Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phát huy vai trò của cán bộ nữ chủ chốt cấp phường ở hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.66 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
___________________________________

LÊ THỊ THU

PH¸T HUY VAI TRß CñA C¸N Bé N÷
CHñ CHèT CÊP PH¦êNG ë Hµ NéI HIÖN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
___________________________________

LÊ THỊ THU

PH¸T HUY VAI TRß CñA C¸N Bé N÷
CHñ CHèT CÊP PH¦êNG ë Hµ NéI HIÖN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Chính trị học
Mã số: 60.31.02.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Quang Ngọc

Hà Nội - 2014



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi . Các số liệu và trích dẫn trong luận văn là trung
thực. Kết quả nghiên cứu của luận văn không trùng với các
công trình khác.

Tác giả luận văn
Lê Thị Thu


LỜI CÁM ƠN
Đề tài này được thực hiện nhờ có sự giúp đỡ, tạo điều kiện của nhiều
tập thể, cá nhân trong suốt quá trình nghiên cứu, sưu tầm, và xác minh tư liệu.
Lời đầu tiên, tác giả xin được gửi lời cám ơn chân thành đến TS. Hà
Quang Ngọc, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và đóng góp những ý
kiến quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Tác giả cũng xin được gửi lời cám ơn đến các cơ quan, đơn vị: Thư
viện trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, thư viện Quốc gia, cán bộ
phòng Xây dựng chính quyền – Sở Nội vụ Hà Nội, cán bộ Ban Vì sự tiến bộ
của phụ nữ - Sở Lao động thương binh và Xã hội Hà Nội, các cán bộ nữ, nam
phường Lê Đại Hành, Nghĩa Tân, Thanh Xuân Trung...
Phát huy vai trò của cán bộ nữ chủ chốt cấp phường ở Hà Nội là đề tài
hay, song do điều kiện khách quan cũng như hạn chế chủ quan của bản thân,
chắc rằng đề tài còn những hạn chế, thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được ý
kiến đóng góp của Hội đồng khoa học, Quý thầy cô và toàn thể các bạn để
Luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 6 năm 2014
Tác giả



DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Đánh giá cơ hội giáo dục và đào tạo còn hạn chế theo giới tính Error! Bookmark
Bảng 1.2: Đánh giá về hành vi lãnh đạo của phụ nữ và nam giới trong một
số tình huống thực tế (%)................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1 Tỉ lệ cán bộ nữ chủ chốt trên tổng số cán bộ chủ chốt các quận nội
thành Hà Nội (tính đến thời điểm 31/12/2012)Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2 Đánh giá về năng lực của nữ cán bộ chủ chốt phườngError! Bookmark not defin

Bảng 2.3 Khó khăn của phụ nữ khi tham gia quản lý, lãnh đạoError! Bookmark not defin

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Thuận lợi của phụ nữ khi làm lãnh đạoError! Bookmark not defined.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

: CNH – HĐH

Hội đồng nhân dân

: HĐND

Phỏng vấn sâu

: PVS


Ủy ban nhân dân

: UBND


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN BỘ NỮ CHỦ CHỐT VÀ PHÁT
HUY VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ NỮ CHỦ CHỐT PHƢỜNGError! Bookmark not defined.
1.1. Cán bộ nữ chủ chốt phƣờng và vai trò của cán bộ nữ chủ
chốt phƣờng ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm cán bộ nữ chủ chốt phườngError! Bookmark not defined.
1.1.2. Vai trò của cán bộ nữ chủ chốt phườngError! Bookmark not defined.
1.2. Phát huy và những nhân tố ảnh hƣởng đến phát huy vai trò
của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Phát huy vai trò của cán bộ nữ ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng .............. Error! Bookmark not defined.
1.3. Quan điểm của Chủ nghĩa Mac – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh, của Đảng, Nhà nƣớc về phát huy vai trò của cán bộ nữ
trong hệ thống chính trị ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac- LêninError! Bookmark not defined.
1.3.2. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined.
1.3.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước . Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ
NỮ CHỦ CHỐT PHƢỜNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAYError! Bookmark not defined.
2.1. Đội ngũ cán bộ nữ chủ chốt phƣờng ... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái quát về thành phố Hà Nội ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đội ngũ cán bộ nữ chủ chốt phường ở Hà Nội hiện nayError! Bookmark not
2.2. Những thành tựu trong phát huy vai trò của cán bộ nữ chủ


chốt phƣờng ở Hà Nội. Nguyên nhân của những thành tựuError! Bookmark not def
2.2.1. Những thành tựu trong phát huy vai trò của cán bộ nữ chủ chốt
phường ...................................................... Error! Bookmark not defined.


2.2.2. Nguyên nhân đạt được những thành tựu trong quá trình phát
huy vai trò của đội ngũ nữ cán bộ chủ chốt phườngError! Bookmark not defined.
2.3. Những hạn chế trong phát huy vai trò của cán bộ nữ chủ chốt
phƣờng ở Hà Nội. Nguyên nhân của những hạn chếError! Bookmark not defined.
2.3.1. Những hạn chế trong phát huy vai trò của cán bộ nữ chủ chốt
phường ở Hà Nội ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế. .... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA

CÁN BỘ NỮ CHỦ CHỐT PHƢỜNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAYError! Bookmark not defi
3.1. Quan điểm về phát huy vai trò của cán bộ nữ chủ chốt phƣờng
ở Hà Nội .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Tiếp tục nhận thức rõ hơn quan điểm của chủ nghĩa Mac Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ, đặc biệt là cán
bộ nữ có vai trò lãnh đạo chủ chốt ở phườngError! Bookmark not defined.
3.1.2. Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ nữ chủ chốt phường ở Hà
Nội cần phù hợp với tính chất, đặc điểm và tình hình phát triển kinh
tế - xã hội của Thủ đô ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Để phát huy vai trò của cán bộ nữ chủ chốt ở phường cần có
cơ chế chính sách đào tạo, bồi dưỡng, tuyên truyền, vận động phù
hợp với những đặc thù giới ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Đề cao năng lực phấn đấu và khả năng chủ động của phụ nữ
khi tham chính........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp phát huy vai trò của cán bộ nữ chủ chốt phƣờng ở
Hà Nội .............................................................. Error! Bookmark not defined.


3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách, các điều kiện khách quanError! Bookma

3.2.2. Nhóm giải pháp phát huy sự chủ động, tích cực chủ quanError! Bookmark no
C. KẾT LUẬN ................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 5


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta luôn khẳng
định vai trò to lớn của người phụ nữ Việt Nam. Do đặc thù dân tộc, Phụ nữ
Việt Nam không những là “nội tướng” trong gia đình mà còn là “ngoại tướng”
trên trận tiền; đồng thời, cũng là người “trung hậu, đảm đang” xây dựng non
sông gấm vóc.
Lịch sử cho thấy, khác với phụ nữ ở nhiều quốc gia, phụ nữ Việt Nam
trong suốt tiến trình phát triển của dân tộc, họ là người luôn đồng hành cùng
nam giới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, kể cả trong lĩnh vực quản lý
và lãnh đạo đất nước. Sự tham gia chủ động và tích cực vào hệ thống chính trị
đất nước của phụ nữ Việt Nam có thể nói là một nét đặc thù của văn hóa truyền
thống tôn vinh phụ nữ.
Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, vận dụng quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ những văn kiện đầu tiên
của mình đã coi phụ nữ là lực lượng nòng cốt của cách mạng, coi giải phóng phụ
nữ là sự nghiệp chung của cách mạng vô sản. Chính vì lẽ đó, từ khi có Đảng,
phụ nữ nước ta ngày càng có điều kiện cống hiến và phát huy tiềm năng sáng tạo
của mình, tích cực tham gia vào sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc. Những
đóng góp to lớn của phụ nữ cho sự nghiệp cách mạng dân tộc mấy chục năm qua
là thành tựu hết sức tự hào. Dĩ nhiên, chính trong quá trình tham gia cách mạng,
phụ nữ Việt Nam không chỉ thể hiện vai quan trọng của mình trong hệ thống
chính trị đất nước mà còn ngày càng trưởng thành và phát triển.

Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, cùng với sự quan
tâm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội, sự khai triển quan điểm bình đẳng
giới, phụ nữ Việt Nam đang bước vào một vận hội phát triển mới. Họ thực sự
có nhiều cơ hội và thời cơ để khai thác và phát huy những tiềm năng, sức sáng
tạo của mình. Họ có nhiều điều kiện để tham gia và cống hiến sức lực, trí tuệ
của mình không chỉ cho gia đình mà cả sự phát triển chung của đất nước. Tỷ lệ
1


phụ nữ trực tiếp tham gia vào công tác lãnh đạo, quản lý các cấp, các ngành,
các tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị ngày càng nhiều, vai trò của phụ nữ
trong hệ thống chính trị đất nước ngày càng được khẳng định.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH, HĐH) đất nước hiện nay, cùng với những thời cơ và vận hội, phụ nữ
Việt Nam đang đứng trước nhiều cản trở, thách thức mới. Trong điều kiện hiện
nay, làm thế nào để phát huy những thành tựu đã đạt được, khắc phục những
hạn chế, vượt qua những khó khăn để tiếp tục phát huy vai trò của phụ nữ Việt
Nam trong hệ thống chính trị là một vấn đề đang đặt ra hết sức cấp thiết cả về
lý luận và thực tiễn.
Trong hệ thống chính trị Việt Nam, phường (cùng với xã, thị trấn) là
đơn vị hành chính cơ sở và là nơi gắn bó mật thiết với tuyệt đại bộ phận dân
cư thành thị. Hệ thống chính trị và cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị ở
phường có vai trò quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thành
thị thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà
nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, huy động mọi khả năng của cộng đồng dân cư trong phát triển kinh tế xã hội, tổ chức cuộc sống. Những thành tựu đó có phần đóng góp rất quan
trọng của đội ngũ cán bộ chủ chốt là nữ.
Hà Nội là Thủ đô, trái tim của cả nước, trung tâm chính trị - hành chính
Quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch
quốc tế; là nơi đặt trụ sở của các cơ quan trung ương của Đảng và Nhà nước,

các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế
và là nơi diễn ra các hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng nhất của đất
nước. Địa bàn của Thủ đô được mở rộng (2008) gồm 29 đơn vị hành chính
cấp huyện (trong đó có 10 quận, 18 huyện và 01 thị xã) và 577 đơn vị hành
chính cấp xã (trong đó có 401 xã, 154 phường và 22 thị trấn). Như vậy, với 154
đơn vị hành chính phường, nằm ở vị trí trung tâm, các phường ở thành phố Hà
Nội sẽ là cơ sở, nền tảng để Thủ đô Hà Nội sớm hoàn thành những mục tiêu,
2


nhiệm vụ cơ bản về CNH - HĐH Thủ đô; phát huy tốt vai trò là trung tâm chính trị hành chính quốc gia, huy động sức mạnh tổng hợp để xây dựng và phát triển Thủ đô
ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại; đi đầu trong phát triển kinh tế tri thức và
nâng cao chất lượng chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh
và bền vững, hài hòa với phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội, bảo đảm quốc
phòng - an ninh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Trong bối cảnh đó, đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý ở Hà Nội nói
chung và cán bộ nữ chủ chốt phường nói riêng đã và đang tích cực tham gia
vào hầu hết các lĩnh vực hoạt động, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh
tế - xã hội của Thủ đô và đất nước. Từ thực tiễn phát triển của Thủ đô, quán
triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về: “Tăng tỷ lệ cán bộ nữ tham gia
quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội là điểm quan trọng để thực hiện
quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều kiện để phát huy tiềm năng, trí
tuệ và nâng cao địa vị xã hội của phụ nữ”. Các cấp, các ngành ở Thủ đô luôn
nắm vững quan điểm, chủ trương, phương hướng mà các Chỉ thị, Nghị quyết
đưa ra đối với công tác cán bộ nữ, coi đó là một nhiệm vụ hết sức quan trọng
trong toàn bộ công tác cán bộ của Thủ đô. Điều này đã tác động tích cực đến
phụ nữ và công tác cán bộ nữ, đội ngũ cán bộ nữ được trưởng thành về số
lượng và chất lượng. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác cán bộ nữ
vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị thế của đội ngũ cán bộ nữ
trong sự nghiệp phát triển Thủ đô hiện nay.

Vì vậy, việc phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý
nói chung và cán bộ nữ chủ chốt phường ở Hà Nội hiện nay nói riêng là vấn
đề cấp thiết. Chính vì những lý do trên, tôi chọn đề tài “Phát huy vai trò
của cán bộ nữ chủ chốt cấp phƣờng ở Hà Nội hiện nay” làm đề tài nghiên
cứu của mình.
Xác định phường là đơn vị hành chính cấp cơ sở, và cấp này được gọi
chung trong các văn bản pháp luật là cấp xã (xã, phường, thị trấn). Chính vì
vậy, mặc dù tên đề tài luận văn là “Phát huy vai trò của cán bộ nữ chủ chốt
3


cấp phường ở Hà Nội hiện nay” nhưng trong quá trình nghiên cứu luận văn sử
dụng thuật ngữ “Phường’’thay vì “cấp phường” cho phù hợp tính chất của
đơn vị hành chính cấp cơ sở ở Hà Nội.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề phát huy vai trò của cán bộ nữ Việt Nam trong hệ thống chính
trị nói chung và cán bộ chủ chốt phường nói riêng, dù ít hay nhiều, trực tiếp
hay gián tiếp cũng đã có các tác giả đi sâu nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên
cứu này, bước đầu chúng tôi xin điểm qua một số công trình tiêu biểu được
công bố thời gian qua như sau:
- Xây dựng đội ngũ nữ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị cấp xã
(Qua thực tế khảo sát ở Đồng bằng Sông Hồng). Tác giả: TS. Trịnh Thị
Thanh Tâm, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật – Hà Nội 2013. Cuốn
sách khái quát và làm rõ những nội dung cơ bản trong công tác xây dựng đội
ngũ nữ cán bộ của hệ thống chính trị cấp xã, khẳng định vai trò và tầm quan
trọng của công tác này. Đồng thời tác giả phân tích, đưa ra các nhận xét khách
quan, rút ra kết luận và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác xây
dựng đội ngũ nữ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị cấp xã.
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Các yếu tố quyết định tỷ
lệ phụ nữ trong cán bộ chủ chốt cấp phường của Vũ Thị Thu Hằng, Trường

Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009,
đã nghiên cứu về phụ nữ trong vai trò cán bộ chủ chốt phường với địa bàn
nghiên cứu cụ thể là quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Luận văn đã chỉ ra các yếu
tố quyết định tỷ lệ phụ nữ trong cán bộ chủ chốt phường bao gồm nhóm yếu
tố môi trường kinh tế, chính trị - xã hội bên ngoài (yếu tố kinh tế, yếu tố văn
hóa truyền thống, môi trường thể chế) và nhóm yếu tố bên trong (phẩm chất
chính trị, tư tưởng đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực công tác, khả
năng phấn đấu vươn lên trong bộ máy chính quyền). Trên cơ sở đó luận văn
đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ chủ chốt phường ở
Hà Nội hiện nay.
4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Anh và nhóm nghiên cứu (2003), “Về đội ngũ nữ lãnh đạo
quản lý”, Tạp chí khoa học về phụ nữ, (số 5/2003), tr31-40.
2. Ban Bí thư (7/6/1984), Chỉ thị số 44 – CT/TW Về Một số vấn đề cấp bách
trong công tác cán bộ nữ, Hà Nội
3. Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2006), Nghị quyết số 27 – NQ/TW về
Xây dựng đội ngũ tri thức trong thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, Hà Nội
4. Ban tổ chức - Cán bộ Chính phủ (1994), Pháp lệnh cán bộ, công chức,
quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ quan. Quy chế thực hiện
dân chủ ở xã và hướng dẫn thực hiện. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Ban tổ chức Thành ủy Hà Nội(1998), Hướng dẫn số 414-HD/TC ngày
30/11 Về tiêu chuẩn các chức danh cán bộ lãnh đạo phường, xã, thị trấn,
Hà Nội.
6. Bộ Chính trị (12/7/1993), Nghị quyêt số 04 – NQ/TW về Đổi mới và tăng
cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới, Hà Nội.
7. Bộ Chính Trị (27/04/2007), Nghị quyết số 11-NQ/TW về Công tác phụ nữ

thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.
8. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định 04/2004/ QĐ - BNV ngày 16/01 của Bộ
trưởng Bộ Nội vụ Về tiêu chuẩn đối với cán bộ công chức xã - phường thị trấn, Hà Nội.
9. Chính Phủ (2004), Quy định số 03/2004/ QĐ-TTg ngày 17/01 về quy
hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp xã đến năm 2010, Hà Nội.
10. C.Mac và F.Angghen (1993), Toàn tập, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tập 8 Tr128.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam(1982) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ V, Nxb. Sự thật, Hà Nội, t.3, tr10
12. Đảng Cộng sản Việt Nam(1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
5


13. Đảng Cộng sản Việt Nam(1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba ban chấp
hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 78-79
14. Đảng Cộng sản Việt Nam(2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam(2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng ủy phường Lê Đại Hành (27/2/2014), Nghị quyết về việc triển khai
chỉ đạo thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa” phường Lê Đại Hành năm 2014.
17. Đảng ủy phường Lê Đại Hành (27/3/2014), Nghị quyết về việc thực hiện
các tiêu chí quốc gia về y tế cơ sở theo bộ tiêu chí mới năm 2014.
18. Đảng ủy phường Lê Đại Hành (27/3/2014), Nghị quyết về việc triển khai
thực hiện “Năm trật tự và văn minh đô thị 2014”, đảm bảo trật tự đô thị vệ sinh môi trường trên địa bàn phường Lê Đại Hành
19. Đinh Thị Hà (CB,2009): Sự tham gia của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
trong hệ thống chính trị - xã hội, Đề tài khoa học, Viện Chính trị học, Học
Viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

20. Nguyến Thị Thu Hà(2008) , Tạp chí nghiên cứu Gia đình và Giới, quyển
18, số 2 năm 2008 , tr.74.
21. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), “Định kiến giới đối với nữ trong lãnh đạo,
quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và giới, số 2, trang 77.
22. Nguyễn Đức Hạt (2009), Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ
trong hệ thống chính trị, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2011), Nâng cao năng lực của cán bộ nữ trong
hệ thống chính trị, Tạp chí Cộng Sản điện tử số ra ngày 28/12/2011
24. Trần Đình Hoan (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh
đạo quản lý thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất
bản Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.

6


25. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị
học (2003) Đề cương bài giảng chính trị học, tr73, NXB. Chính trị quốc
gia, Hà Nội
26. Hồ Chủ Tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB: phụ nữ 1970, tr 38
27. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ
XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam(7/2003), Báo cáo nghiên cứu “Thực
trạng đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo quản lý và đè xuất các giải pháp tăng
cường sự bình đẳng và phát triển của cán bộ nữ trong quá trình Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Hà Nội.
29. Hà Thị Khiết (2006), “ Công tác cán bộ nữ trong tình hình mới” , Tạp chí
Cộng sản,(số 5/2006), tr.49-51.
30. Nguyễn Linh Khiếu (CB,1999): Nghiên cứu và đào tạo giới ở Việt Nam,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
31. Nguyễn Linh Khiếu (2002): Nghiên cứu phụ nữ, giới và gia đình, Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội
32. Nguyễn Phương Linh (2008): “Vai trò của tri thức nữ trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (số
3/2008), tr. 14-16.
33. Lê-nin và vấn đề giải phóng phụ nữ(1970), Nxb phụ nữ
34. Luật bình đẳng giới và hướng dẫn thi hành(2009), Nxb. Lao động, Hà Nội.
35. Luật cán bộ, công chức, 2008
36. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân(2003), Nhà xuất
bản Thống kê Hà Nội
37. Trường Lưu(2008), “Xây dựng và phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam
ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới”, Tạp
chí Cộng sản điện tử (số ngày 18/9/2008).
38. Hồ Chí Minh(1995) Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39. Hồ Chí Minh(1989) Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7


40. Hồ Chí Minh(1989) Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Hồ Chí Minh(2000) Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (2002) Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Nguyễn Thị Ninh (2008), “Công tác cán bộ nữ trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Đảng Cộng sản, (số
788/2008).
44. Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 10(2006), Luật bình đẳng giới, số
73/2006/QH11.
45. Quy chế Đánh giá cán bộ, công chức (kèm theo Quyết định số 286QĐ/TW ngày 8-2-2010 của Bộ Chính trị khóa X)
46. Mai Thu Quyên (2012) “Nâng cao vai trò của cán bộ chủ chốt cấp xã
trong hệ thống chính trị cơ sở ở tỉnh Hưng Yên”. Luận văn thạc sĩ.
Chuyên ngành Chính trị Học, Đại học KHXH và NV – ĐHQG HN tr. 30
47. Jean Jacques Rousseau(2013), Khế ước xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.46.

48. Tô Huy Rứa (2003) Giải pháp đổi mới hoạt động của Hệ thống chính trị các
tỉnh miền núi nước ta hiện nay, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr17
49. Trần Thanh Sơn(2006) “Luân chuyển cán bộ lãnh đạo thuộc diện Ban
thường vụ Thành ủy Hà Nội quản lý trong giai đoạn hiện nay”, tr 74-78,
Luận văn Ths. Chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học
viện Chính trị Hành chính quốc gia.
50. Trịnh Thị Thanh Tâm(2013): Xây dựng đội ngũ nữ cán bộ chủ chốt của
hệ thống chính trị cấp xã (Qua khảo sát thực tiễn ở Đồng bằng sông
Hồng).NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2013, tr.37
51. Đỗ Thị Thạch (2005): Phát huy nguồn lực tri thức nữ Việt Nam trong sự
nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
52. Đỗ Thị Thạch, Phạm Thành Nam (2006), Hệ thống chính trị cấp cơ sở với
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân hiện nay, tr8 – 9, NXB. Lý
luận Chính trị , Hà Nội.

8


53. Phan Thị Thanh (2001): Tiến bộ về bình đẳng giới trong công việc ở Việt
Nam, Nxb lao động – Xã hội, Hà Nội.
54. Chu Văn Thành (CB), Bộ nội vụ - Viện nghiên cứu khoa học trong tổ
chức nhà nước(2004) Hệ thống chính trị cơ sở. Thực trạng và một số giải
pháp đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, tr. 23 – 24.
55. Chu Văn Thành, Lê Thanh Bình(2005), Bàn về khoa học và nghệ thuật
lãnh đạo, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
56. Chu Văn Thành, Dương Quang Tung, Nguyễn Duy Thăng, Trần Quang
Minh, Hà Quang Ngọc(2000), Báo cáo đánh giá cải cách hành chính nhà
nước trong lĩnh vực quản lý và phát triển nguồn nhân lực, Hà Nội.
57. Thành ủy Hà Nội, đề án số 16 ĐA/TU ngày 26/7 Về thực hiện Nghị quyết
hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về đổi mới

và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn,
Hà Nội.
58. Nguyễn Phương Thảo(1999) “Phụ nữ và hoạt động chính trị”, Tạp chí
khoa học về phụ nữ,( số 3 – 1999).
59. Lê Thi (1998) Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới tại Việt Nam, Nxb
Phụ nữ, Hà Nội.
60. Lê Thị Vinh Thi (2002), “Vài nét về các giải pháp hỗ trợ phụ nữ tham gia
lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí khoa học về phụ nữ, (số 4/2002), tr32-37.
61. Hoàng Bá Thịnh (2010): Đặc điểm đội ngũ cán bộ nữ Việt Nam hiện nay,
Kỷ yếu hội thảo khoa học “Cán bộ nữ Việt Nam đối với sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước”, Hà Nội.
62. Dương Thoa (1976), Ba cuộc cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ,
NXB Phụ nữ, tr 38
63. Lâm Quốc Tuấn “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ phường
đối với chính quyền cấp phường ở Thành phố Hà Nội giai đoạn hiện
nay” - Đề tài khoa học cấp cơ sở năm 2007- 2008, Viện Xây dựng Đảng,
Hà Nội.
9


64. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Nội vụ(2012), Tài liệu tập huấn
về bình đẳng giới, Hà Nội.
65. Quảng Văn (2009), Non nước Hà Nội – Sách kỉ niệm 1000 năm Thăng
Long - Hà Nội, tr.1 – 2, NXB Hà Nội
66. Văn kiện Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ X, ngày 02/10/2007 bảng 7,
trang 115
67. Viện Khoa học tổ chức nhà nước(2000), Chính quyền xã và quản lý nhà
nước ở cấp xã, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10




×