Tiết 31-32
Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
I. Đọc tìm hiểu chung
1.Chú thích:
a)Vị trí đoạn trích:
Mở đầu phần Gia biến và lưu lạc
Sự việc đầu tiên dẫn đến chuỗi ngày lưu lạc ,chìm
nổi của Thúy Kiều
b)Chú giải nghĩa từ ngữ(SGK)
2. Đại ý:
Đoạn trích khắc họa hồn chỉnh chân dung nhân
vật phản diện Mã Giám Sinh. Đồng thời thể hiện
một cách sâu sắc cái nhìn hiện thực và tấm lòng
nhân đạo của Nguyễn Du
II.Tìm hiểu văn bản
1.Chân dung Mã Giám Sinh:
a)Ngơn ngữ nói năng:
-Được giới thiệu:”người viễn khách”
-Trả lời lúc mới ra mắt:
Hỏi tên ,rằng:”Mã Giám Sinh”
Hỏi quê,rằng “Huyện Lâm Thanh cũng gần”
=>Câu trả lời mập mờ,cộc lốc,nhát gừng,không thèm thưa gửi
giống kẻ vơ học,hợm mình
-Khi đã hài lịng về Thúy Kiều:
Rằng:”Mua ngọc đến Lam KIều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
=>Lịch thiệp giả tạo nhằm che đậy mục đích xấu xa
b)Ngoại hình
“Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao”
=>chải chuốt thái q,khơng phù hợp,khơng hài
hịa với độ tuổi đã “ ngoại tứ tuần”
c)Hành động ,cử chỉ
“Trước thấy sau tớ lao xao”
=>đám người nhốn nháo, ô hợp
“Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
=> hành động thơ thiển,vơ lễ,trịch thượng
Trông chừng thấy một văn nhân
Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng
Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
Tuyết in sắc ngựa câu dòn
Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời
Nẻo xa mới tỏ mặt người
Khách đà lên ngựa tới nơi tự tình
Hài văn lần bước dặm xanh
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao
*Bài tập thảo luận
?Cách
miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh có gì khác
cách miêu tả Kim Trọng, Thúy Kiều, Thúy Vân ?
Gợi ý:
A.Gợi tả qua nghệ thuật ước lệ tượng trưng
B.Tả thực ,tả trực tiếp và chi tiết
C.Thậm xưng(Để lí tưởng hóa)
?Vì sao những nhân vật phản diện trong truyện Kiều
không được miêu tả bằng nghệ thuật ước lệ tượng
trưng?
Điều đó cho thấy thái độ gì của tác giả?
Trái ngược với những nhân vật
chính diện được gợi tả bằng
nghệ thuật ước lệ ,tượng
trưng ,lí tưởng hóa,Mã Giám
Sinh nói riêng và những nhân
vật phản diện trong Truyện
Kiều nói chung được Nguyễn
Du tả thực, trực diện với
những chi tiết chọn lọc có tính
tương phản cao.Bởi vì với bản
chất xấu xa,bỉ ổi chúng không
xứng đáng được đem ra đối
chiếu ,so sánh với những vẻ
đẹp cao quý ,thuần khiết của
thiên nhiên.Hơn nữa chúng là
loại người mà Nguyễn Du sinh
thời rất căm ghét,khinh bỉ.
d)Lối
cư xử với Thúy Kiều
Đắn đo cân sắc cân tài
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt
thơ
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lịng khách mới tùy cơ dặt dìu…
Cị kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá ,vâng -ngoài bốn trăm!
=> Xem Thúy Kiều như một món
hàng,khơng hề quan tâm hay tỏ
thái độ thương cảm cho cảnh ngộ
của nàng
Bộc lộ chân tướng một tên con
bn vì tiền,bất nhân,ti tiện
Kết luận:
Qua đoạn trích, hình tượng
Mã
Giám Sinh khơng những
được khắc họa rất sinh động,
sắc nét : là một tên con bn với
lai lịch mù mờ,vẻ ngồi chau
chuốt,trai lơ,nói năng vơ lễ,cử
chỉ vơ học,hành động vơ lương
mà cịn có sức khái quát cho
một lọai người :giả dối,bất
nhân,keo kiết,vì tiền
Thảo luận nhanh:
?Qua nhân vật Mã Giám Sinh,Nguyễn
Du đã gián tiếp phản ánh một thực
trạng nào của xã hội đương thời?
Gợi ý:
A.Tầng lớp vua chúa,quan lại bóc lột và
hưởng thụ trên mồ hôi xương máu nhân
dân
B.Tài sắc và nhân phẩm người phụ nữ bị
chà đạp, bị vùi dập
C. “Tiền” trở thành phương tiện gây ra
tội ác nhưng vẫn là mục đích tối thượng
của những kẻ bất nhân,ti tiện,hám lợi
sức mạnh tác quái rất ghê.!Nguyễn Du không phải
không nhắc đến tác dụng tốt của đồng tiền:có tiền
Thúc Sinh ,Từ Hải mới chuộc được Thúy Kiều ra khỏi
lầu xanh,Thúy Kiều mới cứu được cha và mới báo ơn
được cho người này, người nọ. Đó là khi đồng tiền
nằm trong tay người tốt..Nhưng chủ yếu Nguyễn Du
nhìn về phía tác hại của đồng tiền.Vì Nguyễn Du
thấy rõ một loạt hành động gian ác, bất chính đều là
do đồng tiền chi phối:quan lại vì tiền mà bất chấp
cơng lí;sai nha vì tiền mà làm nghề bn thịt bán
người;Sở khanh vì tiền mà táng tận lương
tâm;Khuyển Ưng vì tiền mà làm những điều ác.Cả xã
hội chạy theo tiền”
(Hoài Thanh)
2.Hình ảnh Thúy Kiều:
“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước,lệ hoa mấy hàng
Ngại ngùng dợn gió ,e sương
Ngừng hoa bóng thẹn,trơng gương mặt dày
Mối càng vén tóc,bắt tay
Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai”
*Qua những từ ngữ miêu tả nội
tâm,và biện pháp so sánh tâm
trạng Thúy Kiều đã được tái hiện
thật cụ thể:vừa đau đớn vừa
buồn tủi , ê chề.Bởi vì
nàng là người có ý thức cao về
nhân phẩm
*Thái độ của tác giả:
Đau đớn, xót xa trước thực trạng
sắc tài và nhân phẩm người phụ
nữ bị
những thế lực đen tối ,xấu xa chà
đạp lên
(giá trị nhân đạo)
Hướng dẫn tổng kết:
1.Nghệ thuật:
?Thành công về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong đoạn trích là:
A.Khắc họa chân dung mang tính cách số phận
B.Khắc họa tính cách nhân vật qua ngôn ngữ,hành động,cử chỉ.
C.Nhân vật hiện lên vừa cụ thể vừa có sức khái quát cho một
loại người trong xã hội
D.Kết hợp cả B và C.
2.Nội dung:
Đoạn trích đã thể hiện được những giá trị nội dung nào của tác
phẩm?
A.Giá trị hiện thực
B.Giá trị nhân đạo
C.Giá trị tố cáo,lên án
D. Ý kiến khác
E.Kết hợp A+B+C
III.Tổng kết
Ghi nhớ SGK/99)
IV.Luyện tập
1 Xét về mặt phương châm hội thoại,hai câu
nói của Mã Giám Sinh trong trích đoạn Mã
Giám Sinh mua Kiều đã vi phạm những
phương châm hội thoại nào?
Đ/án:
MGS vi phạm 3 PCHT:
+PC lịch sự:nói cộc lốc khơng thưa gửi
+PC về chất:nói khơng đúng sự thực
+PC cách thức:tên tuổi lai lịch mù mờ
Hướng dẫn học ở nhà
(1)
(2)
(3)
(4)
Đọc thuộc lịng đoạn trích
Học bài theo định hướng trong phần ghi nhớ và
hướng dẫn trong vở ghi
Viết đoạn văn giải thích cho mọi người hiểu đúng
nguyên nhân và mục đích Mã Giám Sinh vi phạm
các phương châm hội thoại
Chuẩn bị cho tiết Ôn tập văn học trung đại băng thực
hiện bài tập sau:(theo nhóm)
Nhà nho Nguyễn Công Trứ xưa khi bàn về cuộc đời
nàng Kiều đã phát biểu:“Đoạn trường cho đáng kiếp tà
dâm”.Có nghĩa là ông cho rằng cuộc đời Kiều lâm vào
cảnh đoạn trường là bởi Kiều dâm tà.
Học xong bài khái quát về Truyện Kiều và đoạn
trích Mã Giám Sinh mua Kiều này em có đồng tình với
Nguyễn CơngTrứ khơng? Vì sao?