Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

10 đề thi thử THPT quốc gia môn vật lý các trường chuyên năm 2015 2016 và đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.96 MB, 98 trang )

www.DeThiThuDaiHoc.com
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

FB.com/thithudaihoc
THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 LẦN 4
MÔN: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Mã đề thi
143

Câu 1: Tại mặt nước, ở hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình lần
lượt là: uA = A1cos߱t và uB = A2cos(߱t + ߨ). Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ
B. dao động với biên độ lớn nhất.
A. dao động với biên độ bất kì.
C. dao động với biên độ trung bình.
D. dao động với biên độ nhỏ nhất.
Câu 2: Phát biểu sau đây là đúng?
A. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều luôn có tần số bằng số vòng quay trong một giây của
roto
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay
C. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
D. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của roto.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. thế năng của vật có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên.
B. khi đi qua vị trí cân bằng, gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
D. động năng của vật có giá trị lớn nhất khi gia tốc của vật có độ lớn lớn nhất
Câu 4: : Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Chu kì dao động là
A. 2ߨ√‫ܥܮ‬


B. ߨඥ‫ܮ‬/‫ܥ‬
C. 2ߨඥ‫ܮ‬/‫ܥ‬.
D. 1/2ߨ√‫ ܥܮ‬.
Câu 5: Năng lượng của vật dao động điều hòa
A. bằng với thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. tỉ lệ với biên độ dao động.
C. bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
D. bằng với động năng của vật khi vật có li độ cực đại.
Câu 6: Giả sửhai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số
nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Câu 7: Tia hồng ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.
D. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
Câu 8: Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), đại lượng thay đổi theo thời gian là
A. tần số góc ω.
B. pha ban đầu φ.
C. biên độ A.
D. li độ x.
Câu 9: Sự tổng hợp các hạt nhân hiđrô thành hạt nhân Heli dễ xảy ra ở
A. nhiệt độ thấp và áp suất thấp.
B. nhiệt độ cao và áp suất cao.
C. nhiệt độ thấp và áp suất cao.
D. nhiệt độ cao và áp suất thấp.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tầng điện li ( tầng khí quyển ở độ cao 50 km chứa nhiều hạt mang điện: các electron và các
ion) phản xạ các sóng ngắn rất mạnh.
B.Sóng dài được dùng để thông tin liên lạc ở những khoảng cách lớn trên mặt đất vì nó dễ dàng
đi vòng qua các vật cản.
C. Ban đêm tầng điện li phản xạc các sóng trung tốt hơn ban ngày nên về ban đêm nghe đài bằng
sóng trung rõ hơn ban ngày.
DeThiThuDaiHoc.com

Page 1


www.DeThiThuDaiHoc.com

FB.com/thithudaihoc

D. Tầng điện li không hấp thụ hoặc phản xạ các sóng cực ngắn.
ଵସସ
଼ଽ
Câu 11: Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng: ݊ + ଶଷହ
ଽହܷ → ହ଺‫ ܽܤ‬+ ଷ଺‫ ݎܭ‬+ 3݊ +
200‫?ܸ݁ܯ‬
A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng.
B. Đây là phản ứng phân hạch
C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao.
D. Năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mạch chỉ có cuộn cảm thuần:
A. Đối với dòng điện không đổi cuộn thuần cảm có tác dụng như một điện trở thuần
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm sớm pha hơn π/2 so vớidòng điện xoay chiều chạy
qua nó
C. Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm không gây ra sự tỏa nhiệt trên cuộn thuần cảm

D. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm cản trở dòng điện và sự cản trở đó tăng theo tần số
dòng điện.
Câu 13: Chọn phát biểu sai?
A. Máy quan phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc
khác nhau.
C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo ra chùm tia hội tụ.
D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm sáng song song từ
ống chuẩn trực chiếu đến..
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8 cos(ߨt + ߨ/4) (x tính bằng cm, t
tính bằng s) thì
A. khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn là 8 cm/s.
B. lúc t = 0, chất điểm chuyển động theo chiều âm.
C. chu kì dao động của chất điểm là 4s.
D. độ dài quỹ đạo của chất điểm là 8 cm.
Câu 15: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp thì
A. cường độ dòng điện trong mạch luôn lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần
tử.
C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần
tử.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở thuần
Câu 16: :Chọn phát biểu đúng?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số proton gọi là các đồng
vị. B. Lực hạt nhân là lực liên kết hạt nhân và các electron trong nguyên tử.
C. Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt
nhân và khối lượng hạt nhân.
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon ( đang
đứng riêng rẽ ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.

Câu 17: Phát biểu sau đây là đúng?
A. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi bị nung nóng gọi là hiện tượng quang dẫn.
B. Pin quang điện là thiết bị thu nhiệt của ánh sáng mặt trời.
C. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng dẫn điện và tín hiệu điện từ bằng cáp quang.
D. Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn
gọi là hiện tượng quang điện trong.
Câu 18: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
DeThiThuDaiHoc.com

Page 2


www.DeThiThuDaiHoc.com

FB.com/thithudaihoc

C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ
phôtôn.
Câu 19:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ?
A. Tốc độ sóng trong chân không có giá trị lớn nhất.
B. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng
C. Biên độ sóng có thể thay đổi khi sóng lan truyền.
D. Bước sóng không thay đổi khi lan truyền trong một môi trường đồng tính.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong dao động tắt dần thì cơ năng không được bảo toàn.
B. Khi xảy ra cộng hưởng cơ học thì lực cản trên hệ dao động là nhỏ nhất.
C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

D. Khi bỏ qua ma sát thì dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.
Câu 21:Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Tần số của ánh sáng đỏ nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác
nhau.
D. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suát của nó đối với ánh sáng lục.
Câu 22: Sóng điện từ là
A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.
B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với
nhau ở mọi thời điểm.
C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.
D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.
Câu 23: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao
động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc m = 250 g (lấy π2 = 10). Động năng cực đại của
vật là 0,288 J. Quỹ đạo của vật là một đoạn thẳng dài
A. 12 cm.
B. 5 cm.
C. 6 cm.
D. 10 cm
Câu 24: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điềuh òa theo phương ngang với tần số
góc 10 rad/s. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng
nhau thì vật có tốc độ bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc?
A. 12 cm.
B. 12√2 cm.
C. 6 cm.
D. 6√2cm.
Câu 25: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời
గ√௅஼


điểm t+ ଶ
A. dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0.
B. điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
C. năng lượng điện trường bằng 0.
D. điện tích trên một bản tụ có giá trị cực đại.
Câu 26: Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là một nam châm có 4 cặp cực từ. Để dòng điện
xoay chiều mà máy tạo ra có tần số 50 Hz thì roto phải quay đều với tốc độ
A. 750 vòng/phút.
B. 1000 vòng/phút. C. 1500 vòng/phút. D. 375 vòng/phút.
Câu 27: Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Cho c = 3.108 m/s. Trong một giờ khối lượng
Mặt Trời giảm mất
A. 3,12.1013 kg.
B. 0,78.1013 kg.
C. 4,68.1013 kg.
D. 1,56.1013 kg
Câu 28: X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ
X tính khiết. Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3.Đến
thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là

DeThiThuDaiHoc.com

Page 3


www.DeThiThuDaiHoc.com

FB.com/thithudaihoc

A. 60 năm.

B. 12 năm.
C. 36 năm.
D. 4,8 năm.
Câu 29: Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 cách nhau 0,5 mm, màn E
đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe vá cách mặt phẳng này 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong
thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Cho biết bề rộng của vùng giao thoa trên màn là 49,6 mm. Số vân
sáng và số vân tối trên màn là
A. 25 vân sáng; 26 vân tối.
B. 24 vân sáng; 25 vân tối.
C. 25 vân sáng; 24 vân tối.
D. 23 vân sáng; 24 vân tối.
Câu 30: Giới hạn quang điện của kim loại natri là λ0 = 0,50µm. Tính công thoát electron của natri ra
đơn vị eV?
A. 3,2 eV.
B. 2,48 eV.
C. 4,97 eV.
D. 1,6 eV.
Câu 31:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch có R nối tiếp
với cuộ cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của đoạn
mạch là
A. 0,6.
B. 0,8.
C. 0,7.
D. 0,9.
Câu 32 Một hành khách đi tàu hỏa, có chỗ ngồi ngay phía trên một bánh xe. Để đo tốc độ của của
tàu (chuyển động đều), anh ta treo một con lắc đơn vào giá để hành lí của tàu, thay đổi chiều dài con
lắc và thấy khi chiều dài của nó bằng 25cm thì nó dao động rất mạnh. Biết rằng mỗi thanh ray dài
12,5m. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Tốc độ của tàu là
A. 72 km/h.
B. 45 km/h.

C. 90 km/h.
D. 36 km/h
Câu 33: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp xoay
chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 150 V, tần số 100 Hz. Dòng điện chạy trong
mạch có giá trị hiệu dụng 1A. Công suất tiêu thụ đoạn mạch là 120 W. Điện dung của tụ điện là
A. 17,68 µF.
B. 37,35 µF.
C. 74,60 µF.
D. 32,57 µF.
Câu 34: Một sợi dây đàn hồi dài 1 m treo lơ lửng trên một cần rung. Biết tốc độ truyền sóng trên dây
là 8 m/s. Khi cần rung thay đổi tần số từ 100 Hz đến 130 Hz thì số lần nhiều nhất có thể quan sát
được sóng dùng với số bụng sóng khác nhau là
B. 3lần.
C. 6 lần.
D. 8 lần
A. 5 lần.
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là
2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng
ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân
giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng
cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 29,7 mm.
B. 4,9 mm.
C. 9,9 mm.
D. 9,8 mm.
Câu 36: Hai con lắc đơn được treo ở trần một căn phòng, dao động điều hòa với chu kì 1,6 s và 1,8
s, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Tại thời điểm t = 0, hai con lắc đi qua vị trí cân bằng theo
cùng chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến thời điểm hai con lắc cùng đi qua vị trí cân
bằng lần kế tiếp là
A. 12,8 s.

B. 7,2 s.
C. 14,4 s.
D. 6,4 s.
Câu 37: Theo mẫu nguyên Bo, trong nguyên tử hidro, khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng
ିଵଷ,଺
lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức E = ௡మ (eV) (với n = 1, 2, 3, …). Khi nguyên tử
chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 5 về trạng thái dừng có mức năng lượng
ứng với n = 4 thì phát ra bức xạ có bước sóng λ0. Khi nguyên từ hấp thụ một photon có bước sóng λ
thì chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 2 lên trạng thái dừng có mức năng
lượng ứng với n = 4. Tỉ số λ/λ0 là
A. 1/2.
B. 3/25.
C. 25/3.
D. 2.
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 √2cos(100πt) V ( với t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
điện dung C =
A. 360 kJ.

ଵ଴షర
గ√ଷ

ଶ√ଷ


H và tụ điện có

F. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong thời gian 1 giờ?
B. 1 kWh.
C. 6 kWh.

D. 360 kW.

DeThiThuDaiHoc.com

Page 4


www.DeThiThuDaiHoc.com

FB.com/thithudaihoc

Câu 39: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của một con lắc đơn bằng cách
xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. kết quả 4 lần đo liên
tiếp của bạn học sinh này là 21,3 s; 20,2 s; 20,9 s và 20,0 s. Biết sai số khi dùng đồng hồ này là 0,2 s
(bao gồm sai số chủ quan khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu
kì T nào nêu sau đây là đúng nhất?
A. T = 2,13 ± 0,02 s.
B. T = 2,00 ± 0,02 s. C. T = 2,26 ± 0,02 s. D. T = 2,06 ± 0,2 s.
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C=

ଵ଴షర
ସగ

Ở thời điểm t1, giá trị của điện áp là u1 = 100 √3V và dòng điện trong mạch là i = - 2,5 A. Ở thời
điểm t2 các giá trị điện áp và dòng điện là 100 V và −2,5 √3 A. Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện

A. 200√2 V.
B. 100 V.
C. 200 V.
D. 100√2 V

Câu 41: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi
được. Khi tần số điện áp là f thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Khi tần số điện áp là 2f thì hệ
số công suất của đoạn mạch là √2/2. Mối quan hệ giữa cảm kháng, dung kháng và điện trở thuần
của đoạn mạch khi tấn số bằng 2f là
A. 2ZL = ZC = 3R.
B. ZL = 2ZC = 2R.
C. ZL = 4ZC = 4R/3. D. ZL= 4ZC = 3R.
Câu 42: Điện năng ở một trạm phát điện khi được truyền đi dưới điện áp 20 kV ( ở đầu đường dây
tải) thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 80%. Công suất điện truyền đi không đổi. Khi tăng
điện áp ở đầu đường dây tải điện đến 50 kV thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện
A. 94,2%.
B. 98,6%.
C. 96,8%.
D. 92,4%.
Câu 43: Tại O có một nguồn âm điểm phát sóng âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi
trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo cường độ âm và đi bộ từ A đến C theo một
đường thẳng để xác định cường độ âm. Biết rằng khi đi từ A đến C cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi
lại giảm xuống I. Tỉ số AO/AC bằng
A. √2/3.
B. 1/3.
C. √3/3.
D. 3/4.
Câu 44: Cho phản ứng hạt nhân ∝ + ଵସ଻ܰ → ଵ଻଼ܱ + ଵଵ‫݌‬. Hạt α chuyển động với động năng 9,7 MeV
đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết mN = 14,003074 u;
mp = 1,007825 u; mO = 16,999133 u; mα = 4,002603 u. Góc giữa các phương chuyển động của hạt α
và hạt p là
A. 410.
B. 600.
C. 520.
D. 250.

Câu 45: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút,
B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết
rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn
vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 1,6 m/s.
B. 2,4 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 3,2 m/s.
Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều u0 = U0cos100πt (V ) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và
điện trởR. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là UC = UR = 60 V, dòng điện sớm pha
hơn điện áp của mạch là π/6 và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là π/3. Điện áp hiệu dụng của đoạn
mạch có giá trị:
A. 82 V.
B. 60 V.
C. 82√2 V.
D. 60√2V
Câu 47: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật
nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí
lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Kể từ lúc đầu cho
đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, thế năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng
A. 79,2 mJ.
B. 24,4 mJ.
C. 240 mJ.
D. 39,6 mJ.
Câu 48: Con lắc lò xo treo gồm lò xo có độ cứng 200 N/m, quả cầu M có khối lượng 1 kg đang dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi quả cầu xuống đến vị trí thấp nhất
thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc v tới dính

DeThiThuDaiHoc.com


Page 5


FB.com/thithudaihoc

www.DeThiThuDaiHoc.com

vào chặt vào M. lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hệ
hai vật sau va chạm là 20 cm. Tốc độ v có giá trị bằng
A. 6 m/s.
B. 3 m/s.
C. 8 m/s.
D. 12 m/s.
Câu 49: Đặt một điện áp u =U0 cos100π t(V) vào 2 đầu đoạn mạch Abgoomf điện trở thuần R, tụ
điện có điện dungC thay đổi được và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp theo đúng thứ tự
trên.Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn thuần cảm. Khi điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0

thì điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại và bằng 60√3(V). Hỏi U0 có giá trị bằng bao nhiêu?
=

ଷ௅ఠ

A. 120√2 (V )
B. 120 (V )
C. 60√3(V )
D. 60√2(V)
Câu 50: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L0, đoạn mạch X và tụ điện có điện dung
C0 mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Điện áp hai đầu (L0, X) và hai đầu (X, C0) lần lượt là u1 =

100cos(ωt) V và u2 = 200cos(ωt – π/3) V. Biết ω=

. Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch X là
ඥ௅బ ஼బ

A. 50√2 V.

B. 100√2 V.

C. 25√14 V.

D. 25√6 V.

---------------HẾT---------------

DeThiThuDaiHoc.com

Page 6


ĐHSP
HÀ NỘI LẦN 4 NĂM 2016
www.TaiLieuVatLy.com
 MĐ 143

oc
.co
m

Câu 1: Tại mặt nước, ở hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình lần lượt là: u A  A1 cos t và uB =
A2cos(t + ). Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ
A. dao động với biên độ bất kì.

B. dao động với biên độ lớn nhất.
C. dao động với biên độ trung bình.
D. dao động với biên độ nhỏ nhất.
Hướng dẫn
+ Vì hai nguồn ngược pha nên đường trung trực là đường cực tiểu: Amin  A1  A2

De
T

hiT

hu
Da

iH

A  A 2  A 2  2A A cos 
1
2
1 2

+ Hoặc ta có thể giải như sau: 
2  d1  d 2 
  2  1 


Vì điểm thuộc trung trực nên d1 = d2 = d   =   Amin  A1  A2
Câu 2: Phát biểu sau đây là đúng?
A. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong một giây của rôto
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay

C. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
D. Biên độ suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
Hướng dẫn
+ Câu A sai vì f = n.p
+ Câu B sai vì dòng điện xoay chiều một pha cũng tạo ra được từ trường quay
+ Câu C sai vì mạch LC cũng tạo ra được dòng điện xoay chiều một pha
+ Câu D đúng vì E0 = N.B.S. = N.B.S.2.n.p
Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. thế năng của vật có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên.
B. khi đi qua vị trí cân bằng, gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
D. động năng của vật có giá trị lớn nhất khi gia tốc của vật có độ lớn lớn nhất
Câu 4: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động
điện từ tự do. Chu kì dao động là
1
L
A. 2 LC
B.  LC
C. 2
D.
C
2 LC
Câu 5: Năng lượng của vật dao động điều hòa
A. bằng với thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. tỉ lệ với biên độ dao động.
C. bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
D. bằng với động năng của vật khi vật có li độ cực đại.
Câu 6: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Hướng dẫn
+ Hai hạt X và Y có cùng m  năng lượng liên kết bằng nhau (Wlk = m.c2)
W m.c2
+ Năng lượng liên kết riêng: E lkr 
. Vì AX > AY nên Elkr-X < Elkr-Y

A
A
+ Hạt có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền nên Y bền hơn X
Câu 7: Tia hồng ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.
D. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
Hướng dẫn
+ Câu A sai vì đó là tia tử ngoại
+ Câu B, C sai vì đó là tia X
+ Tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng trong thực tế:
* Được dùng để sấy khô, sưởi ấm.
* Được dùng trong các bộ điều khiển từ xa của tivi, thiết bị nghe nhìn.
* Được dùng để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh
* Được dùng nhiều trong lĩnh vực quân sự: tên lửa tự động tìm mục tiêu, camara hồng ngoại, ống nhòm hồng ngoại để nhòm
ban đêm.
Câu 8: Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), đại lượng thay đổi theo thời gian là
A. tần số góc ω.
B. pha ban đầu φ.
C. biên độ A.
D. li độ x.


Truy cập: DeThiThuDaiHoc.com - Like: Facebook.com/ThiThuDaiHoc


hu
Da

iH

oc
.co
m

Câu 9: www.TaiLieuVatLy.com
Sự tổng hợp các hạt nhân hiđrô thành hạt
nhân Heli dễ xảy ra ở
A. nhiệt độ thấp và áp suất thấp.
B. nhiệt độ cao và áp suất cao.
C. nhiệt độ thấp và áp suất cao.
D. nhiệt độ cao và áp suất thấp.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tầng điện li (tầng khí quyển ở độ cao 50 km chứa nhiều hạt mang điện: các electron và các ion) phản xạ các sóng ngắn rất mạnh.
B.Sóng dài được dùng để thông tin liên lạc ở những khoảng cách lớn trên mặt đất vì nó dễ dàng đi vòng qua các vật cản.
C. Ban đêm tầng điện li phản xạ các sóng trung tốt hơn ban ngày nên về ban đêm nghe đài bằng sóng trung rõ hơn ban ngày.
D. Tầng điện li không hấp thụ hoặc phản xạ các sóng cực ngắn.
144
89
Câu 11: Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng: 235
92 U  n  56 Ba  36 Kr  3n  200MeV
A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng.

B. Đây là phản ứng phân hạch
C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao.
D. Năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mạch chỉ có cuộn cảm thuần:
A. Đối với dòng điện không đổi cuộn thuần cảm có tác dụng như một điện trở thuần
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm sớm pha hơn π/2 so vớidòng điện xoay chiều chạy qua nó
C. Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm không gây ra sự tỏa nhiệt trên cuộn thuần cảm
D. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm cản trở dòng điện và sự cản trở đó tăng theo tần số dòng điện.
Câu 13: Chọn phát biểu sai?
A. Máy quan phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.
C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo ra chùm tia hội tụ.
D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến..
Hướng dẫn
1. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc khác nhau.
2. Cấu tạo:
Theo cách đơn giản nhất, một máy quang phổ lăng kính gồm có 3 bộ phận chính
* Ống chuẩn trực có tác dụng biến chùm ánh sáng đi vào khe hẹp F thành chùm tia song song nhờ một thấu kính hội tụ
* Hệ tán sắc gồm một hoặc hai lăng kính có tác dụng làm tán sắc chùm ánh sáng vừa ra khỏi ống chuẩn trực.
* Ống ngắm hoặc buồng tối (buồng ảnh) là nơi ta đặt mắt vào để quan sát quang phổ của nguồn sáng cần nghiên cứu hoặc
để thu ảnh quang phổ của nguồn sáng cần nghiên cứu.
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(t + /4) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì
A. khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn là 8 cm/s.
B. lúc t = 0, chất điểm chuyển động theo chiều âm.
C. chu kì dao động của chất điểm là 4s.
D. độ dài quỹ đạo của chất điểm là 8 cm.
Câu 15: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp thì
A. cường độ dòng điện trong mạch luôn lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.
C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần
Hướng dẫn
+ Vì U  U2R   UL  UC   U  UR  Chọn D
2

De
T

hiT

Câu 16: Chọn phát biểu đúng?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton gọi là các đồng vị.
B. Lực hạt nhân là lực liên kết hạt nhân và các electron trong nguyên tử.
C. Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân.
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon (đang đứng riêng rẽ) liên kết với nhau tạo
thành hạt nhân.
Hướng dẫn
+ Câu A sai vì phải cùng số proton, khác số notron mới gọi là đồng vị
+ Câu B sai vì lực hạt nhân là lực hút rất mạnh giữa các nuclôn tạo nên hạt nhân bền vững
+ Câu D sai vì năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để tách hạt nhân thành các nuclon riêng rẽ.
Câu 17: Phát biểu sau đây là đúng?
A. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi bị nung nóng gọi là hiện tượng quang dẫn.
B. Pin quang điện là thiết bị thu nhiệt của ánh sáng mặt trời.
C. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng dẫn điện và tín hiệu điện từ bằng cáp quang.
D. Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện trong.
Câu 18: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ?
A. Tốc độ sóng trong chân không có giá trị lớn nhất.
B. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng

Truy cập: DeThiThuDaiHoc.com - Like: Facebook.com/ThiThuDaiHoc


www.TaiLieuVatLy.com

v2

hu
Da

iH

oc
.co
m

C. Biên độ sóng có thể thay đổi khi sóng lan truyền.
D. Bước sóng không thay đổi khi lan truyền trong một môi trường đồng tính.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong dao động tắt dần thì cơ năng không được bảo toàn.
B. Khi xảy ra cộng hưởng cơ học thì lực cản trên hệ dao động là nhỏ nhất.
C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
D. Khi bỏ qua ma sát thì dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.
Hướng dẫn
+ Câu B sai vì lực cản không phụ thuộc vào hiện tượng cộng hưởng hay không cộng hưởng
+ Câu C sai vì dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì

+ Câu D sai vì khi góc lớn hơn 10o chỉ là dao động tuần hoàn không điều hòa
Câu 21: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Tần số của ánh sáng đỏ nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
D. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suát của nó đối với ánh sáng lục.
Hướng dẫn
+ Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần từ đỏ đến tím
Câu 22: Sóng điện từ là
A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.
B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở mọi thời điểm.
C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.
D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.
Câu 23: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng
vật nặng của con lắc m = 250 g (lấy π2 = 10). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo của vật là một đoạn thẳng dài
A. 12 cm.
B. 5 cm.
C. 6 cm.
D. 10 cm

t
1
2


t  NT  T  N  4    T  8
HD : 
2Wd max
1
W  W

m2 A 2  A 
 6  cm   L  2A  12  cm 
d max 

2
m2
Câu 24: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Lấy mốc thế năng ở
vị trí cân bằng của vật. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vật có tốc độ bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc?
A. 12 cm.
B. 12 2 cm.
C. 6 cm.
D. 6 2 cm.
Hướng dẫn

De
T

hiT

v
2
A 2 A2  x 2  2
A 2
+ Khi Wđ = Wt  x 

 v  max
 0,6 
 A  0,06 2  m   6 2  cm 
2
2

2
Câu 25: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự
 LC
do. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm t 
2
A. dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0.
B. điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
C. điện tích trên một bản tụ bằng 0.
D. điện tích trên một bản tụ có giá trị cực đại.
Hướng dẫn
 LC T
+ Ta có: T  2 LC  t 

2
4
T
+ Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì sau
 i = Imax  q = 0  Chọn B
4
Câu 26: Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là một nam châm có 4 cặp cực từ. Để dòng điện xoay chiều mà máy tạo ra có
tần số 50 Hz thì roto phải quay đều với tốc độ
A. 750 vòng/phút.
B. 1000 vòng/phút.
C. 1500 vòng/phút.
D. 375 vòng/phút.
f 50
HD : f  n.p  n  
12,5 vong / s  750 vong / phut 
p 4
Câu 27: Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Cho c = 3.108 m/s. Trong một giờ khối lượng Mặt Trời giảm mất

A. 3,12.1013 kg.
B. 0,78.1013 kg.
C. 4,68.1013 kg.
D. 1,56.1013 kg
Hướng dẫn
+ Năng lượng bức xạ trong 1 giờ: W  P.t  3,9.10 26.3600 1,404.10 30 J 
+ Khối lượng giảm đi trong 1 giờ: E  mc2  m 

E W 1, 404.1030
 2 
 1,56.1013 kg
2
2
8
c
c
3.10 

Truy cập: DeThiThuDaiHoc.com - Like: Facebook.com/ThiThuDaiHoc


www.TaiLieuVatLy.com

t 12

t

12

oc

.co
m

Câu 28: X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tính khiết. Tại thời điểm t nào
đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt
nhân X là
B. 12 năm.
C. 36 năm.
D. 4,8 năm.
A. 60 năm.
Hướng dẫn
t


N 0 . 1  2 T 
t
t
t
N
N

  2 T  1 . Xét tại thời điểm t: 2 T  1  3  2 T  4
+ Ta có: Y 
(1)

t
NX
N
T
N 0 .2

12


+ Xét tại thời điểm t +12: 2 T  1  7  2 T .2 T  8 
 2 T  2  T = 12 năm
Câu 29: Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 cách nhau 0,5 mm, màn E đặt song song với mặt phẳng
chứa hai khe vá cách mặt phẳng này 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Cho biết bề rộng của vùng
giao thoa trên màn là 49,6 mm. Số vân sáng và số vân tối trên màn là
A. 25 vân sáng; 26 vân tối.
B. 24 vân sáng; 25 vân tối.
C. 25 vân sáng; 24 vân tối.
D. 23 vân sáng; 24 vân tối.
k  12  Ns  2k  1  25
D
L 49,6
HD : i 
 2 mm   
 12,4  

a
2i
4
p  4
N t  2k  24
Câu 30: Giới hạn quang điện của kim loại natri là λ0 = 0,50μm. Tính công thoát electron của natri ra đơn vị eV?
A. 3,2 eV.
B. 2,48 eV.
C. 4,97 eV.
D. 1,6 eV.
34

8
hc 6,625.10 .3.10
HD : A 

 3,975.1019  J   2,48  eV 
0
0,5.106
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch có R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,6.
B. 0,8.
C. 0,7.
D. 0,9.
U
R
90
U 150V
HD : U 2  U 2R  U 2L 
 U R  90 V   cos    R 
 0,6
UL 120V
Z U 150

hu
Da

iH

1


Câu 32: Một hành khách đi tàu hỏa, có chỗ ngồi ngay phía trên một bánh xe. Để đo tốc độ của của tàu (chuyển động đều), anh ta
treo một con lắc đơn vào giá để hành lí của tàu, thay đổi chiều dài con lắc và thấy khi chiều dài của nó bằng 25cm thì nó dao động rất
mạnh. Biết rằng mỗi thanh ray dài 12,5m. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Tốc độ của tàu là
A. 72 km/h.
B. 45 km/h.
C. 90 km/h.
D. 36 km/h
Hướng dẫn
+ Chu kì con lắc đơn: T  2

g

 1 s 

+ Chu kì cưỡng bức của xe khi đi trên những đoạn đường s với vận tốc v: Tcb 

s
v

s
 1,5  v  12,5  m / s   45  km / h 
v
Câu 33: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch
có giá trị hiệu dụng là 150 V, tần số 100 Hz. Dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 1A. Công suất tiêu thụ đoạn mạch là
120 W. Điện dung của tụ điện là
A. 17,68 μF.
B. 37,35 μF.
C. 74,60 μF.
D. 32,57 μF.
U


Z   150  R 2  ZC2

1
1

I
HD : 
 ZC  90  C 

 1,768.105  F   17,68  F 
ZC 200.90
P  I 2 R  R  P  120

I2

Câu 34: Một sợi dây đàn hồi dài 1 m treo lơ lửng trên một cần rung. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 8 m/s. Khi cần rung thay
đổi tần số từ 100 Hz đến 130 Hz thì số lần nhiều nhất có thể quan sát được sóng dùng với số bụng sóng khác nhau là
A. 5 lần.
B. 3 lần.
C. 6 lần.
D. 8 lần
Hướng dẫn

v
v
+ Đầu lơ lửng là bụng nên:   2k  1   2k  1  f   2k  1
4
4f
4

v
+ Theo đề: 100   2k  1  130  24,5  k  32  k = 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32  8 lần
4
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm
và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng
cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là

De
T

hiT

+ Khi xảy ra cộng hưởng thì con lắc sẽ dao động mạnh nhất nên: T  Tcb 

Truy cập: DeThiThuDaiHoc.com - Like: Facebook.com/ThiThuDaiHoc


www.TaiLieuVatLy.com

oc
.co
m

A. 29,7 mm.
B. 4,9 mm.
C. 9,9 mm.
D. 9,8 mm.
k1  2 33
1D

0,5.1,2
HD : 

 k1min  33  x min  k 1mini 1  k 1min
 33.
 9,9  mm 
k 2 1 25
a
2
Câu 36: Hai con lắc đơn được treo ở trần một căn phòng, dao động điều hòa với chu kì 1,6 s và 1,8 s, trong hai mặt phẳng song
song với nhau. Tại thời điểm t = 0, hai con lắc đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến thời
điểm hai con lắc cùng đi qua vị trí cân bằng lần kế tiếp là
A. 12,8 s.
B. 7,2 s.
C. 14,4 s.
D. 6,4 s.
Hướng dẫn
+ Vì lúc t = 0 hai con lắc cùng đi qua VTCB theo cùng một chiều nên ta có thể chọn đi theo chiều dương nên phương trình dao động

 2

 x1  A1 cos  t  
2

 T1
của các con lắc là: 
 x  A cos  2 t   


2

 2
2
 T2


hu
Da

iH

2
 

 x1  0  T t  2  2  k 1 
 t  0,8  0,8k1

1
+ Khi chúng qua VTCB thì: x1 = x2 = 0  
 1
 x  0  2 t      k   t 2  0,9  0,9k 2
2
 2
T2
2 2
+ Thay các đáp án, giá trị nào đồng thời cho k1 và k2 nguyên và min thì chọn  Chọn B
Câu 37: Theo mẫu nguyên Bo, trong nguyên tử hidro, khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác
13,6
định bởi công thức E   2 (eV) (với n = 1, 2, 3, …). Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 5
n
về trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 thì phát ra bức xạ có bước sóng λ0. Khi nguyên từ hấp thụ một photon có bước

sóng λ thì chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 2 lên trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4. Tỉ số
λ/λ0 là
A. 1/2
B. 3/25
C. 25/3
D. 2
Hướng dẫn
hc
1  hc
 1
+ Theo tiên đề Bo thứ II ta có: E n  E m 
 13,6  2  2  

m  
n
hc 153
 1 1  hc
+ Áp dụng cho quá trình từ n = 5 về n = 4 ta có: 13,6  2  2  
(1)


 0 500
 5 4  0

hiT

hc 51
 1 1  hc



+ Áp dụng cho quá trình từ n = 4 về n = 2 ta có: 13,6  2  2  
(2)
 20
4 2  
153
 500 25


+ Lấy (1) chia (2) ta có:
51
0
3
20
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u  220 2 cos100t V (với t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R
= 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 

104
2 3
H và tụ điện có điện dung C 
F. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong

 3

De
T

thời gian 1 giờ?
A. 360 kJ.
B. 0,121 kWh.
C. 6 kWh.

D. 360 kW.
 ZL  L  200 3
2

2
 Z  1  100 3  Z  R   ZL  ZC   200
HD :  C C

 I  U  1,1 A   P  I 2 R  121 W   0,121kW  A  P.t  0,121kWh

Z
Câu 39: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của một con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để
con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là 21,3 s; 20,2 s; 20,9 s và 20,0 s. Biết
sai số khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số chủ quan khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của
chu kì T nào nêu sau đây là đúng nhất.
A. T = 2,13 ± 0,02 s.
B. T = 2,00 ± 0,02 s.
C. T = 2,06 ± 0,02 s.
D. T = 2,06 ± 0,2 s.
Hướng dẫn
21,3 20, 2 20,9 20,0



T1  T2  T3  T4
10
10
10  2,06  s 
+ Ta có: T 
 10

4
4

Truy cập: DeThiThuDaiHoc.com - Like: Facebook.com/ThiThuDaiHoc


www.TaiLieuVatLy.com

+ Vì sai số của phép đo 10 dao động là 0,2 s nên sai số của phép đo 1 dao động là 0,02 s
+ Vậy kết quả của T được viết là: T = 2,06 ± 0,02 s

104
F . Ở thời điểm t1, giá trị của điện
4
áp là u1  100 3 V và dòng điện trong mạch là i1 = - 2,5 A. Ở thời điểm t2 các giá trị điện áp và dòng điện là 100 V và
i 2  2,5 3 A. Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện là
A. 200 2 V.

B. 100 V.

oc
.co
m

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C 

C. 200 V.
Hướng dẫn
 2,52 1002.3
1

 2 
U 02
I0  5A
i2 u 2
 I0
+ Vì mạch chỉ có C nên ta có: 2  2  1   2


2
I0 U 0
 2,5 .3  100  1  U 0  200V
2
2
 I0
U0


D. 100 2 V

hu
Da

iH

Câu 41: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số điện áp là f thì hệ
2
số công suất của đoạn mạch bằng 1. Khi tần số điện áp là 2f thì hệ số công suất của đoạn mạch là
. Mối quan hệ giữa cảm kháng,
2
dung kháng và điện trở thuần của đoạn mạch khi tần số bằng 2f là

A. 2ZL = ZC = 3R.
B. ZL = 2ZC = 2R.
C. ZL = 4ZC = 4R/3.
D. ZL= 4ZC = 3R.
Hướng dẫn
+ Khi tần số f thì: cos = 1  ZL = ZC = a
 ZL2  2ZL
R2
1
R2

2
+ Khi tần số là 2f thì: 

cos




Z
Z
2
2
2
2
ZC2  C  L
R 2   ZL2  ZC2 
ZL 

2


R

2Z

2
2

 L

2 

4

ZL2  R
2

2
4

 3ZL 
3
2
 ZL2  4ZC2  R  Chọn C

  R  ZL  R  
3
3
 2 
Z  R

C2

3

Câu 42: Điện năng ở một trạm phát điện khi được truyền đi dưới điện áp 20 kV (ở đầu đường dây tải) thì hiệu suất của quá trình
truyền tải điện là 80%. Công suất điện truyền đi không đổi. Khi tăng điện áp ở đầu đường dây tải điện đến 50 kV thì hiệu suất của
quá trình truyền tải điện
A. 94,2%.
B. 98,6%.
C. 96,8%.
D. 92,4%.
2

2

De
T

hiT

1  H1  U 2 
1  0,8  50 
HD :

    H 2  96,8%
 
1  H 2  U1 
1  H 2  20 
Câu 43: Tại O có một nguồn âm điểm phát sóng âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một
người cầm một máy đo cường độ âm và đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng để xác định cường độ âm. Biết rằng khi đi từ A đến

C cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Tỉ số AO/AC bằng
2
3
A.
.
B. 1/3.
C.
D. 3/4
3
3
Hướng dẫn
+ Vì IA = IC = I  OAC cân tại O  OA = OC
O
+ Khi đi từ A đến C thì I tăng lên đến 4I rồi giảm xuống đến I
 tại trung điểm M của AC có cường độ âm 4I
2
IM  OA 
P
OA
OA
+ Ta có: I 


 2  OM 

 
2
4R
IA  OM 
OM

2

OA 3
OA
3
A
C
M
 AC  2AM  OA 3 

2
AC
3
Câu 44: Cho phản ứng hạt nhân   147 N  178 O  11 p . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau
phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết mN = 14,003074 u; mp = 1,007825 u; mO = 16,999133 u; mα = 4,002603 u. Góc giữa
các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 410.
B. 600.
C. 520.
D. 250.
Hướng dẫn
+ Định luật bảo toàn động lượng: p  pO  pp  p  pp  pO
(1)
 AM  OA 2  OM 2 

+ Bình phương 2 vế (1) ta có: p2  p2p  2p pp cos   pO2  m W  mp Wp  2 m W mp Wp .cos   mO WO
+ Bảo toàn năng lượng ta có:  mt  ms  c2  WO  Wp  W  WO  1,5067MeV

Truy cập: DeThiThuDaiHoc.com - Like: Facebook.com/ThiThuDaiHoc



 cos  

m W  mp Wp  mO WO
2 m W mp Wp

www.TaiLieuVatLy.com
 0,6124    52, 24o

U L  UC
   U  60
 tan     L
 U r  U L 3  60
UR  Ur
 6  60  U r





3 1

(2)

hu
Da

+ Ta có: tan  

iH


oc
.co
m

Câu 45: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với
AB = 18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc
dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 1,6 m/s.
B. 2,4 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 3,2 m/s.
Hướng dẫn

+ Vì A là nút gần bụng B nhất nên: AB   18    72  cm 
4
Abung
Abung

+ Ta có: AM  18  12  6  m    A M 
 vM  max  A M 
12
2
2
A bung
Abung
T T
+ Thời gian để vB  vM max  
 vB 
 t  4.   0,1  T  0,3  s 

2
2
12 3

 v   240  cm / s   2, 4 m / s
T
Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều u0 = U0cos100πt (V ) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng
của tụ điện C, điện trở R là UC = UR = 60 V, dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là π/6 và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là π/3.
Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị:
A. 82 V
B. 60 V
C. 80 2 V
D. 60 2 V
Hướng dẫn
Cách 1:
U
U
 U
+ Ta có: tan cd  L  tan    L  3  L  U L  U r 3
(1)
Ur
Ur
 3  Ur

 UR  Ur 

hiT


 U r  10,98V

U
+ Giải (1) và (2) ta có: 

 U L  19,02  V 
Cách 2:
+ Ta có giản đồ vectơ như hình
 
I  3



+ Từ hình vẽ ta có góc  M 
6



A  2

 NB
60
 NI 
+ Do đó, ta có: tan 
3 NI
3
60
 MI  MN  NI  60 
3

2


  U L  UC   82  V 
2

M

A

/3

60

/6

I

U

De
T


AI
60  
30

 AI   60 
sin M 
 sin 6  30 
60
MI

N

3
3

B
+ Lại có: 
sin I  NB  IB  NB  60  120
o

IB
3
sin I sin 60
30 120

 30  30 3  V  82 V
 U  AI  IB  30 
3
3
Câu 47: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma
sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, thế năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng
A. 79,2 mJ
B. 24,4 mJ
C. 240 mJ
D. 39,6 mJ
Hướng dẫn
1
1
+ Thế năng tại vị trí ban đầu: Wt1  k 12  .2.0, 22  0,04J

2
2
mg
+ Khi có lực ma sát VTCB mới của vật cách vị trí lò xo không biến dạng đoạn: x 0 
 0,02  m 
k
Truy cập: DeThiThuDaiHoc.com - Like: Facebook.com/ThiThuDaiHoc


www.TaiLieuVatLy.com

+ Biên độ của hệ sau va chạm là: A 22  x 2 

V2
 A 22  x 2 
22

oc
.co
m

+ Vật đạt tốc độ cực đại tại VTCB mới cách vị trí lò xo không biến dạng đoạn x0, thế năng tại vị trí này là:
1
1
Wt 2  kx 02  .2.0,022  0,0004J
2
2
+ Độ giảm thế năng là: Wt = Wt1 – Wt2 = 0,04 – 0,0004 = 0,0396 J = 39,6 mJ  Chọn D
Câu 48: Con lắc lò xo treo gồm lò xo có độ cứng 200 N/m, quả cầu M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi quả cầu xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò

xo, từ dưới lên với vận tốc v tới dính vào chặt vào M. Lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động
của hệ hai vật sau va chạm là 20 cm. Tốc độ v có giá trị bằng
A. 6 m/s.
B. 3 m/s.
C. 8 m/s.
D. 12 m/s.
Hướng dẫn
mv
v
+ Tốc độ của hệ vật sau va chạm là: V 
(1)

mM 3
mg
+ Sau va chạm vật m dính vào M nên VTCB của hệ bị dịch xuống đoạn : x 0 
 0,025  m   2,5  cm 
k
+ Do đó, lúc va chạm hệ vật có li độ là: x  A1  x 0  12,5  2,5  10  cm 

V2
k
mM

V2
1
 V  200  cm / s  
 v  3V  600  cm / s   6  m / s 
200
1,5
Câu 49: Đặt một điện áp u = U0 cos100π t(V) vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi được

và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn thuần cảm. Khi điều
2
chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 =
thì điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại và bằng 60 3 V. Hỏi U0 có giá trị bằng bao
3L2
nhiêu ?
A. 120 2 V
B. 120 V
C. 60 3 V
D. 60 2 V
Hướng dẫn
+ Khi L 

hu
Da

iH

 202  102 

2
2
 ZL  ZC0  U AM  U RC  max  60 3 
3C0 
3

U R 2  ZC2 0




R  Z L  Z C0
2



2

(1)

2

ZL  ZC0
2
3
+ Khi URC-max thì: ZC2 0  ZL ZC0  R 2  0 
 ZC2 0  ZC2 0  R 2  0
3
2
2
R
 ZC2 0  3R 2  ZC0  R 3  ZL  R 3 
3
3

De
T

hiT

 ZC  R 3

U R 2  3R 2
 0
+ Thay 
vào
(1)
ta
có:
60
3

 U  60  V   U 0  60 2  V 
2
2
R
 ZL 
2


3
R2  
R R 3

 3

Câu 50: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L0, đoạn mạch X và tụ điện có điện dung C0 mắc nối tiếp theo thứ tự trên.
1
Điện áp hai đầu (L0, X) và hai đầu (X, C0) lần lượt là u1 = 100cos(ωt) V và u2 = 200cos(ωt – π/3) V. Biết  
. Điện áp hiệu
L 0 C0
dụng trên đoạn mạch X là

A. 50 2 V.
B. 100 2 V.
C. 25 14 V.
D. 25 6 V
Hướng dẫn
1
1
1
 2 
 L0 
 Z L  ZC
+ Theo đề ta có:  
(1)
L
C

C0
L 0 C0
0 0
+ Vì uL và uC ngược pha nên:

u
u
uL
u
1
  C  L   C 
 u L  u C (2)
U0L
U0C

ZL
ZC


100  200
u LX  u L  u X  u1  2 u1  u L  u X
u1  u 2
3  50 7  0,71
+ Lại có: 
 
 uX 

u

u

u

u
u

u

u
2
2
X
C
2
X

L
 2
 XC
 UX 

U0X
2



50 7
 25 14  V 
2

Truy cập: DeThiThuDaiHoc.com - Like: Facebook.com/ThiThuDaiHoc


TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN HUỆ

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2016
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Mã đề thi 628
Số báo danh:...............................................................................

c.c
om


Cho c = 3.108m/s; h = 6,625.10-34Js; me = 9,1.10-31kg. e = 1,6.10-19C, g = 10 m/s2.
Câu 1: Chiếu một bức xạ có bước sóng   0, 48 m lên một tấm kim loại có công thoát A = 2,4.10-19J.
dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng bay theo chiều véc tơ cường
độ điện trường có E = 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động được theo chiều véc tơ
cường độ điện trường xấp xỉ là:
A. 0,83cm
B. 1,53cm
C. 0,37cm
D. 0,109cm
Câu 2: Một sóng dừng trên sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, bụng sóng dao động với biên độ bằng
2a. Người ta quan sát thấy những điểm có cùng biên độ ở gần nhau cách đều nhau 12cm. Bước sóng và biên
độ dao động của những điểm cùng biên độ nói trên là

thi

thu

da

iho

A. 48cm và a 3
B. 24cm và a 2
C. 24cm và a 3
D. 48cm và a 2
Câu 3: Trong dao động điều hoà khi vận tốc của vật cực tiểu thì
A. li độ cực đại, gia tốc cực tiểu.
B. li độ cực tiểu, gia tốc cực đại.
C. li độ và gia tốc bằng 0.

D. li độ và gia tốc có độ lớn cực đại.
Câu 4: Một nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng λ1 = 0,72μm và bức
xạ màu cam có bước sóng λ2 chiếu vào khe Iâng. Trên màn người ta quan sát thấy giữa vân sáng cùng màu
và gần nhất so với vân trung tâm có 8 vân màu cam. Bước sóng của bức xạ λ2 là
A. 0,62m.
B. 0,72m.
C. 0,64m.
D. 0,56m.
Câu 5: Mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 mạch thu được sóng vô tuyến 1 = 3
m, khi dùng tụ điện có điện dung C2 mạch thu được sóng 2 = 4m. Khi dùng hai tụ C1 và C2 ghép nối tiếp
thì sóng vô tuyến thu được là
A.  = 120m
B.  = 2,4m
C.  = 1m
D.  = 5m
Câu 6: Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2t - /2)(cm) (t đo bằng giây). Li độ của vật tại
thời điểm t = 1/12 (s) là:
A. 10cm.
B. 20cm.
C. 15cm.
D. 10
cm.
Câu 7: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và
phản xạ âm.Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m
thì mức cường độ âm là
A.110 dB.
B. 100 dB.
C. 90 dB.
D. 120 dB.
Câu 8: Một sóng hình sin có biên độ A không đổi, truyền theo chiều dương của trục Ox từ nguồn O với chu

kì T, bước sóng  . Gọi M và N là hai điểm nằm trên Ox ở cùng phía so với O sao cho OM – ON = 4 / 3 .
Các phân tử vật chất môi trường đang dao động. Tại thời điểm t, phần tử môi trường tại M có li độ A/2 và
đang tăng, khi đó phần tử môi trường tại N có li độ bằng:
A. – A
B. A 3 2
C. - A 3 2
D. A/2

de

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không.
B. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng
C. Tần số của sóng điện từ bằng hai lần tần số điện tích dao động
D. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
Câu 10: Theo định nghĩa dòng điện xoay chiều là dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. Phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều bằng cách làm cho từ thông qua một khung dây biến thiên điều
hoà.
Page 1 of 6 Mã đề 628 – NH lần 2


iho

c.c
om

B. Khi một khung dây dẫn quay đều quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng từ trong một từ
trường đều thì suất điện động suất hiện trong khung dây có độ lớn chỉ phụ thuộc vào độ lớn cảm ứng từ chứ
không phụ thuộc vào tần số quay của khung.

C. Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều bằng cách cho một khung dây quay đều quanh một trục bất kỳ
trong một từ trường đều.
D. Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều bằng cách cho một khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ
trường đều.
Câu 11: Chọn kết luận sai. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng
người ta giữ cố định điểm chính giữa của dây treo. Sau đó
A. tần số dao động của con lắc tăng lên hai lần.
B. con lắc có thể không còn dao động điều hòa nữa.
C. gia tốc của vật nặng tăng lên đột ngột lúc giữ dây.
D. cơ năng của con lắc vẫn không đổi.
Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độ
A. Khi đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0. Khi tốc độ của vật là v0/3 thì nó ở li độ
2
2
2 2
2
A. x = 
B. x =  A .
C. x =
D. x = 
A.
A.
A.
3
3
3
3
Câu 13: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,533m lên tấm kim loại có công thoát A = 3. 10-19J. Dùng màn
chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông
góc với các đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron là R = 22,75mm.

Bỏ qua tương tác giữa các electron. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường?
A. B = 10-4(T).
B. B = 10-3(T).
C. B = 2.10-5(T).
D. B = 2.10-4(T).
Câu 14: Một tấm kim loại có công thoát A, người ta chiếu vào kim loại chùm sáng có năng lượng của
photon là hf thì các electron quang điện được phóng ra có động năng ban đầu cực đại là K. Nếu tần số của

da

bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là:
A. K  hf
B. K  A  hf
C. 2 K
D. K  A

thu

Câu 15: Hộp kín chứa một tụ điện hoặc một cuộn dây thuần cảm. Người ta mắc nối tiếp hộp kín với điện trở
thuần R = 100. Khi đặt vào đoạn mạch điện áp u  100 2cos100t(V) thì điện áp sớm pha /3 so với
dòng điện trong mạch. Hộp kín chứa gì? Giá trị bằng bao nhiêu? Cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
A. Chứa tụ điện. ZC = 10; I = 0,5(A).
B. Chứa tụ điện. ZC = 10; I = 1(A).
C. Chứa cuộn dây. ZL  100 3 ; I = 1(A).
D. Chứa cuộn dây. ZL  100 3 ; I = 0,5(A).

de

thi


Câu 16: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 17: Dùng phương pháp Ion hoá không phát hiện được bức xạ nào?
A. hồng ngoại.
B. tử ngoại.
C. tia gama.
D. tia X .
Câu 18: Phát biểu nào sau đây về mạch dao động là sai?
A. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với cảm ứng từ trong lòng cuộn dây.
B. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với điện tích trên một bản tụ.
C. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với điện tích trên một bản tụ.
D. Dòng điện qua cuộn dây biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với cảm ứng từ trong lòng cuộn
dây.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa, cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa 2 lần
liên tiếp động năng bằng một nửa cơ năng của nó là:
A. 2 s
B. 0,125s
C. 1 s
D. 0,5 s
Page 2 of 6 Mã đề 628 – NH lần 2


de

thi

thu


da

iho

c.c
om

Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ. Vân sáng bậc 4
cách vân trung tâm 4,8mm. Xác định vị trí của vân tối thứ 4?
A. 4,4mm
B. 4,2mm
C. 5,4mm
D. 3,6mm
Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,38m đến
0,76m). Khi đó taị vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng đỏ (đỏ = 0,75m), còn có thêm bao nhiêu bức xạ đơn
sắc cho vân sáng tại đó?
A. 3 bức xạ khác.
B. 2 bức xạ khác.
C. 4 bức xạ khác.
D. 5 bức xạ khác.
Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng
0,6  m . Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng
5,4 mm có :
A. vân sáng bậc 2.
B. vân tối thứ 3.
C. vân sáng bậc 6.
D. vân sáng bậc 3.
Câu 23: Cuộn sơ cấp của máy biến áp hạ áp có N1= 1200 vòng, điện áp xc đặt vào cuộn sơ cấp là U1=

100V. Theo tính toán thì điện áp hiệu dụng 2 đầu thứ cấp để hở là 60V nhưng vì có một số vòng dây của
cuộn thứ cấp quấn theo chiều ngược lại so với đa số vòng còn lại nên điện áp hiệu dụng 2 đầu thứ cấp chỉ là
U 2 = 40V. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Số vòng quấn ngược bằng?
A. 240
B. 60
C. 90
D. 120
Câu 24: Nhận định nào sau đây là đúng về thuyết lượng tử
A. Trong mọi môi trường trong suốt phôtôn luôn chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của ánh sáng trong
chân không.
B. Năng lượng của phôtôn càng lớn thì tần số ánh sáng càng nhỏ
hc
C. Ánh sáng được cấu tạo bởi chùm hạt gọi là phôtôn, phôtôn có năng lượng xác định bởi  =
trong

đó h là hằng số plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không,  là bước sóng ánh sáng.
D. Nguyên tử kim loại kiềm và kiềm thổ có khả năng hấp thụ trọn vẹn năng lượng của mọi phôtôn.
Câu 25: Chiếu bức xạ có bước sóng 1 = 0,25m vào catôt của một tế bào quang điện cần một hiệu điện thế
hãm U1 = 3V để triệt tiêu dòng quang điện. Chiếu đồng thời 1 và 2 = 0,15m thì hiệu điện thế hãm khi đó
là bao nhiêu?
A. 6,31V
B. 3,31V
C. 3V
D. 5V
Câu 26: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây.
A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
B. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
C. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
D. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.
Câu 27: Đặt điện áp u = 200cost(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Độ tự cảm và điện dung

không đổi. Điều chỉnh R để công suất trên mạch đạt giá trị cực đại; điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở khi
đó là
A. 100V.
B. 100/ 2 V.
C. 50 2 V.
D. 100 2 V.
Câu 28: Một đoạn mạch R-L-C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U, tần số thay đổi được. Tại tần số 80Hz điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm cực đại, tại tần số
50Hz điện áp hai bản tụ cực đại. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần trong mạch cực đại ta cần điều
chỉnh tần số đến giá trị
A.
Hz
B. 130Hz
C. 30Hz
D. 20
Hz
Câu 29: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlêctrôn chuyển động trên quỹ đạo K với bán kính r0  5,3.1011 m thì tốc
độ của elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo đó là
6
6
5
5
A. 2,19.10 m / s.
B. 4,17.10 m / s.
C. 2,19.10 m / s.
D. 4,17.10 m / s.
Câu 30: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại
B. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Page 3 of 6 Mã đề 628 – NH lần 2



C

10 4
(F )
0,8.
,

c.c
om

C. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Câu 31: Trong một mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng:
A. Cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
B. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện càng lớn thì nó cản trở càng mạnh.
C. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và không phụ thuộc vào tần số dòng điện .
D. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện càng lớn thì nó cản trở càng yếu.
Câu 32: Một con lắc đơn có chu kì dao động trên mặt đất là T0 = 2 s. Lấy bán kính Trái đất R = 6400 km.
Đưa con lắc lên độ cao h = 3200 m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì con lắc bằng
A. 3 s.
B. 2,0001 s
C. 2,001 s
D. 2,0005 s
Câu 33: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện
trở R  60() mắc nối tiếp với tụ
đoạn mạch MB chỉ chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm
thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có biểu thức không đổi
u  150 2 cos(100t )(V ) . Điều chỉnh L để u AM và u AB vuông pha nhau. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai


iho

đầu cuộn cảm bằng :
A. 35(V)
B. 200(V)
C. 250(V)
D. 237(V)
Câu 34: Trên mặt nước có 2 nguồn dao động kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình u = cos(50t) cm.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 5m/s. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Biên
độ dao động tại điểm M trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là d1 = 15cm và d2 = 10cm là
A. 2 /2cm.
B. 2 cm.
C. 2cm.
D. 0cm.

de

thi

thu

da

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 3 V vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có
điện trở thuần nối tiếp với tụ C có điện dung thay đổi được. Cho C thay đổi đến khi điện áp hiệu dụng 2 đầu
tụ điện đạt cực đại UCmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là UD = 100V. Giá trị UCmax bằng
A. 300V.
B. 100V.
C. 200V.

D. 150V.
Câu 36: Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát
ra tăng từ 50Hz đến 60Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp
tục tăng tốc độ của roto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng khi đó do máy phát ra là
A. 400V
B. 280V.
C. 240V.
D. 320V.
Câu 37: Lăng kính có tiết diện là tam giác đều ABC, góc chiết quang A, mặt bên có độ rộng a = 10cm.
Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm
khúc xạ ở mặt AB truyền đến AC. Biết rằng chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ vừa vặn thỏa mãn
điều kiện phản xạ toàn phần tại AC và chiết suất đối với ánh sáng tím là 3 . Độ rộng của chùm sáng ló ra
là:
A. 0,735cm
B. 0,618cm
C. 0,337cm
D. 0,534cm
Câu 38: Ở nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Khi truyền điện năng từ máy tăng thế đến nơi tiêu thụ
trên với điện áp hiệu dụng nơi truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện áp cùng pha với
cường độ dòng điện trên đường dây. Để hiệu suất truyền tải là 99% thì điện áp hiệu dụng nơi truyền tải phải
bằng
A. U . 10.
B. 10U.
C. U .10 / 11 .
D. U . 11/10
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc thuộc
vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt λ1 = 0,42µm, λ2 = 0,56µm và λ3 , với λ3 > λ2. Trên màn,
trong khoảng giữa vân sáng trung tâm tới vân sáng tiếp theo giống màu vân sáng trung tâm, ta thấy có 2
vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng λ1 và λ2, 3 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng λ1 và λ3.
Bước sóng λ3 là:

A. 0,76μm
B. 0,60μm
C. 0,63μm
D. 0,65μm
Câu 40: Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một ăc quy có suất điện động E. Lần thứ nhất 2 tụ mắc
song song , lần thứ hai 2 tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi
nguồn và khép kín mạch với 1 cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên
các tụ trong 2 trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong 2 trường hợp là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Page 4 of 6 Mã đề 628 – NH lần 2


Câu 41: Vật tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = A1cost và x2 =
A2cos(t ± π/2). Với vmax là vận tốc cực đại của vật. Khi hai dao động thành phần x1 = x2 = x0 thì x0 bằng:
v AA
v
 A1 A2

A. x0 
B. x0 
C. x0  max
D. x0  max 1 2

vmax A1 A2
vmax
 A1 A2
Câu 42: Đặt một điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (V ) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự


và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V . Giá trị của U bằng:

c.c
om

gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R  r . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở
R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau
A. 120 V.
B. 120 2 V.
C. 60 V.
D. 60 2 V.
Câu 43: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k  20 N / m nằm ngang, một đầu A được giữ cố
định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1  0,1kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai
m2  0,1kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng

của hai vật) hướng từ điểm cố định A về phía các chất điểm m1, m2. Thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò
xo nén 4cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai
chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,2 N . Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là

de

thi

thu

da

iho


A.  / 6( s ).
B.  / 3( s ).
C.  / 15( s).
D.  / 10( s).
Câu 44: Một con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo thì tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm. Chiều
dài quỹ đạo của vật trong quá trình dao động là 16 cm. Chọn mốc thời gian tại vị trí vật có động năng bằng
thế năng và khi đó vật đang đi về phía vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Biểu thức dao động
của con lắc là?

3
A. x  16 cos(5t  )cm
B. x  8 cos(5t  )cm
4
4
3

C. x  16 cos(5t  )cm
D. x  8 cos(5t  )cm
4
4
Câu 45: Trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng, đặt một màn ảnh M vuông góc với trục chính của
thấu kính tại tiêu điểm ảnh Fđ’ của thấu kính đối với ánh sáng đỏ. Biết thấu kính có rìa là đường tròn đường
kính d. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng dạng trụ có đường kính d và có trục trùng với trục chính của thấu
kính thì kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên màn
A. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu đỏ, mép màu tím
B. Là một vệt sáng trắng
C. Là một dải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím
D. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu tím, mép màu đỏ
Câu 46: Thực hành đo chu kỳ của con lắc đơn rồi suy ra gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm
1/ Dụng cụ: Giá đỡ treo con lắc, đồng hồ bấm giây, một thước đo chính xác tới mm, một bảng chỉ thị có

độ chia đối xứng để xác định góc, các quả nặng nhỏ tròn 15g, 20g và 25g.
2/ Tiến trình thí nghiệm:
Bước 1: Tạo con lắc đơn dài 70cm và quả nặng 20g, rồi cho dao động với góc lệch cực đại 5 0 trong mặt
phẳng song song bảng hiển thị. Đo thời gian t1 của 20 dao động
Bước 2: Giữ dây dài 70cm. Lần lượt thay quả nặng 15g, rồi 25g rồi lặp lại việc đo thời gian t 2 và t3 của 20
dao động với biên độ góc 50.
Bước 3. Giữ quả nặng 20g, thay dây 70cm bằng dây dài 90cm rồi đo thời gian t4 của 20 dao động với biên
độ 50.
Bước 4. Từ số liệu tính chu kỳ dao động. Nhận xét sự phụ thuộc chu kỳ của con lắc vào chiều dài và khối
lượng. Tính gia tốc trọng trường.
Chọn câu đúng sau đây:
A. Có thể thay đồng hồ bấm giây bằng cổng quang điện nối với đồng hồ hiện số.
B. Có thể cho con lắc dao động với biên độ khoảng 150 đến 200 cho dễ quan sát và dễ đo thời gian.
Page 5 of 6 Mã đề 628 – NH lần 2


c.c
om

C. Nếu chỉ đo thời gian của 10 dao động thì kết quả tính chu kỳ và gia tốc trọng trường sẽ chính xác hơn.
D. Nếu thay các quả nặng trên bằng các quả nặng nhỏ 30g, 40g, 50g, chiều dài dây giữ như cũ thì tính
chu kỳ và gia tốc trọng trường sẽ cho ra kết quả rất khác.
Câu 47: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường
đang có giá trị cực đại giảm đi một nửa là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang có giá trị
cực đại giảm còn một nửa là
A. 6.10-4 (s).
B. 12.10-4 (s ).
C. 2.10-4 (s).
D. 3.10-4 (s).
Câu 48: Một con lắc lò xo dao động điều hoà tự do theo phương nằm ngang với chiều dài quỹ đạo là 14cm.

Vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho 2  10. Quãng đường lớn nhất mà vật đi
1
được trong
s là:
15
A. 14 3cm
B. 21cm
C. 7 3cm
D. 10,5cm
Câu 49: Cho đoạn mạch điện AB không phân nhánh mắc theo thứ tự: một cuộn cảm, một tụ điện có điện
dung C thay đổi được, một điện trở thuần R = 50Ω. Giữa A, B có một điện áp xoay chiều luôn ổn định

iho

u  164 2 cos t (V). Cho C thay đổi. Khi dung kháng của tụ điện bằng 40Ω thì điện áp giữa hai đầu cuộn

cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu mạch MB (mạch MB chứa C và R) và công suất tiêu thụ của
2
mạch AB lớn nhất Pmax. Giá trị của Pmax bằng
A. 672,50W
B. 840,50W
C. 537,92W
D. 328,00W
Câu 50: Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng cách
giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4mm thì máy phát ra sóng có bước sóng
150m. Để máy phát ra sóng có bước sóng 120m thì khoảng cách giữa hai bản phải
A. giảm 6,25mm
B. tăng 6,25mm.
C. tăng 2,25mm.
D. giảm 2,25 mm.


de

thi

thu

da

----------- HẾT ----------

Page 6 of 6 Mã đề 628 – NH lần 2


ĐÁP ÁN THI THỬ QUỐC GIA THPT TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN II
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357

357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357

357
357
357
357
357

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

A
D
C

D
A
B
C
D
C
B
B
A
B
B
D
A
A
D
D
C
B
B
B
B
C
A
C
A
D
D
B
D
A

D
C
A
D
A
C
C
C
D
A
B
D
A
C
C
B
D

485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485

485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485

485
485
485
485
485
485
485
485

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50


B
C
D
B
A
A
B
B
D
A
C
B
C
D
D
A
B
B
C
A
B
A
B
C
C
D
C
D
D
D

C
A
D
A
A
C
C
D
A
C
A
D
B
B
C
C
A
C
D
B

570
570
570
570
570
570
570
570
570

570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570

570
570
570
570
570
570
570
570
570
570
570

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48

49
50

A
B
B
D
A
D
B
B
C
B
D
A
C
B
D
A
D
B
A
B
A
B
C
A
D
B
A

C
C
C
D
A
A
C
D
C
D
D
C
C
A
B
B
C
C
A
D
D
C
C

628
628
628
628
628
628

628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628

628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628
628

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

46
47
48
49
50

D
D
D
C
B
A
B
D
B
A
A
D
A
A
D
D
A
A
B
B
B
D
D
C

A
B
A
D
C
C
D
B
C
B
C
B
C
C
C
A
B
D
C
B
A
A
C
C
D
C

c.c
om


B
B
A
C
C
A
A
D
C
B
A
D
A
A
D
C
B
B
C
D
C
D
D
A
B
C
D
C
B
D

D
D
D
A
A
D
C
A
C
A
A
B
B
C
B
C
C
B
B
C

iho

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

da

209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209

209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209

209
209
209
209
209
209

thu

A
B
B
B
B
B
A
D
D
C
A
C
D
B
C
B
B
A
D
A
B

A
D
D
A
A
C
A
A
B
D
D
B
C
D
C
A
A
B
C
C
C
B
D
C
D
C
D
C
B


thi

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

de

132
132
132
132
132

132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132

132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132


c.c
om

iho

da

thu

thi

de



om

aiH
oc
.C

uD

Th
iTh

De


om

aiH
oc
.C

uD

Th
iTh

De


om


aiH
oc
.C

uD

Th
iTh

De


×