MụC LụC
Lời cảm ơn
Danh mục từ viết tắt
MụC LụC............................................................................................................1
Danh mục tài liệu tham khảo...........................................................2
Lời nói đầu......................................................................................................3
Chơng I. một số vấn đề lý luận về lđcb và xoá bỏ LĐCB. .5
1.1. khái niệm LĐCB..................................................................................5
1.1.1. Định nghĩa LĐCB.................................................................................5
1.1.2. Phân loại LĐCB:..................................................................................7
1.2. sự cần thiết phảI xoá bỏ LĐCB:...............................................8
1.3. kinh nghiệm của ilo và một số nớc trong việc xoá
bỏ LĐCB:......................................................................................................10
1.3.1. Kinh nghiệm của ILO về xoá bỏ LĐCB:.............................................10
1.3.2. Kinh nghiệm của một số nớc trong việc xoá bỏ LĐCB:.....................11
Chơng ii. pháp luật việt nam hiện hành về LĐCB và xoá
bỏ LĐCB...........................................................................................................14
2.1. các quy định của pháp luật việt nam hiện hành về
lđcb và xoá bỏ lđcb:..........................................................................14
2.1.1. Đối với lao động trong doanh nghiệp:...............................................14
2.1.2. Đối với ngời cha thành niên mại dâm:...............................................18
2.1.3. Đối với ngời nghiện ma tuý, ngời mại dâm:.......................................19
2.1.4. Đối với ngời có hành vi vi phạm pháp luật bị đa vào trờng giáo dỡng:
......................................................................................................................20
2.1.5. Đối với ngời thi hành án phạt tù phải lao động cải tạo:....................20
2.1.6. Đối với ngời bị buôn bán:...................................................................21
2.1.7. Đối với lao động di trú:.....................................................................22
2.1.8. Đối với một số đối tợng là học sinh, sinh viên ra trờng:...................24
2.1.9. Đối với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự:...........................................25
2.2. hậu quả pháp lý của việc sử dụng lđcb:.......................29
2.2.1. Về chế tài dân sự:...............................................................................29
2.2.2. Về chế tài hành chính:........................................................................29
2.2.3. Về chế tài hình sự:..............................................................................30
Chơng III. thực trạng lđcb ở Việt Nam và các kiến nghị
hoàn thiện pháp luật liên quan đến lđcb..............................32
3.1. thực trạng lđcb ở Việt Nam:.................................................32
3.1.1. Lao động trong doanh nghiệp:...........................................................32
3.1.2. Lao động của ngời cha thành niên mại dâm:.....................................35
3.1.3. Lao động của các đối tợng nghiện ma tuý, ngời mại dâm:.................36
3.1.4. Lao động giáo dỡng:..........................................................................38
3.1.5. Lao động cải tạo của phạm nhân:......................................................38
3.1.6. Lao động di trú và ngời bị buôn bán:................................................39
3.1.7 Đối với học sinh, sinh viên ra trờng:..................................................43
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về
LĐCB và xoá bỏ LĐCB:..........................................................................44
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về LĐCB:..............................44
3.2.2. Những yêu cầu cơ bản đối với việc hoàn thiện pháp luật về LĐCB và
xoá bỏ LĐCB:...............................................................................................45
3.2.3. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về LĐCB và xoá
bỏ LĐCB.......................................................................................................46
Kết luận........................................................................................................53
MụC LụC..........................................................................................................54
Danh mục tài liệu tham khảo.........................................................54
Danh mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
LĐCB đang là một vấn đề nhức nhối hiện nay, là mặt trái của quá trình
toàn cầu hoá. Nó xâm phạm đến một trong những quyền cơ bản, thiêng liêng của
con ngời, đó chính là quyền tự do lao động, tự do thân thể. Tuy nhiên, LĐCB
diễn biến ngày càng phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi. Lợi nhuận khổng lồ thu
đợc từ quá trình cỡng bức sức lao động của ngời khác khiến cho bọn tội phạm
chăng vòi bạch tuộc khắp toàn cầu để tìm kiếm nạn nhân. Các đờng dây buôn
bán phụ nữ, trẻ em, buôn bán ma tuý xuyên quốc gia ngày càng gia tăng tỷ lệ
thuận với tính chất nguy hiểm, phức tạp của chúng. Do đó, đây không phải là vấn
đề riêng của mỗi quốc gia mà đòi hỏi phải có sự đồng thuận của tất cả Chính phủ
trên thế giới trong công cuộc phòng chống và xoá bỏ loại tội phạm này.
Tuy nhiên việc phòng ngừa, hạn chế và xoá bỏ LĐCB là vấn đề phức tạp
về lý luận cũng nh thực tiễn đối với nhiều nớc trên thế giới, trong đó có Việt
Nam. Mặc dù pháp luật nớc ta đã có những quy định về LĐCB; có hệ thống pháp
luật tơng đối phù hợp với các quy định của quốc tế v cũng đã phê chuẩn Công ớc 29 về LĐCB, song vẫn còn tồn tại một số hạn chế, cha phù hợp với Điều ớc
quốc tế, cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện.
Nội dung của Công ớc 29 cũng nh vấn đề xoá bỏ LĐCB còn khá mới mẻ
đối với nớc ta, song lại đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo quyền con
ngời, trong sự nghiệp xây dựng phát triển con ngời, phát triển đất nớc. Với mong
muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này nên em đã quyết định chọn đề
tài Pháp luật Việt Nam về vấn đề LĐCB và xoá bỏ LĐCB làm đề tài khoá luận
tốt nghiệp của mình.
Khoá luận giải thích về sự cần thiết phải xoá bỏ LĐCB, bảo vệ quyền con
ngời; đi sâu vào nghiên cứu phân tích chính sách pháp luật hiện hành quy định
về LĐCB ở nớc ta. Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện chính sách đó trên
thực tế, ngời viết mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật để
đảm bảo quyền lợi cho mỗi công dân trong xã hội.
Nội dung của khoá luận đợc kết cấu nh sau:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận về LĐCB và xoá bỏ LĐCB.
Chơng II: Pháp luật Việt Nam hiện hành về LĐCB và xoá bỏ LĐCB.
Chơng III: Thực trạng LĐCB ở Việt Nam và các kiến nghị hoàn thiện
pháp luật liên quan đến LĐCB.
Đây là một vấn đề còn khá mới mẻ ở nớc ta, mặt khác lại là lần đầu tiên
làm công tác nghiên cứu khoa học và còn nhiều hạn chế về kiến thức nên khoá
3
luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đợc sự góp
ý chân thành của thầy cô và các bạn.
Luận văn đợc viết trên cơ sở quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lê Nin và T tởng
Hồ Chí Minh về Nhà nớc và pháp luật, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc
ta về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về LĐCB
và xoá bỏ LĐCB nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các
phơng pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, lịch sử để nhằm đánh giá vấn đề một
cách khách quan và toàn diện nhất.
4
Chơng I. một số vấn đề lý luận về lđcb
và xoá bỏ LĐCB
1.1. khái niệm LĐCB
1.1.1. Định nghĩa LĐCB
Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organisation- viết tắt là
ILO) đợc thành lập năm 1919 là một tổ chức quốc tế liên chính phủ nằm trong
cơ cấu của Liên Hợp Quốc. ILO có mục tiêu thúc đẩy cải thiện các quyền của
NLĐ tại nơi làm việc, các điều kiện làm việc của NLĐ, đấu tranh chống nạn thất
nghiệp, bảo vệ lao động phụ nữ, trẻ em, NLĐ cao tuổi, tự do nghiệp đoàn, thúc
đẩy nâng cao mức sống của NLĐ; thừa nhận quyền kí kết thoả ớc lao động tập
thể; hợp tác đấu tranh chống đói nghèo.
Tính đến ngày 01/07/2007, ILO đã thông qua 188 Công ớc, trong đó có 8
Công ớc cơ bản trực tiếp thể hiện các tinh thần, giá trị nền tảng của Tổ chức này.
Công ớc 29 về LĐCB đợc Hội nghị toàn thể của ILO thông qua ngày 28/06/1930
tại kì họp thứ 14 và Công ớc 105 về xoá bỏ LĐCB thông qua ngày 25/06/1957 là
hai trong tám Công ớc cơ bản đó.
Theo Công ớc 29 LĐCB đợc hiểu là mọi công việc hoặc dịch vụ mà một
ngời bị ép buộc phải làm dới sự đe doạ của một hình phạt nào đó và bản thân ngời đó không tự nguyện làm. Tức là, một ngời bắt buộc phải làm công việc, dịch
vụ cho ngời khác, nếu không sẽ phải chịu hình phạt do ngời đó gây ra cho mình
hoặc ngời thân của mình đợc gọi là LĐCB. Định nghĩa này đợc sử dụng thống
nhất cho cả Công ớc 29 và Công ớc 105.
Nh vậy theo Công ớc 29 thì một hoạt động lao động đợc coi là LĐCB khi
thoã mãn đồng thời cả ba yếu tố sau:
- Thứ nhất, một ngời thực hiện một công việc hoặc một dịch vụ cho ngời
khác;
- Thứ hai, ngời đó không tự nguyện mà bắt buộc phải làm công việc hoặc
dịch vụ đó. Trên thực tế, sự thiếu tự nguyện của ngời bị cỡng bức lao động có thể
biểu hiện dới các dạng: bị bắt cóc; bị buôn bán; bị cầm tù tại nơi làm việc hay bị
lừa gạt về điều kiện làm việc.
- Thứ ba, ngời thực hiện công việc hoặc dịch vụ đó bị đe dọa sẽ phải chịu
một hình phạt nếu không thực hiện công việc hoặc dịch vụ đó.
Theo tổng kết của ILO nạn nhân của tình trạng cỡng bức lao động có thể
gặp rất nhiều hình thức đe doạ khác nhau từ phía ngời cỡng bức, trong đó có các
dạng chủ yếu nh:
5
Sử dụng vũ lực chống lại NLĐ hoặc thân nhân của họ;
Đe doạ bắt, giam giữ NLĐ hoặc thân nhân của ngời đó;
Đe doạ áp dụng các trừng phạt tài chính đối với NLĐ hoặc thân nhân
của ngời đó;
Đe doạ tố cáo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi trái pháp luật của
NLĐ hoặc thân nhân của ngời đó;
Đe doạ sa thải hoặc phân biệt đối xử khi tuyển dụng đối với NLĐ hoặc
thân nhân của ngời đó;
Đe doạ ngăn cản NLĐ hoặc thân nhân của ngời đó trong việc tham gia
sinh hoạt cộng đồng và xã hội;
Đe doạ tớc bỏ các đặc quyền mà đáng lẽ NLĐ hoặc thân nhân của ngời
đó đợc hởng;
Đe doạ tớc đoạt nhu yếu phẩm, đuổi khỏi nơi c trú đối với NLĐ hoặc
thân nhân của ngời đó;
Đe doạ chuyển NLĐ hoặc thân nhân của họ sang làm công việc có điều
kiện tồi tệ hơn;
Đe doạ làm mất vị thế xã hội của NLĐ hoặc thân nhân của ngời đó.
Theo quan niệm truyền thống, hiện tợng những ngời bản xứ ở các nớc
thuộc địa bị những kẻ thực dân đế quốc xích thành dãy và bị mua đi bán lại làm
nô lệ hay những tù nhân phải lao động khổ sai trớc các mũi súng arbeit macht
frei bị coi là LĐCB. Xã hội loài ngời ngày càng phát triển cùng với việc chế độ
nô lệ đã bị xoá bỏ. Tuy nhiên trong cuộc sống hiện đại, LĐCB diễn ra ngày càng
tinh vi với việc ngày càng nhiều ngời trở thành nạn nhân, từ những ngời nông
dân mắc nợ phải làm việc cật lực cho chủ đất vì không có cơ hội việc làm, vì bị
phân biệt đối xử, hay vì các giải pháp chống đói nghèo đổ vỡ; những ngời phụ nữ
và trẻ em bị bóc lột tình dục, mại dâm đến những NLĐ nhập c hợp pháp phải
làm việc trong nhiều giờ và nhiều ngày mà không đợc trả lơng để trả những món
nợ đã vay mợn để đợc đi làm việc tại nớc ngoài
Cho dù xem xét dới góc độ nào đi nữa thì cũng có thể thấy nạn nhân của
LĐCB thờng là những NLĐ thuộc nhóm thiểu số, nghèo đói, gồm cả nam lẫn nữ,
ngời lớn, ngời già, trẻ em và ngay cả ngời tàn tật phải chấp nhận sự áp đặt của một
số ngời giàu, có quyền lực nhằm duy trì sự tồn tại của mình và ngời thân.
Còn trong pháp luật Việt Nam, khái niệm LĐCB đợc ghi nhận tại Khoản
1, Điều 11 Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 quy định chi tiết và hớng
6
dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐ: Cỡng bức lao động là trờng hợp
NLĐ bị ép buộc làm những công việc không phù hợp với giới tính, ảnh hởng
đến sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của NLĐ.
Trong khi Công ớc 29 quan niệm rằng NLĐ phải LĐCB dới sự đe doạ của
ngời khác đối với mình hoặc với ngời thân của mình thì pháp luật Việt Nam mới
chỉ quan niệm chung là bởi sự ép buộc mà cha có quy định cụ thể về các hình
thức của sự ép buộc đó. Điều này đã gây không ít khó khăn khi muốn xác định
các trờng hợp là LĐCB ở nớc ta trên thực tế. Do đó các nhà làm luật nớc ta cần
nhanh chóng xây dựng một khái niệm hoàn chỉnh về LĐCB để tạo cơ sở pháp lý
vững chắc cho việc thực thi có hiệu quả pháp luật.
1.1.2. Phân loại LĐCB:
Trong lý luận cũng nh thực tế có nhiều cách tiếp cận và phân loại LĐCB
khác nhau. Song tuỳ theo mục đích mà mỗi cách tiếp cận sẽ đem lại các kết quả
nhất định.
a. Phân loại theo chủ thể cỡng bức:
LĐCB bao gồm:
- Lao động do Nhà nớc cỡng chế: lao động bắt buộc của tù nhân; lao
động của học viên trờng giáo dỡng; nghĩa vụ công dân.
- LĐCB do t nhân thực hiện: buôn bán ngời qua biên giới; cỡng bức phụ
nữ, cỡng bức trẻ em gái hành nghề mại dâm; cỡng bức NLĐ để bóc lột kinh tế
Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc khẳng định quyền
lực của Nhà nớc: có thẩm quyền huy động LĐCB trong một số trờng hợp nhất
định mà pháp luật cho phép. Đây là những hình thức cỡng bức lao động hợp
pháp góp phần giúp các đối tợng đợc huy động hiểu rõ giá trị sức lao động, phục
hồi sức khoẻ, nhân phẩm hay huy động sự phục vụ của công dân vì sự nghiệp an
ninh Tổ quốc Trong khi đó, LĐCB do t nhân thực hiện đều là bất hợp pháp, cần
phải có các chế tài thích hợp để trừng trị, răn đe và phòng ngừa những hình thức
cỡng bức này.
b. Phân loại theo chủ thể bị cỡng bức:
Dựa vào chủ thể bị cỡng bức, LĐCB chủ yếu đợc áp dụng đối với một số
đối tợng sau:
- Cỡng bức lao động đối với trẻ em.
- Cỡng bức lao động đối với phụ nữ.
- Cỡng bức đối với NLĐ.
Tiêu chí phân loại này có ý nghĩa trong việc xác định các chủ thể là đối tợng của quan hệ cỡng bức lao động. Mỗi chủ thể phải chịu các hình thức cỡng
bức sức lao động khác nhau: Phụ nữ và trẻ em thờng bị bọn tội phạm lừa gạt
7
buôn bán qua biên giới, lạm dụng nô lệ tình dục, nô lệ lao động. Đây là hai đối tợng dễ bị tổn thơng nhất rất cần sự bảo vệ đặc biệt của xã hội. Trong khi đó,
NLĐ lại bị cỡng bức làm việc trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, giúp
việc gia đình, trong các hầm mỏ, lò gạch, các doanh nghiệp Các đối tợng khác
nhau cần có các phơng thức bảo vệ khác nhau và cách thức giải quyết hậu quả
cũng khác nhau.
c. Phân loại theo mục đích cỡng bức:
Cỡng bức lao động đợc các chủ thể tiến hành thực hiện với nhiều mục đích
khác nhau. Do vậy, có thể dựa vào những mục đích đó để chia LĐCB thành các
loại sau:
- Cỡng bức lao động vì mục đích tình dục, mại dâm: những ngời phụ nữ
hoặc trẻ em gái bị đa vào các động mại dâm, nhà hàng, khách sạn, các khu du
lịch để bóc lột tình dục.
- Cỡng bức lao động vì mục đích kinh tế: NLĐ bị cỡng bức làm việc
nhằm thu lại những lợi ích về kinh tế cho những chủ thể cỡng bức.
- Cỡng bức lao động với tính chất là một hình phạt vì họ đã tham gia đình
công hoặc đã phát biểu chính kiến, ý kiến chống đối về t tởng đối với trật tự chính
trị, xã hội hoặc kinh tế đã đợc thiết lập hoặc vì có hành vi vi phạm KLLĐ.
- Cỡng bức lao động nhằm giúp ngời bị cỡng bức phục hồi sức khoẻ, có
nhận thức đúng đắn về giá trị sức lao động, về cuộc sống và nhằm phục hồi nhân
cách cho họ.
1.2. sự cần thiết phảI xoá bỏ LĐCB:
Theo ớc tính ti thiu ca ILO v LCB thì cỡng bức lao động do t nhân
thực hiện chiếm tỷ lệ lớn 80%, nhiều gấp 4 lần so với Nhà nớc thực hiện. Trong
đó, cỡng bức lao động nhằm mục đích bóc lột kinh tế là chủ yếu (64%) và nhằm
các mục đích khác chiếm tỷ lệ ít hơn. Cụ thể:
8
Do NN thc hin
20%
Búc lt tỡnh dc v cỏc hỡnh
thc búc lt khỏc
16%
Bóc lt kinh t
64%
LĐCB vốn có nguồn gốc xa xa từ thời chế độ nô lệ - thời đại mà NLĐ đợc
coi là một loại công cụ biết nói, một thứ tài sản mà tầng lớp chủ nô đợc tự do sở
hữu, mua bán và sử dụng. Ngời nô lệ có thể bị đánh đập, bị giết nếu không thực
hiện những công việc mà ngời chủ yêu cầu. Xã hội càng phát triển kéo theo sự
bình đẳng giữa các cá nhân trong xã hội cũng ngày càng đợc nâng cao. Tuy
nhiên, hiện nay không chỉ ở các nớc nghèo, chậm phát triển mà ngay cả các nớc
có nền kinh tế phát triển thì tình trạng cỡng bức lao động vẫn còn tồn tại và diễn
biến ngày càng phức tạp với nhiều biến tớng khác nhau.
Sở dĩ trong xã hội văn minh, hiện đại ngày nay vẫn còn tình trạng nh trên
là bởi lẽ các lí do cơ bản sau:
- Với mong muốn tối đa hoá lợi nhuận, trong điều kiện NLĐ rơi vào tình
trạng yếu thế, một số NSDLĐ đã tìm các thủ đoạn buộc NLĐ phải phục vụ theo
ý mình mà không có sự tự nguyện thực sự của ngời đó;
- Sự phân hoá giàu nghèo diễn ra với tốc độ ngày càng lớn đã, đang và sẽ
đặt không ít ngời nghèo khổ phải chấp nhận sự áp đặt của một số ngời giàu có để
duy trì sự tồn tại của mình và ngời thân;
- Sự lỏng lẻo của hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền con ngời, đặc biệt là
các quy định về việc xoá bỏ bất công trong quan hệ lao động;
Năng lực tuyên truyền và thực thi pháp luật của các cơ quan chức năng tại
các quốc gia và các vùng lãnh thổ không đồng đều nhau;
- ý thức tuân thủ pháp luật của NSDLĐ cha cao;
- Trình độ văn hoá và nhận thức pháp luật của NLĐ còn hạn chế.
9
Báo cáo năm 2006 của Văn phòng Liên Hiệp Quốc về ma tuý và tội phạm
UNODC cho thấy: Lợi nhuận toàn cầu mà các cá nhân và doanh nghiệp t nhân
thu đợc từ khoảng 9,8 triệu lao động bị cỡng bức trên toàn thế giới là 44,3 tỷ
USD/năm, tức khoảng 4.500 USD/nạn nhân/năm. Lợi nhuận thu đợc từ 2,5 triệu
ngời bị buôn bán trên thế giới là 32 tỷ USD/năm, hay là khoảng 13.000 USD/nạn
nhân/năm. Chính phủ Mỹ cho biết có tới 800.000 ngời bị vận chuyển giống hàng
hoá qua các đờng biên giới quốc tế nh là nguồn lao động rẻ mạt. Khoảng 50%
ngời bị buôn bán và bị bán để LĐCB là ngời vị thành niên và 80% là phụ nữ.
Đây là một hoạt động mang lại lợi nhuận cực lớn, vì không giống nh ma tuý, cơ
thể ngời phụ nữ có thể bán đi bán lại nhiều lần, phóng sự nổi tiếng Những Nô
lệ của thế kỷ 21 đợc đăng tải trên tạp chí National Geographic năm 2003 viết1.
Cỡng bức lao động xâm phạm quyền tự do lựa chọn việc làm của NLĐ,
trong nhiều trờng hợp trực tiếp xâm phạm đến nhân phẩm, các quyền tự do thân
thể, bóc lột sức lao động của họ. Nó không khuyến khích đợc tính tích cực, sáng
tạo của NLĐ, do vậy đã làm giảm năng suất lao động. Xoá bỏ LĐCB là một
trong những nền tảng nhằm đảm bảo quyền cơ bản tại nơi làm việc đã đợc cộng
đồng quốc tế công nhận.
Mặt khác, việc phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi cỡng bức lao
động còn mang lại nhiều lợi ích quan trọng nh đảm bảo công bằng cho NLĐ,
ngăn chặn tình trạng ngời bóc lột ngời trong quan hệ lao động nói riêng và quan
hệ xã hội nói chung; cải thiện tình trạng bảo vệ quyền con ngời trong xã hội, cải
thiện uy tín, vị thế của quốc qia trên trờng quốc tế; thực thi nghiêm túc và có
hiệu quả pháp luật quốc gia và các Điều ớc quốc tế nhất là Công ớc 29 và 105.
Xuất phát từ những lí do trên mà vấn đề hạn chế, tiến tới xoá bỏ LĐCB
đang đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết cho các nớc thành viên của Tổ chức ILO,
trong đó có Việt Nam chúng ta.
1.3. kinh nghiệm của ilo và một số nớc trong việc xoá
bỏ LĐCB:
1.3.1. Kinh nghiệm của ILO về xoá bỏ LĐCB:
Ngày nay, LĐCB đã trở thành một trong những vấn đề nhức nhối không
chỉ của riêng một quốc gia nào mà đã lan rộng ra toàn thế giới. Tất cả các quốc
gia đều thừa nhận việc xoá bỏ LĐCB là bảo vệ quyền con ngời. Mức độ hạn chế,
tiến tới xoá bỏ LĐCB là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá trình
độ văn minh, tiến bộ xã hội của mỗi nớc. Do vậy, để tạo cơ sở pháp lý cũng nh
nhằm tạo liên minh toàn cầu để chống lại LĐCB, hầu hết các quốc gia đã phê
1
Bài viết nạn buôn ngời gia tăng mặt trái của toàn cầu hoá, Báo Lao Động cuối tuần số 45 ngày
09/11/2008.
10
chuẩn Công ớc 29 và Công ớc 105. Bên cạnh đó, Công ớc 182 về nghiêm cấm và
hành động khẩn cấp xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất và Nghị
định th về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị tội phạm buôn bán ngời, đặc biệt là
phụ nữ và trẻ em, bổ sung cho Công ớc về chống tội phạm có tổ chức xuyên
quốc gia cũng đã đợc nhiều quốc gia phê chuẩn. ILO cũng đã phối hợp với nhiều
tổ chức khác của Liên Hiệp Quốc, Chính phủ của nhiều quốc gia tổ chức các
cuộc hội thảo quốc tế, thực hiện các dự án về phòng ngừa buôn bán phụ nữ, trẻ
em nh dự án ILO MêKông triển khai thực hiện tại tỉnh Vân Nam (Trung Quốc),
Lào, Thái Lan, Việt Nam từ năm 2000 đến cuối năm 2008 đã liên kết ba cánh
tay để khép chặt vòng tay bảo vệ gồm Chính phủ, NSDLĐ và tổ chức của NLĐ.
Năm 2002 Sáng kiến cacao quốc tế ICI đã đợc thiết lập kết hợp năng lực của
ngành sản xuất cacao toàn cầu với kiến thức về lao động của các tổ chức lao
động, hiệp hội tiêu dùng tổ chức phi chính phủ và các nhà hoạt động khác, giám
sát và duy trì lâu dài những nỗ lực xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em trong
lĩnh vực trồng và chế biến cacao. Dự án Nông nghiệp Thơng mại và cacao Tây
Phi đợc tiến hành trong vòng ba năm tại các quốc gia Cameroon, CôtedIvoire,
Ghana và Nigeria đã tổ chức các hội nghị, hội thảo nâng cao nhận thức - sử dụng
các tài liệu đào tạo đợc soạn theo nhu cầu - cho hơn 25.000 ngời, phối hợp với
Chơng trình cây trồng bền vững ở Tây Phi để sử dụng mạng lới các trờng học
dành riêng cho ngời nông dân. ở mỗi quốc gia chơng trình đã tìm ra và tăng cờng thiết lập hoặc củng cố các cơ chế để chống lại nạn lao động trẻ em trên cơ sở
hợp tác với các cơ quan chính phủ, hiệp hội ngành nghề, giới chủ, xã hội dân sự,
các cơ quan nghiên cứu và học thuật2.
Trên thực tế, việc thực hiện hoạt động xoá bỏ LĐCB ở mỗi quốc gia là
khác nhau, phụ thuộc vào hoàn cảnh, trình độ phát triển, sức mạnh và hiệu lực
của các thiết chế thực thi pháp luật của các nớc là khác nhau. Nhìn chung, cộng
đồng quốc tế đã đạt đợc nhiều thành tựu cũng nh nhiều kinh nghiệm để các quốc
gia học hỏi trên con đờng loại bỏ tệ nạn này ra khỏi cuộc sống xã hội.
1.3.2. Kinh nghiệm của một số nớc trong việc xoá bỏ LĐCB:
Các quốc gia trên thế giới đã thực hiện rất nhiều các biện pháp cần thiết
nhằm nỗ lực xoá bỏ LĐCB trên lãnh thổ nớc mình và đã thu đợc nhiều thành tựu
to lớn. Nhng quan trọng hơn cả chính là những kinh nghiệm mà các quốc gia này
đã thu lợm đợc, không chỉ cho quốc gia đó mà còn giúp ích cho các quốc gia
khác trong công cuộc xoá bỏ vấn nạn này trên phạm vi toàn cầu. ở đây, khoá
luận tập trung nghiên cứu kinh nghiệm của quốc gia Hoa Kỳ và Nigeria - là hai
2
/>
11
đại diện tiêu biểu cho các kiểu bóc lột nô lệ hiện đại khác nhau giữa các nớc
có mức độ phát triển khác nhau.
a. Tại Hoa Kỳ:
Hoa Kỳ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới đồng thời cũng
là miền đất hứa của hàng triệu lao động nhập c đến từ nhiều nơi trên thế giới
và của những đờng dây tội phạm có tổ chức trong việc thu lợi nhuận từ quá trình
cỡng bức lao động những NLĐ vô tội đó. Chính phủ Hoa Kỳ đã đa ra nhiều biện
pháp cả lập pháp và phi lập pháp để đối phó với tình trạng này.
Trớc hết Hoa Kỳ đã phê chuẩn Công ớc 105 và Công ớc 182. Đồng thời
nhiều Đạo luật đã đợc ban hành nh Đạo luật Bảo vệ nạn nhân buôn ngời năm
2000 nhằm bảo vệ cho những nạn nhân bị buôn bán vào Hoa Kỳ dới nhiều hình
thức lao động và phục vụ trong kỹ nghệ tình dục. Đạo luật Thơng mại và Phát
triển ban hành năm 2000 quy định các quốc gia đủ tiêu chuẩn hởng các u đãi thơng mại trong khuôn khổ hệ thống u đãi phổ cập buộc phải thực hiện các cam
kết của họ về vấn đề bóc lột lao động trẻ em. Nghị định th Harkin- Engel đợc
thông qua năm 2001 đã đề xuất một phơng pháp tiếp cận tổng thể, tập trung giải
quyết vấn đề gồm sáu điểm cùng với lộ trình cụ thể đặt ra với việc loại bỏ sử
dụng lao động trẻ em và nô lệ để sản xuất hạt cacao và các sản phẩm cacao khác
ở những nớc Tây Phi. Nghị định th này còn nêu cụ thể các tiêu chuẩn áp dụng
trong toàn ngành sản xuất cacao trên thế giới cũng nh yêu cầu giám sát, báo cáo
độc lập và xác nhận công khai. Ngoài ra Chính phủ nớc này đã đóng góp khoảng
375 triệu USD để ngăn chặn việc buôn ngời hiện tràn lan ở Mỹ và trên toàn cầu
từ năm 2001. Nớc này cũng đang cam kết giúp đỡ mọi quốc gia trên thế giới xoá
bỏ nạn buôn ngời.
b. Tại Nigeria:
Sau khi phê chuẩn Công ớc 29 và Công ớc 105, Chính phủ nớc này đã
triển khai nhiều biện pháp để đấu tranh chống LĐCB và phân biệt đối xử đối với
những ngời có nguồn gốc nô lệ. Cụ thể ban hành Luật Xoá bỏ chế độ nô lệ vào
năm 2003; phát động các chiến dịch tuyên truyền và nâng cao nhận thức về
phòng chống LĐCB cho NLĐ, đặc biệt là cho các đối tợng là phụ nữ, trẻ em ở
những vùng nông thôn nghèo khó; những NLĐ xuất thân từ tầng lớp nô lệ. Tổ
chức các hoạt động dựa vào cộng đồng để tạo thu nhập và tìm các phơng kế sinh
sống khác cho con cháu của những ngời nô lệ
Tóm lại, để thực hiện có hiệu quả công tác xoá bỏ LĐCB đòi hỏi các cơ
quan có thẩm quyền của các quốc gia phải tiếp tục giải quyết nhiều vấn đề phức
tạp khác nhau đã, đang và sẽ xảy ra. Bên cạnh việc thực thi các biện pháp của
12
mình đòi hỏi các quốc gia cũng phải học tập các kinh nghiệm của các quốc gia
khác trong vấn đề này để đạt kết quả cao nhất.
13
Chơng ii. pháp luật việt nam hiện hành về LĐCB
và xoá bỏ LĐCB
2.1. các quy định của pháp luật việt nam hiện hành về
lđcb và xoá bỏ lđcb:
Quan điểm về LĐCB và xoá bỏ LĐCB đã đợc Đảng và Nhà nớc ta thể hiện
một cách nhất quán trong các văn kiện Đại hội Đảng và các bản Hiến Pháp. Nớc
ta cũng đã phê chuẩn Công ớc 29 sau khi trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại quốc tế. Tuy không có luật riêng về LĐCB nhng các quy định về LĐCB
và xoá bỏ LĐCB của nớc ta đợc ghi nhận ở các văn bản pháp luật khác nhau
trong các lĩnh vực: lao động trong doanh nghiệp; ngời cha thành niên mại dâm;
ngời nghiện ma tuý, ngời mại dâm; ngời cha thành niên có hành vi vi phạm pháp
luật bị đa vào trờng giáo dỡng; ngời thi hành án phạt tù phải lao động cải tạo; ngời bị buôn bán; lao động di trú; một số đối tợng là học sinh, sinh viên ra trờng và
nghĩa vụ quân sự của công dân.
2.1.1. Đối với lao động trong doanh nghiệp:
Trong doanh nghiệp có việc NLĐ phải lao động, làm việc theo yêu cầu
của NSDLĐ tuy nhiên việc tham gia quan hệ lao động này đợc hình thành trên
cơ sở sự tự nguyện của NLĐ, không có việc họ bị cỡng bức lao động. Mặt khác
Khoản 2, Điều 5 BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2006 quy định: Cấm cỡng bức lao
động dới bất kì hình thức nào. Quy định này đã đợc thể hiện rõ trong các lĩnh
vực sau:
a. Các quy định về việc làm:
NLĐ đợc quyền tự do việc làm và NSDLĐ đợc quyền tự do tuyển dụng
lao động trong khuôn khổ pháp luật. Pháp luật không quy định NLĐ khi tham
gia dự tuyển phải đặt cọc bằng tiền hoặc hình thức bảo đảm khác cũng nh không
quy định việc các doanh nghiệp khi tuyển dụng lao động có quyền thu giữ các
giấy tờ tuỳ thân quan trọng của NLĐ và các hình thức bảo đảm khác gây khó
khăn cho NLĐ khi họ không muốn làm việc tại doanh nghiệp.
Tuy nhiên pháp luật lao động cũng không có quy định nào cấm về vấn đề
này nên trên thực tế các doanh nghiệp khi tuyển dụng lao động vẫn tiến hành thu
tiền đặt cọc hoặc thu giữ các giấy tờ tuỳ thân của NLĐ để bắt ép họ phải làm
việc cho mình - một biểu hiện của LĐCB.
b. Các quy định về HĐLĐ:
14
Đối với vấn đề thử việc: Điều 32 BLLĐ và Điều 7 Nghị định 44/2003/NĐ-CP
đã quy định đầy đủ về thời gian thoả thuận để thử việc, tiền lơng của NLĐ trong thời
gian thử việc để làm cơ sở cho các bên thoả thuận khi tiến hành thử việc.
Các quy định về loại hợp đồng và điều kiện chấm dứt đối với từng loại
HĐLĐ: BLLĐ, Nghị định 44/2003/NĐ-CP và Thông t 21/2003/TT- BLĐTB XH quy định về các loại HĐLĐ cũng nh điều kiện áp dụng từng loại hợp đồng,
điều kiện thủ tục khi NLĐ chấm dứt hợp đồng đối với từng loại HĐLĐ.
Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn, NLĐ muốn chấm dứt thì chỉ
cần báo trớc 45 ngày mà không cần phải có lí do luật định. Pháp luật quy định
nh vậy là hợp lí tạo điều kiện cho NLĐ có thể chấm dứt hợp đồng một cách
hợp pháp nếu họ không muốn tiếp tục làm việc theo hợp đồng đó đồng thời
cũng tạo điều kiện để NSDLĐ có thời gian chủ động sắp xếp, bố trí sản xuất.
Nếu quy định NLĐ phải có lý do khi muốn chấm dứt loại hợp đồng này vô
hình chung dẫn đến hiện tợng lao động nô lệ trá hình vì bản chất của loại hợp
đồng này là không quy định rõ thời hạn tồn tại và thời điểm kết thúc của quan
hệ hợp đồng nên NSDLĐ có thể sẽ không cho NLĐ nghỉ việc và bắt họ phải
làm việc cho cơ sở của mình. Nhiều chủ doanh nghiệp sẽ lợi dụng để cầm
giữ NLĐ ở chỗ mình suốt cuộc đời họ. Nh vậy là không tôn trọng và đảm
bảo quyền lao động của NLĐ.
Với HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng
theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn d ới 12 tháng trong
một số trờng hợp luật định có quyền đơn phơng chấm dứt hợp đồng (Khoản 1,
Điều 37).
Còn mọi chế độ lao động, nghĩa vụ và quyền lợi của thuyền viên Việt
Nam làm việc trên tàu biển mang quốc tịch Việt Nam đợc xác định theo các quy
định của pháp luật nớc ta; của thuyền viên Việt Nam làm việc trên tàu biển nớc
ngoài thì đợc thực hiện theo thoả thuận trong HĐLĐ đã đợc ký kết (Điều 48 Bộ
luật Hàng hải Việt Nam 2005).
Trong quá trình thực hiện HĐLĐ, NSDLĐ không đợc cỡng bức bên kia thi
hành các cam kết. Nếu NLĐ không thi hành các cam kết thì NSDLĐ có thể sử
dụng biện pháp chấm dứt quan hệ hợp đồng và yêu cầu bồi thờng thiệt hại.
Pháp luật hiện hành về vấn đề HĐLĐ không có quy định có dấu hiệu của
sự cỡng bức lao động.
c. Các quy định về tiền lơng:
Điều 59 BLLĐ đã quy định việc trả lơng cho NLĐ phải đợc thực hiện trực
tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn và tại nơi làm việc. Trờng hợp đặc biệt phải trả lơng
15
chậm thì không đợc chậm quá một tháng và NSDLĐ phải đền bù cho NLĐ một
khoản tiền ít nhất bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm do Ngân hàng Nhà nớc công bố
tại thời điểm trả lơng.
Trong trờng hợp muốn khấu trừ tiền lơng của NLĐ, NSDLĐ phải thảo
luận với Ban chấp hành công đoàn cơ sở và không đợc trừ nợ vào lơng của NLĐ,
cũng không đợc áp dụng việc xử phạt bằng hình thức cúp lơng NLĐ (Điều 60).
Tóm lại, các quy định của pháp luật lao động về tiền lơng là phù hợp, bảo
đảm NSDLĐ không đợc sử dụng tiền lơng làm công cụ để ràng buộc, cỡng bức
lao động đối với NLĐ.
d. Các quy định về làm thêm giờ:
Pháp luật có quy định khá chi tiết và phù hợp về điều kiện, nguyên tắc để
NSDLĐ huy động NLĐ làm thêm giờ, trong đó có nguyên tắc rất quan trọng là
phải thoả thuận với NLĐ. Đồng thời pháp luật cũng quy định cụ thể các thủ tục
mà doanh nghiệp phải thực hiện khi huy động NLĐ làm thêm giờ. Theo đó
doanh nghiệp phải thoả thuận với từng ngời về việc làm thêm giờ theo mẫu quy
định, trong đó có ghi rõ số giờ làm trong ngày, công việc đang làm, số giờ làm
thêm trong ngày, địa điểm làm thêm và phải có chữ kí của NLĐ, đại diện công
đoàn, NSDLĐ. Việc làm thêm giờ của NLĐ là hoàn toàn tự nguyện, không chịu
sự ép buộc của NSDLĐ dới bất kì hình thức nào. Các quy định này cũng không
có dấu hiệu của LĐCB.
e. Quy định về kỉ luật lao động và trách nhiệm vật chất:
Vấn đề này đợc ghi nhận trong nội quy lao động của từng doanh nghiệp và
phải đảm bảo đúng với quy định chung của pháp luật lao động.
Các hình thức KLLĐ đợc quy định cụ thể trong BLLĐ gồm khiển trách;
kéo dài thời hạn nâng lơng không quá 6 tháng hoặc chuyển làm công việc khác
có mức lơng thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng hoặc cách chức; sa thải
(Điều 84). Để tránh trờng hợp NLĐ bị ép buộc phải nhận hình thức kỉ luật, pháp
luật đã quy định trình tự, thủ tục xét xử KLLĐ tại các Điều 85, 86, 87, 88 BLLĐ.
Khi tiến hành việc xử lí, NSDLĐ phải chứng minh đợc lỗi của NLĐ và NLĐ có
quyền tự bào chữa hoặc nhờ ngời khác bào chữa cho mình. Phiên họp phải có
mặt đơng sự và có sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở
trong doanh nghiệp.
Pháp luật không cho phép NSDLĐ kỉ luật NLĐ bằng hình thức buộc làm
thêm giờ.
Nhìn chung các quy định của pháp luật lao động Việt Nam về KLLĐ và
trách nhiệm vật chất không có biểu hiện của LĐCB, phù hợp với Công ớc 29 và
105 của ILO. Tuy nhiên, hình thức KLLĐ chuyển sang làm công việc khác có
16
mức lơng thấp hơn nếu xem xét dới góc độ NLĐ không đồng ý thì có thể nó
mang tính bắt buộc. Nên quy định này cần đợc xem xét kĩ hơn và có thể phải sửa
đổi bổ sung nếu chúng ta muốn gia nhập Công ớc 105 trong thời gian tới.
f. Quy định về quyền tự do đi lại và chọn nơi ở:
Các quy định của pháp luật về quyền tự do đi lại và chọn nơi ở của NLĐ
không có dấu hiệu của sự cỡng bức lao động. Cụ thể NLĐ có quyền tự do đi lại
và chọn nơi ở phù hợp với điều kiện sinh hoạt, đi lại, làm việc của mình mà
không bị ràng buộc bởi sự kiểm soát của NSDLĐ. Đồng thời họ có quyền ra vào
doanh nghiệp nơi làm việc theo nội quy của doanh nghiệp đề ra.
Tuy nhiên, nội quy của một số doanh nghiệp có quy định số lần đi lại, ra
vào nơi làm việc trong một ngày của NLĐ. Sự hạn chế này chỉ nhằm mục đích
ổn định sản xuất chứ không mang tính tớc đi quyền tự do của họ. Bên cạnh đó do
đặc thù của một số ngành, công việc về điều kiện đi lại và địa điểm làm việc nên
NLĐ làm việc trong những ngành này phải ở lại tại nơi làm việc, việc đi lại cũng
bị hạn chế nhng hiện tợng này cũng không bị coi là LĐCB.
g. Các quy định về đình công và giải quyết đình công:
Các quy định về đình công và giải quyết đình công về cơ bản đã tôn trọng
và đảm bảo quyền đình công của NLĐ. Hơn nữa, pháp luật cũng đa ra những
quy định nhằm hạn chế, nghiêm cấm việc NSDLĐ trả thù hoặc đe doạ NLĐ đã
tham gia hoặc lãnh đạo đình công, trong đó có các quy định tại Chơng XIV của
BLLĐ, các quy định về xử phạt hành chính tại Khoản 2, Khoản 3, Điều 19 Nghị
định 113/2004/ NĐ-CP ngày 16/04/2004. Khi nội dung tranh chấp lao động đã đợc giải quyết thích đáng thì NLĐ tự giác đi làm lại mà không chịu một sự ép
buộc nào từ phía NSDLĐ. NLĐ không bị sa thải vì đã tham gia đình công;
không bị truy tố trớc pháp luật với lí do vì đã tham gia đình công, ngoại trừ trờng
hợp họ đập phá, gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản của doanh nghiệp trong cuộc
đình công bất hợp pháp theo quy định tại Nghị định 11/2008/NĐ-CP ngày
30/01/2008.
Hiện nay, so với Danh mục các doanh nghiệp không đợc đình công quy
định tại Nghị định 67/2002/NĐ-CP ngày 09/07/2002 về việc sửa đổi, bổ sung
Danh mục doanh nghiệp không đợc đình công (ban hành kèm theo Nghị định
51/CP ngày 29/08/1996) của Chính phủ thì số lợng doanh nghiệp không đợc đình
công theo Nghị định 122/2007/NĐ-CP ngày 27/07/2007 đã bị thu hẹp lại.
Khoản 2, Điều 179 BLLĐ Việt Nam nghiêm cấm tất cả các hành động trù
dập, trả thù ngời tham gia đình công hoặc lãnh đạo cuộc đình công. Tuỳ theo
mức độ vi phạm ngời có hành vi đó có thể bị xử lí vi phạm hành chính hoặc truy
17
cứu trách nhiệm hình sự hoặc phải bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp
luật.
Ngoài ra Chơng XIV về giải quyết tranh chấp lao động đã đợc sửa đổi
cơ bản trong BLLĐ năm 2006 đã góp phần tạo điều kiện cho thủ tục giải
quyết tranh chấp lao động và đình công đơn giản hơn, có khả năng thực thi
cao hơn trong thực tế và phù hợp hơn với quy định của pháp luật quốc tế về
vấn đề liên quan.
2.1.2. Đối với ngời cha thành niên mại dâm:
Hiện nay ngời cha thành niên mại dâm là một trong những vấn đề nổi cộm
thu hút đợc nhiều sự chú ý của d luận xã hội. Đối tợng là những ngời bán dâm có
độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi. Theo quy định của pháp luật hiện hành, các
đối tợng bán dâm có tính chất thờng xuyên từ đủ 16 tuổi trở lên đã bị áp dụng
biện pháp giáo dục tại xã, phờng, thị trấn hoặc cha bị áp dụng biện pháp này nhng không có nơi c trú nhất định sẽ bị áp dụng biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh
(Điểm b, khoản 2, Điều 26 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, sửa
đổi, bổ sung năm 2008).
Việc lập hồ sơ xét duyệt và quyết định đa ngời vào cơ sở chữa bệnh là các
Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội đợc tuân theo trình tự, thủ
tục, thẩm quyền đã đợc pháp luật quy định tại Nghị định 135/2004/NĐ-CP ngày
10/06/2004 về chế độ áp dụng biện pháp đa vào cơ sơ chữa bệnh, tổ chức hoạt
động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp
dụng đối với ngời cha thành niên, ngời tự nguyện và cơ sở chữa bệnh. Đây là
biện pháp xử lý hành chính bắt buộc do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp
huyện quyết định áp dụng. Ngời bán dâm cha thành niên phải lao động, học văn
hoá, học nghề và chữa bệnh dới sự quản lý của Trung tâm.
Ngoài thời gian học văn hoá, học nghề thì Trung tâm còn có trách nhiệm
sắp xếp công việc lao động trị liệu phù hợp với lứa tuổi và sức khoẻ cho mỗi
thành viên để đảm bảo sự phát triển bình thờng về thể chất, trí tuệ và đạo đức cho
họ. Không đợc sử dụng ngời bán dâm cha thành niên làm những công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ LĐTB - XH và Bộ y tế ban
hành.
Nhằm hạn chế sự lạm dụng của các Trung tâm tại Khoản 3, Điều 44 Nghị
định 135/2004/NĐ-CP quy định thời gian lao động trị liệu của ngời cha thành
niên không đợc nhiều hơn thời gian học tập, chữa bệnh. Thời gian học tập và lao
động không đợc quá 7 giờ/ngày và phải đảm bảo thực hiện thời giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi theo luật định.
18
Thực tế hiện nay tại các trung tâm, sản phẩm từ lao động sản xuất của học
viên chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của chính họ. Họ cũng đợc Trung tâm tổ chức
gửi tiết kiệm tiền công lao động (nếu có) và đợc nhận lại khi kết thúc thời gian ở
đây.
Nh vậy, pháp luật Việt Nam coi hành vi bán dâm là hành vi vi phạm hành
chính, phải chịu các biện pháp cỡng chế hành chính mà không coi đó là tội
phạm. Các biện pháp cỡng chế hành chính đợc ghi nhận cụ thể trong pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính và do Chủ tịch UBND cấp huyện - cơ quan hành chính
thực hiện mà không phải do Toà án quyết định. Và khi xem xét các quy định của
pháp luật về vấn đề lao động của ngời bán dâm cha thành niên trong các cơ sở
chữa bệnh không thấy có dấu hiệu của LĐCB.
2.1.3. Đối với ngời nghiện ma tuý, ngời mại dâm:
Đối với ngời nghiện ma tuý, Nhà nớc ta khuyến khích cai nghiện tự
nguyện và áp dụng chế độ cai nghiện bắt buộc tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo
dục - Lao động xã hội đối với đối tợng nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên, đã bị
xử phạt vi phạm hành chính về việc sử dụng trái phép chất ma tuý mà vẫn còn
nghiện; đã đợc cai nghiện tại nhà, cộng đồng hoặc đã đợc giáo dục nhiều lần tại
xã, phờng, thị trấn vẫn còn nghiện hoặc không có nơi c trú nhất định. Đối với ngời nghiện ma tuý từ đủ 12 đến dới 18 tuổi thì đợc đa vào cơ sở cai nghiện dành
riêng cho họ (Điều 28, 29 Luật phòng, chống ma tuý năm 2000).
Ngời mại dâm đợc đề cập ở đây là những ngời bán dâm thành niên. Theo
quy định tại Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 và theo Điểm b, Khoản
2, Điều 26 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, sửa đổi bổ sung năm
2008 ngời có hành vi bán dâm thờng xuyên đã đợc giáo dục tại xã, phờng, thị
trấn mà còn tái phạm thì sẽ đợc đa vào Trung tâm.
Biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh quy định tại Điều 26 Pháp lệnh xử lý vi
phạm hành chính chính là cơ sở pháp lý để đa những đối tợng nghiện ma tuý, bán
dâm có tính chất thờng xuyên vào Trung tâm. Đây là một biện pháp xử lý hành
chính do Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định trên cơ sở đề nghị bằng văn bản
của Chủ tịch UBND cấp xã và kết luận báo cáo của Hội đồng t vấn do Chủ tịch
UBND cấp huyện thành lập. Thời hạn áp dụng biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh
đối với ngời nghiện ma tuý là từ 1 đến 2 năm; đối với ngời bán dâm là từ 3 tháng
đến 18 tháng. Pháp luật hiện hành cũng cho phép Giám đốc Trung tâm đợc quyền
áp dụng các biện pháp cỡng chế trong một số trờng hợp luật định.
Các đối tợng này khi vào Trung tâm phải thực hiện một số hoạt động lao
động do Phòng Giáo dục, dạy nghề, hớng nghiệp thuộc Trung tâm quy định. Lao
động của học viên không phải là lao động sản xuất mang tính kinh doanh mà là
19
lao động trị liệu nhằm giúp học viên hiểu đợc giá trị sức lao động và để phục hồi,
tăng cờng sức khoẻ cho họ. Sản phẩm từ quá trình lao động đó đợc sử dụng để
phục vụ chủ yếu cho đời sống của học viên tại Trung tâm Tóm lại, lao động
của các đối tợng nghiện ma tuý, ngời bán dâm trong các Trung tâm không phải
là LĐCB.
2.1.4. Đối với ngời có hành vi vi phạm pháp luật bị đa vào trờng giáo dỡng:
Nghị định 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 quy định việc áp dụng biện
pháp xử lý hành chính đa vào trờng giáo dỡng đối với ngời cha thành niên vi
phạm pháp luật nhằm mục đích giáo dục hớng nghiệp, học văn hoá, học nghề,
lao động phục hồi sức khoẻ và nhân cách cho những đối tợng này.
Đối tợng đợc đa vào trờng giáo dỡng là những ngời thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật trong độ tuổi từ đủ 12 đến dới 18 tuổi. Đây là biện pháp xử lý
hành chính do Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định theo trình tự, thủ tục xử lý
vi phạm hành chính. Ngời bị áp dụng hoặc ngời đại diện hợp pháp của họ có
quyền khiếu nại về việc áp dụng đó (có thể kiện ra Toà Hành chính).
Giống nh lao động của học viên Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao
động xã hội thì lao động của học viên trờng giáo dỡng cũng không mang tính sản
xuất kinh doanh mà là lao động trị liệu nhằm giúp các đối tợng hiểu đợc giá trị
sức lao động, phục hồi, tăng cờng sức khoẻ cho họ. Sản phẩm tạo ra chủ yếu phục
vụ cho nhu cầu của chính họ, từ học tập cho đến sinh hoạt. Việc sử dụng kết quả
lao động của học viên phải tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật.
2.1.5. Đối với ngời thi hành án phạt tù phải lao động cải tạo:
Hiện nay, không có một văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể
những công việc mà ngời bị kết án phạt tù phải thực hiện. Dựa trên các điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể mà từng trại giam sẽ linh hoạt quy định các công việc phù hợp
với cơ sở mình. Tuy nhiên, có thể hiểu rằng ngời bị kết án phạt tù tuỳ theo tình
hình sức khoẻ, đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, độ tuổi mà phải làm những công
việc nặng hay nhẹ phù hợp với mình.
Pháp lệnh Thi hành án phạt tù năm 1993, sửa đổi bổ sung năm 2007 định
nghĩa thi hành án phạt tù là buộc ngời bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân
chấp hành hình phạt tại trại giam nhằm giáo dục họ trở thành ngời có ích cho xã
hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa,
ngăn ngừa họ phạm tội mới. Căn cứ để thi hành án phạt tù là bản án, quyết định
phạt tù đã có hiệu lực pháp luật và quyết định thi hành bản án, quyết định đó của
Toà án. Hình phạt dành cho ngời phạm tội bị kết án có hai hình thức là hình phạt
chính và hình phạt bổ sung và trong hai loại này không có hình phạt về lao động.
20
Tuy nhiên, Toà án và Viện Kiểm sát có trách nhiệm phối hợp với cơ quan
quản lý, thi hành án phạt tù trong công tác thi hành án, kịp thời ra quyết định có
liên quan đến việc thi hành án theo luật định (Điều 6 Pháp lệnh). Trong thời gian
chấp hành hình phạt tù tại trại giam, phạm nhân phải lao động dới sự giám sát,
quản lý, thanh tra của Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng (khoản 3 điều 9). Việc đa ngời
vào trại giam phải đảm bảo nghiêm minh, đúng ngời, đúng tội, đúng pháp
luật và do Toà án quyết định. Do vậy, Điều 123 BLHS năm 1999 có quy định
tội bắt, giữ hoặc giam ngời trái pháp luật (trong đó có NLĐ) thì sẽ bị phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2
năm.
Ngoài ra, Nhà nớc Việt Nam cũng quy định việc sử dụng kết quả lao động
của phạm nhân, phần lớn đợc nhập vào Ngân sách nhà nớc để tái đầu t trở lại
nuôi sống chính bản thân các phạm nhân đó và còn để vận hành bộ máy làm
công tác thi hành án phạt tù (60%).
Trong thời gian ở tù, nếu phạm nhân chây lời lao động thì có thể bị xử lý
và chịu các hình thức kỉ luật nh: cảnh cáo; hạn chế số lần và lợng th quà đợc
nhận, số lần và thời gian gặp thân nhân; bị tạm giam tại buồng kỉ luật đến 7
ngày và có thể bị gia hạn đến 15 ngày. Phạm nhân bị giam tại buồng kỉ luật
phải lao động trong khu vực có rào vây.
Pháp luật Việt Nam hiện hành không quy định và trong thực tế hoàn toàn
không sử dụng lao động tù nhân làm việc cho các doanh nghiệp t nhân, cũng
không cho phép thành lập các xởng của t nhân trong khuôn viên nhà tù.
Có thể khẳng định rằng, Việt Nam có một hệ thống pháp luật về tố tụng
hình sự và thi hành án quy định các trình tự, thủ tục chặt chẽ từ khi kết án đến
khi đa ngời bị kết án phạt tù vào trại giam. Trong thời gian ở trại, phạm nhân
phải thực hiện nghĩa vụ lao động của mình dới sự giám sát chặt chẽ của cán bộ
trại giam.
Chế độ bảo hộ lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động
phạm nhân phù hợp với quy định của pháp luật lao động. ở nớc ta không có trại
giam nào hoạt động vì mục đích cá nhân, t lợi hay mục đích khác. Không một
phạm nhân nào đợc phép làm việc cho các doanh nghiệp; không đợc làm việc
bên ngoài trại giam. Và không ai đợc phép vào khuôn viên trại giam với mục
đích đa phạm nhân đó đi làm việc.
Nh vậy, pháp luật nớc ta không quan niệm rằng lao động của tù nhân trong
các trại giam là LĐCB.
2.1.6. Đối với ngời bị buôn bán:
21
BLHS 1999 chỉ quy định Tội buôn bán phụ nữ (Điều 119) và Tội mua bán,
đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120) nhằm buộc phụ nữ, trẻ em làm việc, cỡng bức họ lao động mại dâm để đạt mục đích kinh tế hay mục đích khác mà không
quy định về tội buôn bán ngời nhằm cỡng bức lao động để đạt các mục đích khác
nhau. Mặt khác các văn bản pháp luật liên quan đến phòng chống buôn bán ngời
của nớc ta cũng không có quy phạm định nghĩa về buôn bán ngời.
Điều 3 Nghị định th về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị tội phạm buôn bán
ngời, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, bổ sung cho Công ớc về chống tội phạm có tổ
chức xuyên quốc gia, đợc Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 15/11/2003 đã định
nghĩa buôn ngời là hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp và
tiếp nhận con ngời nhằm mục đích bóc lột bằng cách đe doạ, sử dụng bạo lực
hay các hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá; lạm dụng quyền lực hoặc vị
thế dễ bị tổn thơng hay việc cho hoặc nhận tiền hoặc lợi nhuận để đạt đợc sự
đồng ý của một ngời kiểm soát đối với những ngời khác vì mục đích bóc lột.
Pháp luật Việt Nam có quy định chung về việc bảo đảm an toàn tính
mạng, nhân phẩm, danh dự cho những ngời khai báo, tố cáo hành vi vi phạm
pháp luật mà không có quy định riêng về việc bảo vệ cho nạn nhân khi khai báo,
tố cáo hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em.
Ngày 14/07/2004 Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt Chơng trình hành
động quốc gia về phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004
đến năm 2010 thông qua Quyết định 130/2004/QĐ-TTg. Tại đây đã xác định rõ
các biện pháp hỗ trợ giáo dục, tạo việc làm, tái hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ
và trẻ em bị buôn bán; đầu t xây dựng các cơ sở tiếp nhận phụ nữ, trẻ em bị buôn
bán ra nớc ngoài trở về. Đồng thời cũng quy định rõ trách nhiệm của các cơ
quan, bộ, ngành trong việc hỗ trợ cho những đối tợng đó.
Các hình thức xử phạt việc mua, bán phụ nữ, trẻ em đã đợc quy định tại Điều
119 và 120 BLHS năm 1999: tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị phạt tiền, phạt quản
chế, cấm c trú hoặc bị phạt tù từ 2 năm đến 20 năm đối với tội buôn bán phụ nữ và
từ 3 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân đối với tội buôn bán trẻ em.
2.1.7. Đối với lao động di trú:
Tại mục Va, từ Điều 134 đến Điều 135c Chơng XI BLLĐ sửa đổi, bổ sung
năm 2002 quy định về lao động Việt Nam làm việc ở nớc ngoài. Nhà nớc ta
khuyến khích các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm mở rộng thị
trờng lao động ở nớc ngoài nhằm tạo thêm, giải quyết vấn đề việc làm đồng thời
đa lại thu nhập, tăng thêm lợi ích kinh tế cho NLĐ Việt Nam phù hợp với pháp
luật Việt Nam, pháp luật nớc sở tại và phù hợp với các Điều ớc quốc tế liên quan
mà nớc ta là thành viên.
22
NLĐ đi làm việc ở nớc ngoài trên cơ sở tự nguyện, cơ sở hợp đồng với các
doanh nghiệp đợc Nhà nớc cho phép hoạt động trong lĩnh vực này chứ không
phải bị Nhà nớc bắt ép, không phải bị cỡng bức lao động. NLĐ Việt Nam đủ tiêu
chuẩn đợc đi làm việc ở nớc ngoài là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có khả năng lao động, tự nguyện, có sức khoẻ,
đáp ứng trình độ ngoại ngữ, nghề và các điều kiện khác phù hợp với yêu cầu và
pháp luật của bên nớc ngoài.
Bên cạnh đó, BLLĐ còn quy định các hình thức đa NLĐ đi làm việc tại nớc ngoài, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đa NLĐ đi làm việc ở nớc ngoài
theo thời hạn và của NLĐ khi tham gia vào quan hệ lao động này. Pháp luật nớc
ta nghiêm cấm việc tuyển và đa NLĐ ra nớc ngoài làm việc trái pháp luật, bất
hợp pháp.
Các doanh nghiệp đa NLĐ đi làm việc ở nớc ngoài có thời hạn phải có
giấy phép của cơ quan quản lý nhà nớc về lao động có thẩm quyền. Thủ tục cấp,
đổi, cấp lạigiấy phép đợc quy định rõ ràng tại các Điều 9, 10, 11, 12, 13 của
Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài theo hợp đồng năm 2006 và từ Điều
4 đến Điều 7 của Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 quy định chi tiết
và hớng dẫn thi hành Luật.
Về tiền môi giới, là khoản chi phí mà doanh nghiệp dịch vụ phải trả cho
bên môi giới để kí kết, thực hiện hợp đồng cung ứng lao động. NLĐ có trách
nhiệm hoàn trả cho doanh nghiệp dịch vụ một phần hoặc toàn bộ số tiền đó theo
quy định của Bộ LĐTB - XH. Pháp luật cũng quy định mức trần tiền môi giới,
việc quản lý, sử dụng số tiền đó nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp dịch vụ tự ý
quy định số tiền môi giới cao, sử dụng sai mục đích, chiếm đoạt nhằm bảo đảm
quyền lợi cho NLĐ.
Pháp luật cho phép doanh nghiệp dịch vụ thoả thuận với NLĐ về việc thu
tiền dịch vụ một lần trớc khi NLĐ xuất cảnh hoặc thu làm nhiều lần trong thời
gian ngời đó làm việc ở nớc ngoài. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định Bộ
LĐTB- XH phối hợp cùng Bộ Tài chính quy định mức trần loại tiền này.
Điều 23 của Luật quy định về biện pháp kí quỹ của NLĐ nh sau: NLĐ
thoả thuận với doanh nghiệp dịch vụ về việc kí quỹ theo quy định để đảm bảo
thực hiện Hợp đồng đa NLĐ đi làm việc ở nớc ngoài. Số tiền này đợc NLĐ trực
tiếp nộp hoặc nhờ doanh nghiệp dịch vụ nộp tại tài khoản riêng mở tại Ngân
hàng thơng mại nơi doanh nghiệp đó đóng trụ sở. Tuy nhiên không phải bất cứ
trờng hợp nào NLĐ và doanh nghiệp dịch vụ cũng đợc thoả thuận về số tiền kí
quỹ, mà chỉ những ngời đi làm việc tại các thị trờng lao động mà Bộ LĐTB - XH
23
cho phép doanh nghiệp dịch vụ đợc thoả thuận với NLĐ về việc nộp tiền kí quỹ
thì mới đợc thoả thuận với doanh nghiệp.
Khi thanh lý Hợp đồng đa NLĐ đi làm việc tại nớc ngoài thì NLĐ đợc nhận
lại toàn bộ cả gốc lẫn lãi từ tiền kí quỹ của họ. Nếu NLĐ vi phạm Hợp đồng đa
NLĐ đi làm việc tại nớc ngoài thì số tiền đó đợc doanh nghiệp dịch vụ sử dụng để
bù đắp thiệt hại phát sinh do lỗi của ngời đó gây ra cho doanh nghiệp. Trờng hợp
còn thiếu thì NLĐ phải nộp bổ sung, còn thừa thì đợc nhận lại.
Quyền và nghĩa vụ của NLĐ khi tham gia vào quan hệ lao động có yếu tố
nớc ngoài cũng đợc pháp luật quy định cụ thể tại Điều 135a BLLĐ; Điều 44 và
45 của Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài theo hợp đồng.
Pháp luật liên quan cũng quy định trách nhiệm của các cơ quan liên quan
là Bộ LĐTB - XH, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Ngân
hàng nhà nớc Việt Nam, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và cơ
chế phối hợp giữa các cơ quan đó nhằm bảo vệ NLĐ tránh bị lạm dụng khi làm
việc ở nớc ngoài.
Qua sự phân tích ở trên, ta có thể thấy đợc bộ phận pháp luật nớc ta về lao
động di trú quy định khá chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ của NLĐ cả trớc, trong và sau khi đi lao động ở nớc ngoài nhằm tránh trờng hợp NLĐ bị lợi
dụng cỡng bức lao động. Và có thể khẳng định đây không phải là cỡng bức lao
động.
2.1.8. Đối với một số đối tợng là học sinh, sinh viên ra trờng:
Trong hệ thống giáo dục hiện hành của Việt Nam có các hệ đào tạo dạy
nghề trung học, cao đẳng, đại học và trên đại học. ở các bậc đó, Nhà nớc ta đều
có chính sách học bổng cho học sinh giỏi, sinh viên dân tộc ít ngời, vùng sâu,
vùng xa thuộc diện cử tuyển; miễn giảm học phí cho các học sinh, sinh viên
nghèo khó, thuộc diện chính sách... Đồng thời cũng có những quy định ràng
buộc đối với sinh viên đại học đợc hởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhà nớc
cấp hoặc do nớc ngoài tài trợ theo hiệp định kí kết với nhà nớc ta sau khi tốt
nghiệp phải chấp hành sự điều động làm việc có thời hạn của Nhà nớc, trong trờng hợp không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo (Khoản 1,
Điều 87 Luật Giáo dục năm 2005). Thời gian làm việc, thời gian chờ phân công
tác và mức bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo sẽ do Chính phủ quy định cụ thể.
Đối với sinh viên cao đẳng, đại học thuộc chế độ cử tuyển, đợc nơi cử đi
học cấp học bổng, chi phí đào tạo thì sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sự điều
động của cơ quan nhà nớc có trách nhiệm, nếu không chấp hành phải bồi hoàn
học bổng và chi phí đào tạo đã đợc nhận theo luật định.
24
Riêng đối với ngành s phạm, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục
của nớc nhà cũng nh để khuyến khích sinh viên theo học ngành này, tại Điểm 5,
Khoản 2, Điều 2 Quyết định 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/03/1998 quy định miễn
thu học phí đối với sinh viên ngành s phạm; Điểm 3, mục II Thông t liên tịch 54/
1998/TTLT - BGDĐT - BTC ngày 31/08/1998 quy định miễn học phí cho học
sinh, sinh viên hệ chính quy tập trung ngành s phạm khi vào học có cam kết sau
khi tốt nghiệp phục vụ trong ngành giáo dục và đào tạo.
Những ngời học nghề theo địa chỉ ở vùng núi cao, biên giới, hải đảo theo
chế độ cử tuyển, cơ quan nhà nớc trả tiền phí học nghề, sau khi học xong phải
chấp hành sự phân công, điều động của đơn vị, cá nhân cử đi học. Phí học nghề
gồm có các khoản chi phí cho ngời dạy, tài liệu học tập, trờng lớp, máy móc thiết
bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác tạo điều kiện cho ngời học. Nếu không
chấp hành thì phải bồi hoàn lại toàn bộ học bổng và chi phí đào tạo nghề.
Đối với những trờng hợp đợc Nhà nớc cấp kinh phí cử đi học nghề tại nớc
ngoài hoặc đợc phía nớc ngoài đài thọ theo thoả thuận với Nhà nớc Việt Nam,
nếu sau khi hoàn thành khoá đào tạo mà không về nớc đúng thời hạn hoặc xin
định c ở nớc ngoài không có lí do chính đáng phải bồi thờng kinh phí đã nhận.
Trớc khi nhận những sự hỗ trợ về kinh phí đào tạo, học bổng các bên đã có
cam kết với nhau về vấn đề việc làm của ngời nhận sự hỗ trợ. Nếu sau khi ra trờng mà không thực hiện đúng các thoả thuận thì phải bồi hoàn lại những gì đã
nhận, do đó nó không mang tính bắt buộc đối với NLĐ.
Đối với sinh viên thuộc các trờng công an, quân đội thì không phải
đóng học phí và sau khi ra trờng phải phục vụ trong lực lợng này.
Nh vậy các quy định trên cũng không biểu hiện sự cỡng bức lao động đối
với NLĐ là học sinh, sinh viên sau khi ra trờng.
2.1.9. Đối với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự:
a. Đối với sĩ quan quân đội nhân dân (QĐND):
Luật Sỹ quan QĐND Việt Nam năm 1999 quy định điều kiện tuyển chọn
đào tạo sỹ quan quân đội tại Điều 4: Công dân Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về
chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khoẻ, tuổi đời, có nguyện
vọng và khả năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự.
Nh vậy, mặc dù là đối tợng phải phục vụ lâu dài trong quân đội nhng việc
gia nhập phục vụ quân đội là hoàn toàn tự nguyện (có nguyện vọng) của cá nhân
công dân.
Trong quá trình phục vụ trong quân đội, sỹ quan quân đội đợc hởng các
chế độ u đãi đặc biệt do đặc thù của ngành - luôn phải làm việc trong môi trờng
có yếu tố nguy hiểm (chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu) nh đợc hởng tiền lơng và
25
phụ cấp phù hợp với tính chất, nhiệm vụ của quân đội; thâm niên tính theo mức
lơng hiện hởng và thời gian phục vụ tại ngũ; đợc hởng trợ cấp, phụ cấp nh đối
với cán bộ công chức có cùng điều kiện làm việc và trợ cấp, phụ cấp có tính chất
đặc thù quân sự (Điều 31).
Khi không còn có nhu cầu phục vụ trong quân đội thì sỹ quan đợc tạo điều
kiện để nghỉ hu, đợc chuyển công tác hoặc phục viên về địa phơng. Họ đều đợc
hởng các chế độ trợ cấp u đãi sau khi thôi phục vụ tại ngũ.
b. Đối với quân nhân chuyên nghiệp:
Theo quy định tại Điều 1 Điều lệ Quân nhân chuyên nghiệp ban hành kèm
theo Nghị định 238- HĐBT năm 1991, thì quân nhân chuyên nghiệp phải là
những ngời có trình độ chuyên môn kĩ thuật và nghiệp vụ cần thiết, tự nguyện
phục vụ trong quân đội dài hạn hoặc ngắn hạn.
Tuỳ theo nhu cầu của đơn vị và bản thân có điều kiện có thể đăng kí phục
vụ nhiều thời hạn. Nếu không tự nguyện đăng kí thêm thì đợc xuất ngũ. Quân
nhân chuyên nghiệp chỉ đợc xét cho xuất ngũ trớc khi hết thời hạn đăng kí phục
vụ tại ngũ và khi thoả mãn một trong các điều kiện về sức khoẻ, hoàn cảnh gia
đình, trình độ chuyên môn kĩ thuật hay khi quân đội tiến hành tinh giản biên chế.
Theo quy định tại Điều 15 của Điều lệ thì quân nhân chuyên nghiệp xuất ngũ đợc hởng các chế độ chính sách theo quy định của Nhà nớc đối với sỹ quan quân
đội xuất ngũ.
c. Đối tợng thực hiện nghĩa vụ quân sự:
Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và là quyền cao quý của công
dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự là thực hiện nghĩa vụ công dân - nghĩa vụ vẻ
vang phục vụ trong QĐND Việt Nam (Điều 2 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 1981,
sửa đổi bổ sung 1990, 1994 và 2005).
Theo quy định của pháp luật mọi công dân đều có nghĩa vụ thực hiện
nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân dới hai hình thức:
phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị.
Việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của quân nhân phục vụ tại ngũ (Điều
3, 4 và 20 của Luật nghĩa vụ quân sự):
Tất cả công dân là nam đều có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong QĐND Việt
Nam; những công dân nữ có chuyên môn cần thiết cho quân đội, trong thời bình,
nếu tự nguyện nhập ngũ thì đợc phục vụ tại ngũ. Công dân nam từ đủ 18 tuổi đến
hết 25 tuổi đợc gọi nhập ngũ trong thời bình. Thời hạn phục vụ tại ngũ thời bình
của hạ sỹ quan và binh sỹ là 18 tháng; của hạ sỹ quan chỉ huy, hạ sỹ quan và