Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai của toà án nhân dân huyện bình lục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.14 KB, 18 trang )

MC LC

Trang

Phần I- Giới thiệu chuyên đề

2

Phần II- Quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin
1. Khái quát chung về quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin
2. Phơng pháp thu thập và nguồn thu thập thông tin
3. Kết quả thông tin thu thập đợc

3
3
4
5

Phần III- Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai của Toà án nhân

6

dân
huyện Bỡnh Lc
1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
2. Thc trng tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bỡnh Lc
3. Đặc thù các vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bỡnh Lc
4. Nguyên nhân tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bỡnh Lc
5. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai của Toà án nhân dân huyện

6


8
11
13
17

Bỡnh Lc và những bài học kinh nghiệm.
Phần IV- Nhận xét và kiến nghị

19

Danh mc ti liu tham kho

21

1


Phần I
GII THIU CHUYấN
Tranh chấp đất đai hiện đang là đề tài nóng bỏng tại rất nhiều địa phơng trong cả
nớc. Tại một số nơi tranh chấp đất đai diễn biến phức tạp, căng thẳng, kiện cáo kéo
dài gây ảnh hởng không nhỏ đến đời sống của ngời dân và trật tự xã hội. Do đó, Luật
đất đai năm 2003 đợc Quốc Hội khoá XI, kỳ họp thứ IV thông qua ngày 26 tháng 11
năm 2003 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 với những nội dung mới mang
tính cấp thiết - đặc biệt là quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai nói
chung và thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất (đợc quy định tại
điều 136) là cơ sở pháp lý quan trọng để ngời sử dụng đất có thể bảo vệ đợc quyền lợi
của mình trên thực tế, góp phần ổn định quan hệ quản lý và sử dụng đất tại địa phơng
nói riêng và trong phạm vi cả nớc nói chung.
Đợc phân công về thực tập tại Toà án nhân dân huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - địa

bàn trong một vài năm trở lại đây tranh chấp đất đai có xu hớng tăng lên cả về số lợng
và tính chất. Vì vậy em quyết định chọn đề tài: "Tình hình giải quyết tranh chấp
đất đai của toà án nhân dân huyn Bỡnh Lc" làm chuyên đề viết báo cáo thc tập
của mình. Măc dù thời gian thực tập không dài và trong khuôn khổ một chuyên đề
không thể đa ra phân tích một cách sâu sắc, thấu đáo đối với một đề tài phức tạp nh đề
tài này, nhng em hy vọng qua việc học hỏi, xem xét thực tiễn có thể đa ra những nhìn
nhận, đánh giá và đóng góp một phần ý kiến của mình về tình hình giải quyết tranh
chấp đất đai của Toà án nơi thực tập.
Do lần đầu tiếp xúc với thực tế, thời gian nghiên cứu hạn hẹp, giới hạn trang viết bị
hạn chế, đặc biệt đây là một chuyên đề thực tập đầu tay của tác giả còn đang là sinh
viên nghiên cứu lý luận trong trờng đại học, nên dù đã cố gắng rất nhiều song chắc
chắn chuyên đề sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận đợc
sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô, các bạn độc giả quan tâm để chuyên đề có
thể đợc hoàn thiện hơn.

Phần II
QU TRèNH TèM HIU V THU THP THễNG TIN
1-

Khái quát chung về quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin
2


1.1. Bớc 1: Đối với việc viết chuyên đề thực tập khâu tìm hiểu và thu thập thông
tin là một khâu vô cùng quan trọng, đợc đánh giá là bớc khởi đầu đi tìm những chất
liệu tốt cho việc tạo nên một sản phẩm chất lợng. Công việc này không phải là đơn
giản mà nó đòi hỏi phải có những định hớng, những yêu cầu cụ thể đặt ra ngay từ khi
bắt tay vào công việc. Nh thế mới tránh khỏi những sai lầm cũng nh thiếu sót làm ảnh
hởng tới chất lợng của việc viết chuyên đề sau này.
Để có đợc một cái nhìn tơng đối khái quát về vấn đề :"Thực tiễn giải quyết

tranh chấp đất đai của Toà án nhân dân huyn Bỡnh Lc" mà mình chọn làm đề
tài viết báo cáo thực tập, công việc đầu tiên là tiếp xúc với hồ sơ các vụ tranh chấp đất
đai mà Toà án đã giải quyết trong một vài năm trở lại đây. Việc nghiên cứu các hồ sơ
cũ đòi hỏi phải thật cẩn thận, xem xét mọi góc độ, mọi khía cạnh để rút ra đợc những
nhận xét, những ý kiến, những đánh giá của chính mình, qua đó nắm rõ đợc bản chất
của từng vụ án. Công việc này gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong điều kiện công
tác lu trữ hồ sơ ở Toà án huyện Bình Lc còn nặng tính thủ công. Tuy nhiên, không
phải vì thế mà việc xem xét hồ sơ bị xem nhẹ. Trên cơ sở tìm hiểu từng vụ án cụ thể,
bớc đầu đã cho em có đợc cái nhìn tơng đối về diễn biến của tình hình tranh chấp đất
đai tại địa phơng. Đó chính là nền tảng cơ bản để có đợc bớc đi đúng hớng ở giai đoạn
tiếp theo.
1.2. Bớc 2: Những thông tin thu đợc sau quá trình tiếp xúc với hồ sơ và các sổ
thụ lý mới chỉ là cái khung cơ bản. Để cho việc nhìn nhận, đánh giá đợc toàn diện hơn
thì tìm hiểu thực tiễn là một yếu tố quan trọng không thể thiếu. Trong suốt quá trình
thực tập em đã có dịp trực tiếp xem xét Toà án thụ lý và giải quyết mt s vụ tranh
chấp đất đai. Bên cạnh đó, với sự giúp đỡ của thẩm phán phụ trách, em đợc tạo điều
kiện tiếp xúc với hồ sơ vụ án ngay từ đầu, đợc tham dự vào các buổi làm việc trực tiếp
với các đơng sự, đợc tham dự định giá tài sản, tham dự các phiên hoà giải cũng nh các
phiên toà xét xử.
Ngoài ra, để hỗ trợ cho việc viết chuyên đề thực tập của mình thì việc tìm hiểu
và thu thập thông tin qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua sách vở và báo chí
cũng đợc chú trọng đến. Kết hợp với việc tiếp thu những ý kiến đóng góp về kinh
nghiệm thực tiễn của các thẩm phán, th ký- là những ngời trực tiếp giải quyết tranh
chấp đất đai.
2. Phơng pháp thu thập và nguồn thu thập thông tin
2.1. Phơng pháp thu thập thông tin
3


Phơng pháp thu thập thông tin là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả

của quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin. Lựa chọn những phơng pháp đúng đắn,
khoa học, thích hợp với từng hoạt động cụ thể sẽ giúp cho những thông tin thu đợc có
đợc tính khách quan, trung thực và toàn diện. Ngợc lại, nếu sử dụng những phơng
pháp sai lầm sẽ dẫn tới những thông tin thu đợc không phản ánh đúng bản chất của sự
việc mà chúng ta xem xét. Trên cơ sở của phơng pháp luận triết học Mac- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, lý luận chung về nhà nớc và pháp luật, em đã sử dụng và kết hợp
nhiều phơng pháp khác nhau trong mỗi hoạt động thực tiễn của mình để việc thu thập
thông tin đạt kết quả tốt. Các phơng pháp đợc sử dụng nh sau:
- Phơng pháp quan sát kết hợp với phơng pháp phân tích khi trực tiếp tham dự
những hoạt động tố tụng cụ thể của cơ quan thực tập.
- Phơng pháp thống kê tổng hợp.
- Phơng pháp so sánh lại đợc dùng trong quá trình xem xét sổ thụ lý, nghiên cứu các
hồ sơ vụ án...
Đối với từng hoạt động cụ thể cần phải áp dụng những phơng pháp thích hợp. Nhng
việc áp dụng nó không đợc cứng nhắc mà đòi hỏi cần phải kết hợp với những phơng
pháp khác để hỗ trợ cho việc tìm hiểu và thu thập thông tin.
2.2. Nguồn thu thập thông tin
Lần đầu tiên tiếp xúc với công tác thực tiễn nên những thông tin thu nhận đợc là
rất lớn và bổ ích.Nhng để phục vụ cho việc viết chuyên đề thực tập thì không phải mọi
thông tin thu đợc đều có thể sử dụng, mà ngời viết cần phải có sự chọn lọc cho phù
hợp với đề tài. Chính vì vậy xác định đúng nguồn sẽ mang lại hiệu quả cho công tác
thu thập thông tin, tránh đợc những nhầm lẫn thiếu sót không đáng có. Những thông
tin, số liệu trong chuyên đề này đợc em rút ra từ những nguồn chủ yếu sau:
-

- Báo cáo thống kê hàng năm của toà án nhân dân huyện Bình Lc.
- Sổ thụ lý dân sự các năm: 2005, 2006, 2007, 2008.
- Hồ sơ về các vụ tranh chấp đất đai
- Báo cáo Hội đồng nhân dân huyện của Toà án nhân dân huyện Bình Lc
- Các hoạt động cụ thể khác: Tiếp công dân, tham dự phiên hoà giải, tham dự phiên
toà.. .

3. Kết quả của quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin
Sau một thời gian làm việc với tinh thần nghiêm túc, xem khâu thu thập thông
tin, số liệu là tiền đề quan trọng để có thể tìm hiểu, nhìn nhận một cách sâu sắc, toàn
4


diện về tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bình Lc, kết quả
thu đợc là rất tốt và đợc thể hiện ngắn gọn ở 2 bảng số liệu sau:
Đơn vị: vụ
Năm
Thụ lý
Tạm đình
Hoà giải
Xét xử sơ Kháng cáo
chỉ
thành
thẩm
2005
4
1
2
1
0
2006
6
1
2
3
1
2007

9
0
3
6
4
2008
8
0
3
5
3
Bảng 1
Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai của toà án nhân dân huyện Bỡnh Lc
từ năm 2005 đến năm 2008

Năm
2005
2006
2007
2008

Số vụ án
thụ lý
giải quyết
4
5
8
7

Tranh

chấp đất

2
3
5
4

Tranh chấp
đất nông
nghiệp
1
1
1
1

Tranh chấp
đất lâm
nghiệp
0
1
1
1

Tranh chấp về tài
sản liên quan đến
quyền sử dụng đất
1
1
2
2


Bảng 2
Tình hình giải quyết tranh chấp đối với từng loại đất của toà án nhân dân
huyện Bỡnh Lc từ năm 2005 đến 2008

Phần III
5


THC TIN GII QUYT TRANH CHP T AI CA
TềA N NHN DN HUYN BèNH
1.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
Trớc khi Luật đất đai năm 2003 đợc ban hành, chúng ta đã có Luật cải cách
ruộng đất năm 1953; Luật đất đai năm 1987 và Luật đất đai năm 1993. Tuy nhiên, trớc năm 1987 các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai mới chỉ dừng
lại ở việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của các cơ quan quản lý Nhà nớc
về đất đai, mà cha chú trọng đến thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Toà án nhân
dân. Luật đất đai năm 1987 ra đời, lần đầu tiên đã quy định thẩm quyền giải quyết
tranh chấp đất đai của Toà án nhân dân. Nhng theo Luật đất đai năm 1987 việc giải
quyết tranh chấp mới chỉ dừng lại vấn đề về nhà ở, vật kiến trúc hoặc cây lâu năm gắn
liền với đất; mà cha đề cập đến việc giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất.
Mãi tới khi Luật đất đai năm 1993 đợc ban hành thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp
quyền sử dụng đất mới đợc đề cập tại Khoản 3 Điều 38. Theo đó Toà án nhân dân có
thẩm quyền giải quyết hai loại tranh chấp sau:
- Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà ngời sử dụng đất đã có giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp.
- Các tranh chấp gắn liền với việc sử dụng đất.
Mặc dù có tiến bộ hơn so với Luật đất đai năm 1987 trong việc quy định cụ thể
thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Toà án nhân dân nhng trên thực tế việc
quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất mà ngời sử dụng đã
có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp đã

không bảo đảm đợc một cách đầy đủ cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
ngời sử dụng đất. Bởi do công tác quản lý về đất đai của chúng ta trớc đây còn kém,
việc ban hành nhiều loại giấy tờ do các cơ quan quản lý đất đai khác nhau cấp cho ngời sử dụng nh: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do tổng cục địa chính phát hành
(thờng gọi là sổ đỏ); giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do tổng cục quản lý ruộng
đất phát hành; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở tại đô thị (gọi là bìa hồng). Sự
không thống nhất về các loại giấy tờ này đã khiến cho ngời dân gặp không ít khó khăn
trong việc bảo vệ quyền lợi của mình.
Khắc phục những hạn chế đó, Luật đất đai năm 2003 đã quy định theo hớng mở
rộng phạm vi giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân. Theo
đó, Toà án nhân dân không chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về tài sản gắn liền
6


với đất; các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà ngời sử dụng đã có Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp; Toà án nhân dân huyện
còn có them quyền giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất trong trờng hợp
ngời sử dụng cha đợc nhà nớc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhng có một
trong các loại giấy tờ về sử dụng đất quy định tại Khoản 1,2,5 Điều 50 luật đất đai
năm 2003. Việc mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất này
của Luật đất đai năm 2003 đã đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn quản lý và sử dụng
đất đai ở nớc ta.
2. Thực trạng tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bình Lc
Bình Lc là một huyện phía ông của tỉnh Hà Nam với diện tích tự nhiên là
154,9km2, dân số 152.800 ngời. Cả huyện chia làm 21 xã với 1 thị trấn trung tâm.
Trong khoảng 5 năm trở lại đây đợc sự quan tâm của Đảng, nhà nớc và chính quyền
địa phơng các cấp trong chơng trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi,
Đảng bộ và nhân dân huyện Bình Lc đã gặt hái đợc nhiều thành công trong công
cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Đời sống của ngời dân từng bớc đợc cải
thiện. Tuy nhiên kinh tế - xã hội phát triển cũng kéo theo hàng loạt vấn đề cần quan
tâm giải quyết. Trong số đó vấn đề tranh chấp đất đai là một trong những vấn đề phức

tạp và có xu hớng ngày càng tăng trên địa bàn huyện, đòi hỏi cần phải có sự nỗ lực,
phối hợp giải quyết của các cấp các ngành cũng nh ngời sử dụng đất. Theo số liệu
thống kê của các năm 2005, 2006, 2007, 2008 tình hình tranh chấp đất đai trên địa
bàn huyện Bình Lc đợc thể hiện ở bảng số liệu sau:

Thụ lý
Năm
2005
2006
2007
2008

Dân sự
32
21
23
25

Đất đai
4
6
9
8

Tạm đình Hoà giải
chỉ
thành
1
1
0

0
Bảng 3

2
2
3
3

Xét xử
sơ thẩm
1
3
6
5

Đơn vị: vụ
Kháng
cáo
0
1
4
3

Nhìn vào bảng số liệu trên ta nhận thy: tranh chấp đất đai trong vòng 4 năm
qua (từ năm 2005 đến năm 2008) có xu hớng tăng lên theo từng năm. Đặc biệt trong
năm 2007 và năm 2008 các vụ tranh chấp đất đai mà Toà án nhân dân huyện Bình Lc
7


thụ lý để giải quyết đã tăng một cách đột biến. Năm 2007 số vụ tranh chấp đất đai mà

Toà án nhân dân huyện Bình Lc thụ lý giải quyết là 9 vụ - tăng gấp 2,25 lần so với
năm 2005 và tăng 1,5 lần so với năm 2006. Năm 2008 thụ lý giải quyết 8 vụ tăng gấp
2 lần so với năm 2005 và 1,3 lần so với năm 2006.
Có rất nhiều lý do để lý giải tại sao trong hai năm 2007 và 2008 số lợng các vụ
tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bình Lc lại tăng nhanh nh vậy. Nhng theo đánh
giá của riêng em thì lý do cơ bản khiến cho các vụ tranh chấp đất đai gia tăng là vì:
Năm 2005 Luật đất đai năm 2003 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 với quy
định mở rộng phạm vi giải quyết tranh chấp về đất đai của Toà án nhân dân hơn so với
Luật đất đai năm 1993. Điều này đã nhanh chóng đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn quản
lý và sử dụng đất của nhân dân trên địa bàn huyện. Đây chính là cơ sở pháp lý quan
trọng để ngời sử dụng có thể bảo vệ đợc quyền và lợi ích hợp pháp của mình trên thực
tế. Trớc năm 2004 việc giải quyết tranh chấp đất đai của Toà án nhân dân đợc thực
hiện theo quy định của luật đất đai năm 1993 đã phần nào hạn chế việc bảo vệ quyền
lợi của ngời sử dụng đất. Do luật đất đai năm 1993 quy định Toà án nhân dân chỉ có
thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về quyền sử dụng đất mà ngời sử dụng đã có
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp. Điều
này làm nảy sinh những rắc rối khi ngời sử dụng đất muốn bảo vệ quyền lợi của mình
tại Toà án thì phải có quá nhiều các loại giấy tờ do các cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền cấp nhng lại không thống nhất với nhau về hình thức Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai 1993.
Để nhận biết rõ nét hơn tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bình
Lc chúng ta hãy làm phép so sánh về số lợng các vụ tranh chấp đất đai với các tranh
chấp về dân sự nói chung mà Toà án đã thụ lý giải quyết:
- Năm 2005 tổng số các vụ án dân sự mà toà án nhân dân huyện Bình Lc thụ
lý giải quyết là 32 vụ, trong đó số vụ án về tranh chấp đất đai là 4 vụ chiếm 12,5 %.
- Năm 2006 thụ lý 21 vụ. trong đó tranh chấp đất đai là 6 vụ chiếm 28,57%.
- Năm 2007 thụ lý 23 vụ, trong đó số vụ án về tranh chấp đất đai là 9 vụ chiếm
39,13%.
- Năm 2008 tổng số vụ án dân sự thụ lý là 24 vụ, trong đó tranh chấp đất đai 8
vụ chiếm 33,3%.

Nh vậy, có thể thấy rằng so với các tranh chấp về dân sự khác thì tranh chấp về
đất đai chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng số các vụ việc dân sự nói chung mà Toà án
thụ lý giải quyết.
8


Ngoài những vụ tranh chấp đất đai mà Toà án nhân dân huyện Bình Lc giải
quyết thì trên thực tế còn có một phần đáng kể số lợng các vụ tranh chấp đất đai ở
huyện Bình Lc đợc giải quyết và hoà giải tại cơ sở. Đây là những số liệu không
thống kê đợc một cách chính thức nhng cũng phần nào nói lên thực trạng tranh chấp
đất đai trên địa bàn là tơng đối phức tạp.
Không chỉ gia tăng về số lợng các vụ tranh chấp mà tính chất của các vụ tranh
chấp cũng ngày càng phức tạp, căng thẳng hơn. Điều này đợc thể hiện cụ thể trong
từng vụ tranh chấp và đợc thể hiện phần nào qua tỷ lệ kháng cáo các bản xét xử sơ
thẩm. Năm 2006 Toà án nhân dân huyện Bình Lc đã xét xử sơ thẩm 3 vụ tranh chấp
đất đai thì có 1 vụ kháng cáo. Năm 2007 xét xử sơ thẩm 6 vụ thì 4 vụ đơng sự kháng
cáo( chiếm 66,6%). Năm 2008 xét xử 5 vụ thì có 3 vụ kháng cáo( chiếm 60%). Cũng
cần phải nhấn mạnh rằng tỷ lệ kháng cáo tơng đối cao nh vậy không phải vì việc giải
quyết tại Toà án cấp sơ thẩm cha đợc thoả đáng mà phần lớn các vụ kháng cáo đều có
chung đặc điểm là tính chất phức tạp.
3.Đặc thù các vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bỡnh Lc.
Tranh chấp đất đai từ lâu đã là vấn đề đợc quan tâm tại rất nhiều địa phơng
trong cả nớc. Nhng không phải tình hình tranh chấp đất đai tại tất cả các địa phơng
đều giống nhau về diễn biến và tính chất. Có những nơi tranh chấp đất đai diễn ra hết
sức phức tạp, đặc biệt là những thành phố lớn, những khu vực có nền kinh tế phát triển
nh: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh... do ở những nơi này tác động của một nền kinh
tế đang trên đà phát triển gây sức ép không nhỏ đến nhu cầu sử dụng đất và phục vụ
sinh hoạt cho một lợng lớn dân c tập trung với một mật độ cao tại những nơi này. Bên
cạnh đó nhu cầu về mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng cũng đặt ra nhiều vấn đề cần
giải quyết để làm sao vừa bảo đảm đợc quyền, lợi ích hợp pháp của ngời sử dụng đất

vừa đạt đợc lợi ích chung của toàn xã hội trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh
tế. Ta có th nhận thấy rằng không phải tại những địa phơng khác nhau tình hình tranh
chấp đất đai đều giống nhau. Mà tình hình tranh chấp đất đai ở mỗi địa phơng có đặc
thù riêng do tác động của nhiều yếu tố nh: Điều kiện kinh tế xã hội; điều kiện tự
nhiên; những yếu tố thuộc mặt khách quan và chủ quan khác. Do đó việc tìm ra đặc
thù về tranh chấp đất đai tại mỗi địa phơng là rất cần thiết để từ đó đề ra đợc những
giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề này.
Cũng nh các địa phơng khác, tranh chấp đất đai tại địa bàn huyện Bình Lc mang
những đặc thù sau:
9


Một là: Nhìn chung trong phạm vi cả huyện, tranh chấp đất đai có xu hớng
ngày càng tăng lên cả về số lợng và tính chất nhng xu hớng này không đồng đều tại
khắp các xã trong huyện.
Khu vực thị trấn và một số xã cận kề nhanh chóng phát triển về thơng mại
hàng hoá, dịch vụ. Nhu cầu về đất ở tăng và quyền sử dụng đất nhanh chóng trở thành
một loại hàng hoá đặc biệt đợc đem ra chuyển đổi, chuyển nhựơng. Nhng do nhiều
nguyên nhân khác nhau mà những tranh chấp phát sinh từ các giao dịch này chiếm
một tỷ lệ đáng kể trong tổng số những vụ tranh chấp đất đai mà Toà án nhân dân
huyện Bình Lc đã thụ lý giải quyết.
Hai là: Phần lớn những tranh chấp đất đai tại huyện Bình Lc là những tranh
chấp về đất ở. Các tranh chấp về đất nông nghiệp và tranh chấp về tài sản gắn liền với
đất chiếm một tỷ lệ nhỏ.
Đơn vị : Vụ
Năm
Số vụ
Tranh
Tranh chấp
Tranh chấp về

án giải chấp đất
đất nông
tài sản gắn liền
quyết

nghiệp
với đất
2005
6
4
0
2
2006
10
6
2
2
2007
14
10
2
2
2008
12
8
0
4
Bảng 4
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy rõ tranh chấp về đất ở chiếm một tỷ lệ lớn so
với những loại tranh chấp liên quan đến đất nông nghiệp, lâm nghiệp và tài sản gắn

liền với đất.
- Năm 2005 tổng số vụ tranh chấp đất đai mà Toà án nhân dân huyện Bình Lc
đã giải quyết là 6 vụ thì có tới 4 vụ là tranh chấp liên quan tới đất ở chiếm 66,7%, còn
lại là tranh chấp về tài sản gắn liền với đất, không có vụ nào tranh chấp về đất nông
nghiêp và lâm nghiệp.
- Năm 2006 Toà án nhân dân huyện Bình Lc giải quyết 10 vụ tranh chấp đất
đai thì có tới 6 vụ là tranh chấp đất ở chiếm 60%, còn lại là tranh chấp liên quan tới
đất nông nghiệp chiếm 20% và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất là 20%.
- Năm 2007 có 10 vụ là tranh chấp về đất ở trong tổng số 14 vụ tranh chấp đất
đai chiếm 55,5%bcòn lại là tranh chấp về đất nông nghiệp và tranh chấp về tài sản gắn
liền với đất.
10


- Năm 2008 tranh chấp về tài sản gắn liền với đất tăng, chiếm 50% tổng số vụ
tranh chấp đất đai nhng tranh chấp về đất ở vẫn nhiều nhất là 8 vụ chiếm 50% trong
khi đó tranh chấp đất nông nghiệp không có vụ nào.
Có nhiều lý do để giải thích tại sao tranh chấp đất ở lại chiếm một tỷ lệ lớn nh
vậy. Có thể chỉ ra đây những lý do cơ bản sau:
- Vài năm trở lại đây nhu cầu về đất ở tăng nhiều, nhất là ở những nơi có điều
kiện phát triển kinh tế. Cơn sốt về đất ở tại những nơi này đã đẩy giá đất tăng vọt, đất
đợc chuyển đổi, chuyển nhợng qua tay nhiều chủ thể trên thị trờng nhng lại không đợc quản lý chặt chẽ là nguyên nhân dẫn tới những tranh chấp phát sinh từ các giao
dịch về đất ở chiếm một tỷ lệ lớn.
- Đất ở là loại đất có ý nghĩa quan trọng rất lớn đối với ngời dân cả về mặt tinh
thần lẫn vật chất. Chính vì vậy khi phát sinh tranh chấp công tác hoà giải ở chính
quyền cơ sở gặp rất nhiều khó khăn, hơn nữa trình độ hiểu biết pháp luật đất đai của
phần lớn dân c còn hạn chế nên công tác hoà giải hiệu quả cha cao. Các đơng sự vẫn
tiếp tục khởi kiện giả quyết tranh chấp tại toà án. Đối với đất trồng cây hàng năm, đất
sản suất là loại đất đợc Nhà nớc giao, cho thuê có thời hạn nên thờng xuyên đợc rà
soát xử lý về những tranh chấp, những mâu thuẫn nảy sinh giữa cơ quan quản lý với

ngời sử dụng đất; và giữa các chủ thể sử dụng dất với nhau. Qua đó, tranh chấp đợc
giải quyết kịp thời không để kéo dài dẫn tới khó khăn phức tạp về sau.

4. Nguyên nhân dẫn tới tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bình Lc
Một là: Do trình độ hiểu biết quan hệ pháp luật đất đai của ngời dân còn hạn
chế nên trong các giao dịch chuyển đổi, chuyển nhợng nhà đất đã không tuân thủ
đúng những quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, dẫn tới không bảo vệ đợc
quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong giao dịch là nguyên nhân gây tranh chấp .
Ví dụ: Vụ án Toà án nhân dân huyn Bình Lc thụ lý số 09 ngày 10tháng 08 năm
2006. Ông Trịnh Văn Phúc sinh năm 1933 (mất năm 1992) và bà Phạm Thị Hải sinh
năm 1933 (mất năm 1999). Quá trình chung sống ông bà sinh đợc mời ngời con, chết
bốn ngời còn lại sáu ngời con là: Chị Trịnh Thị Bình, sinh năm 1956; chị Trịnh Thị
Minh, sinh năm 1958; chị Trịnh Thị Hoà, sinh năm 1970; chị Trịnh Thị Hợp, sinh năm
1972; chị Trịnh Thị Hồng, sinh năm 1974; anh Trịnh Văn Thắng, sinh năm 1976. Khi
ông Phúc, bà Hải mất đi không để lại di chúc; tài sản của ông bà để lại có một ngôi
nhà cấp bốn đợc xây dựng trên diện tích đất 90m 2 có số thửa 15. Toàn bộ diện tích đất
này, trên có nhà cấp bốn, anh Thắng đang sử dụng.
11


Nay chị Trịnh Thị Minh có đơn đề nghị Toà án xem xét giải quyết buộc anh
Thắng phải trả lại cho chị 21m2 đất, trên đất có 15m2 nhà cấp bốn đã đợc mẹ đẻ là bà
Phạm Thị Hải chia thừa kế từ năm 1995, có đơn và các giấy tờ đất đã đợc sang tên từ
năm 1996.
Anh Thắng xác nhận hoàn cảnh gia đình đúng nh chị Minh trình bầy. Toàn bộ
diện tích đất 90m2 trên có nhà cấp bốn do bố mẹ anh chết đi để lại, anh đang quản lý,
sử dụng thờ cúng tổ tiên. Anh không chấp nhận yêu cầu đòi nhà đất của chị Minh.
Những ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nh chị Bình, chị Hoà, chị Hợp có
cùng quan điểm với anh Thắng. Chị Hồng từ chối tham gia tố tụng.
Tại bản án sơ thẩm số 01/2006/DSST ngày 15/3/2006 Toà án nhân dân huyn

Bình Lc đã quyết định:
1/ Tuyên bố bác yêu cầu kiện đòi quyền sử dụng nhà và đất giữa chị Trịnh Thị
Minh và anh Trịnh Văn Thắng.
2/ Buộc chị Trịnh Thị Minh phải thanh toán cho chị Trịnh Thị Hoà 500.000đ
tiền chi phí định giá.
3/ án phí: Buộc chị Trịnh Thị Minh phải nộp 908.142đ.
Tuyên quyền kháng cáo cho các bên đơng sự theo quy định của pháp luật.
Ngày 17/3/2006 chị Trịnh Thị Minh có đơn kháng cáo không đồng ý với toàn
bộ quyết định của án sơ thẩm. Chị cho rằng đất 21m 2, trên có nhà 15m2 đã đợc mẹ đẻ
là bà Hải chia thừa kế từ năm 1995. Năm 1996 chị đã đề nghi các cơ quan có thẩm
quyền xác nhận. Vậy chị phải có quyền sử dụng đất, sở hữu nhà theo thừa kế của mẹ
đẻ chị.
Hai là: Tranh chấp phát sinh do mâu thuẫn, bất hoà trong quan hệ giữa các thành
viên trong gia đình, dòng tộc.
Ví dụ: Điển hình nh vụ án do Toà án nhân dân huyện Bình Lc thụ lý số 08
ngày 25/11/2005 giữa nguyên đơn là anh Phạm Văn Lành - 38 tuổi và anh Nguyễn
Thành Chung - 48 tuổi. Nội dung vụ kiện nh sau:
Trong đơn khởi kiện và lời khai, anh Phạm Văn Lành trình bày: vào ngày
17/10/1998 đợc sự giới thiệu của anh Hoàng Minh Sơn (ngời cùng địa phơng). Anh và
anh Nguyễn Thành Chung đã gặp nhau tại nhà anh Sơn vào 24/10/1998, hai bên có
thoả thuận thống nhất anh Chung bán lại diện tích đất 125m 2 cho anh với giá
6.000.000đ (sáu triệu đồng) đất có chiều rộng giáp mặt đờng 5,0m, chiều dài 25m.
Anh đã giao tiền cho anh Chung 4.000.000đ, anh Chung đã viết giấy biên nhận
chuyển nhợng có sự chứng kiến của anh Hoàng Văn Sơn với nội dung ông Chung có
12


nhợng lại cho ông Phạm Văn Lành ở đội 4, xóm miếu một mảnh đất với diện tích
gồm 5m mặt đờng và dài 25m với số tiền 6.000.000đ, sáu triệu đồng chẵn.
Ngày 26/10/1998 ông Nguyễn Thành Chung (ông Chung là chồng bà Phạm Thị

Hồng) đã giao thực địa trên cho anh, gia đình anh đã nhận đất này, cấy lúa. Năm
2003, anh Chung lại nhờ anh Sơn lấy ở anh 1.000.000đ. Anh chỉ còn nợ lại
1.000.000đ khi hoàn tất giấy tờ anh giao nốt cho anh Chung.
Đến ngày 14-15/6/2004 anh Chung tự ý đổ đất đá san lấp diện tích đất đã
chuyển nhợng cho anh. Anh đã làm đơn đề nghị chính quyền xã An Lý, UBND huyn
Bình Lc giải quyết nhng không đạt kết quả, anh đã gi đơn đến Toà án nhân dân
huyện Bình Lc. Anh đề nghị Toà án xem xét giải quyết, buộc anh Chung phải trả lại
cho anh quyền sử dụng diện tích đất 125m2 đã mua năm 1998.
Phía anh Nguyễn Thành Chung khai và xác nhận: năm 1998 do mải mê chơi
bời nên anh đã trót bán mảnh đất 125m 2 cho ông Phạm Văn Long (bố đẻ anh Phạm
Văn Lành) với số tiền 6.000.000đ. Anh đã nhận hai lần bằng tiền 5.000.000đ ở anh
Lành. Mảnh đất là của vợ chồng anh, đứng tên chị Phạm Thị Hồng, khi biết chuyện
vợ anh đã không cho bán. Trớc yêu cầu của anh Lành, anh xin trả lại tiền và lãi xuất
theo quy định của Ngân hàng.
Toà án đã yêu cầu anh Chung cung cấp địa chỉ của chị Hồng và làm một số thủ
tục cần thiết để giải quyết vụ kiện. Hết thời hạn, anh Chung không cung cấp đợc do
đó Toà án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ kiện ngày 20/3/2006. Ngày
04/4/2006 anh Chung xuất trình một đơn đề nghị của chị Phạm Thị Hồng. Nội dung
đơn: do biết chồng chị là Nguyễn Thành Chung hay cờ bạc, đề đóm nên khi làm thủ
tục giấy tờ đất đợc cấp, chị đã đứng tên chủ thửa đất trên, khi biết tin chồng bán đất
cho anh Lành, không có sự đồng ý của chị. Chị không đồng ý, vì ở xa không về đợc
nên chị uỷ quyền cho anh Chung thay mặt chị giải quyết. Chị không đồng ý bán đất.
Ba là: Bên cạnh những tranh chấp phát sinh do lỗi của các đơng sự thì cũng có
những tranh chấp phát sinh do công tác quản lý sử dụng đất của cơ quan quản lý đất
đai ở cơ sở còn nhiều thiếu sót, cha chặt chẽ nh: Cha làm tốt công tác xác định một
cách rõ ràng ranh giới các thửa đất trên thực địa. Vì phần lớn ranh giới các thửa đất
giữa các hộ gia đình đợc xác lập từ rất lâu nhng lại không có cột mốc cụ thể mà thờng
chỉ bằng hàng cây nên dễ nảy sinh tranh chấp. Mặt khác do trớc kia dụng cụ đo đạc
đất còn thô sơ dẫn tới thiếu chính xác và trên thực tế thờng là diện tích đất thực địa
lớn hơn so với diện tích đất trong hồ sơ quản lý đất đai.

13


Từ những ví dụ cụ thể nêu trên nhận thấy: Nguyên nhân dẫn tới tranh chấp đất
đai không chỉ do lỗi của các đơng sự mà còn có một phần trách nhiệm của các cơ
quan quản lý nhà nớc. Để giảm thiểu tình hình tranh chấp đất đai cần phải có sự phối
hợp giữa các cơ quan quản lý về đất đai với cơ quan bảo vệ pháp luật và ngời sử dụng
đất nhằm hạn chế những nguyên nhân dẫn tới tranh chấp.
5. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai của Toà án nhân dân huyện Bình Lc
và những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn giải quyết tranh chấp
Trớc thực trạng tranh chấp đất đai ngày càng diễn biến phức tạp trên địa bàn, Toà
án nhân dân huyện Bình Lc đã nhận thức rõ trách nhiệm của mình với t cách là ngời
thay mặt nhà nớc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp một cách
công bằng và thoả đáng nhất. Để nhân dân có thể tin tởng vào những phán quyết của
mình, các thẩm phán, th ký phụ trách giải quyết tranh chấp đất đai đã không ngừng
học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cũng nh kinh nghiệm thực tế để có
thể thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao.
Ngay từ khi mới tiếp xúc với vụ án,việc tìm hiểu những vấn đề của sự việc đợc
chú trọng nhằm tìm ra bản chất, nguyên nhân của tranh chấp để có hớng đi đúng đắn
trong quá trình giải quyết. Do a s trình độ hiểu biết pháp luật của ngời dân còn hạn
chế nên trong quá trình giải quyết vụ án gặp rất nhiều khó khăn. Đòi hỏi ngời thẩm
phán phải là ngời kiên trì, nhẫn nại trong việc tiếp xúc với các đơng sự tạo tâm lý tin
tởng, thoải mái để giải quyết vụ án đợc thuận lợi. Trên thực tế, có những vụ nguyên
đơn tới toà làm thủ tục khởi kiện nhng sau khi đợc cán bộ tiếp dân giải thích rõ những
quy định của pháp luật hiện hành, phân tích bản chất của quan hệ đang tranh chấp thì
họ đã hiểu ra vấn đề và rút đơn khởi kiện. Đối với những vụ việc có đầy đủ căn cứ để
thụ lý giải quyết thì cán bộ Toà án tận tình giúp đỡ các đơng sự về mặt pháp lý, tạo
điều kiện để giải quyết tranh chấp đợc tiến hành nhanh chóng.
Công tác hoà giải đợc chú trọng đã nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất
đai, giúp giảm bớt những chi phí tốn kém trong quá trình kiện tụng kéo dài mà vẫn

giữ đợc mối quan hệ tốt giữa các bên tranh chấp.
- Năm 2005 Toà án giải quyết 3 vụ tranh chấp đất đai thì 2 vụ đã tiến hành hoà
giải thành chiếm 66,7% tổng số vụ án giải quyết. Năm 2006 giải quyết 5 vụ thì 2 vụ
hoà giải thành chiếm 40%.
- Năm 2007 giải quyết 9 vụ thì 3 vụ hoà giải thành chiếm 33,3%.
-Năm 2008 giải quyết 8 vụ thì 3 vụ hoà giải thành chiếm 37,5%.
14


Phần lớn những tranh chấp hoà giải thành là do đã biết khai thac triệt để yếu tố tình
cảm trong quá trình hoà giải dựa trên những quy định cụ thể của pháp luật mà các
thẩm phán phụ trách đã thành công trong việc giúp đỡ các đơng sự tự thoả thuận với
nhau. Đối với loại vụ việc tranh chấp phức tạp nh là tranh chấp đất đai thì đây thực sự
là kết quả đáng khích lệ.

Phần IV
NHN XẫT V KIN NGH
Đất đai có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với ngời dân cả về mặt tinh thần lẫn
vật chất. Đặc biệt trong điều kiện phát triển kinh tế nh hiện nay, nhu cầu về đất ở, đất
sản xuất.. . đang đặt ra cho toàn xã hội chúng ta những vấn đề đòi hỏi phải có những
giải pháp, những hớng đi đúng đắn để làm sao sử dụng đợc tốt nhất loại tài nguyên
thiên nhiên quý giá này vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. Để làm đợc
điều này, trớc mắt chúng ta cần làm tốt công tác giải quyết tranh chấp đất đai để từ đó
dần định hớng quan hệ quản lý và sử dụng đất đi đúng trật tự, khuôn khổ mà pháp luật
quy định. Đó chính là mục tiêu chúng ta hớng tới.

15


Với một địa bàn mà trong một vài năm trở lại đây tình hình tranh chấp đất đai diễn

biến tơng đối phức tạp, Toà án nhân dân huyện Bình Lc cũng đã nhận thức rõ vai trò
trách nhiệm của mình trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai. Góp phần cùng với
các ngành các cấp, các cơ quan chức năng giảm thiểu những tranh chấp, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của ngời sử dụng đất.
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai cần tập
trung giải quyết tốt những vấn đề sau:
Một là: Tổ chức tốt công tác tiếp dân, bồi dỡng cán bộ có đủ năng lục về trình
độ chuyên môn cũng nh cách ứng xử nhẹ nhàng, cởi mở tạo tâm lý tin tởng ở ngời dân
khi họ tới làm việc. Bởi trình độ hiểu biết pháp luật của ngời dân còn hạn chế nên họ
còn nhiều lúng túng khi làm việc với cơ quan pháp luật. Công tác tiếp dân đợc tổ chức
tốt sẽ giúp cho việc giải quyết tranh chấp về sau đợc tiến hành thuận lợi, dễ dàng hơn.
Hai là: Trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp luôn phải quán triệt nguyên
tắc "kiên trì giúp đỡ các đơng sự để họ tự thoả thuận với nhau". Trên thực tế, Toà án
nhân dân huyện Bình Lc đã làm rất tốt công việc này. Điển hình nh năm 2005 số vụ
tranh chấp đất đai hoà giải thành chiếm 66,7%. Trớc diễn biến tình hình tranh chấp
đất đai có xu hớng ngày càng phức tạp nh hiện nay thì việc tìm hiểu những nguyên
nhân dẫn tới phát sinh tranh chấp của từng vụ án là rất cần thiết để từ đó có những phơng pháp thích hợp trong công tác hoà giải.
Ba là: Toà án phối hợp với các cấp, các ngành trong việc nâng cao trình độ hiểu
biết về pháp luật nói chung và pháp luật đất đai nói riêng cho ngời dân để họ có thể
nắm bắt đợc các quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ sử dụng đất. Ví dụ nh:
Toà án kết hợp với chính quyển cơ sở để tổ chức những phiên toà xét xử lu động. Đây
là một trong những hình thức tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật đem lại hiệu quả
cao. Qua đó có thể giảm thiểu những tranh chấp phát sinh do sự thiếu hiểu biết về
pháp luật.
Bốn là: Việc xây dựng và hoàn thiện những chính sách, pháp luật về đất đai cần
phải đợc chú trọng nhằm tạo ra những cơ sở pháp lý quan trọng trong công tác quản lý
cũng nh bảo vệ quyền và lợi ích của ngời sử dụng đất.
Trên đây là một số ý kiến đóng góp của em để góp phần nhỏ bé của mình vào
công tác giải quyết tranh chấp đất đai ở địa phơng nói riêng cũng nh trong cả nớc nói
chung.


16


Tài liệu tham khảo
1. Giỏo trỡnh lut t ai_ Trng i hc Lut H Ni
2. Giỏo trỡnh lut t ai _ Khoa Lut trng i hc Quc gia H Ni
3. Tp chớ Lut hc
4. Báo cáo thống kê nm của Toà án nhân dân huyện Bình Lc
5. Báo cáo hội đồng nhân dân huyện hàng năm của Toà án nhâm dân huyện
Bình Lc
6. Luật đất đai năm 2003
7. Các văn bản hớng dẫn luật đất đai
8. Sổ thụ lý các vụ án về dân sự các năm của Toà án nhân dân huyện Bình
Lc
9. V mt s ti liu tham kho trờn mng internet...

17


Phần I- Giới thiệu chuyên đề

2

Phần II- Quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin
1. Khái quát chung về quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin
2. Phơng pháp thu thập và nguồn thu thập thông tin
3. Kết quả thông tin thu thập đợc

3

3
4
5

Phần III- Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai của Toà án nhân

6

dân
huyện Bỡnh Lc
1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
2. Thc trng tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bỡnh Lc
3. Đặc thù các vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bỡnh Lc
4. Nguyên nhân tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bỡnh Lc
5. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai của Toà án nhân dân huyện

6
8
11
13
17

Bỡnh Lc và những bài học kinh nghiệm.
Phần IV- Nhận xét và kiến nghị

19

18




×