Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.06 KB, 16 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Chủ trương cải cách hệ thống thuế ở nước ta được khởi xướng từ năm
1989, đến năm 2008 một hệ thống luật, pháp lệnh, nghị định về thuế áp dụng
thống nhất trong cả nước được ban hành. Các sắc thuế trong hệ thống thuế
này được áp dụng chung cho tất cả cả các thành phần kinh tế, không còn sự
phân biệt giữa khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh như trước đây. Từ
năm 1996 ta tiến hành cải cách thuế bước hai. Hệ thống thuế mới này đã đánh
dấu một bước tiến bộ trong công tác quản lý vĩ mô của Đảng và Nhà nước ta,
đóng góp tích cực vào sự quản lý kinh tế vĩ mô và tăng thu cho ngân sách nhà
nước. Trong công cuộc cải cách thuế bước hai, cùng với việc thực hiện thuế
mới là thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Việt Nam
đã tiến hành sửa đổi và cho ra đời một số luật thuế mới khác trong đó có Luật
thuế Tiêu thụ đặc biệt và Luật thuế giá trị gia tăng. Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt
và thuế giá trị gia tăng sau 9 năm thực hiện đã dần đi vào đời sống và có
những tác động tích cực đến tình hình kinh tế - xã hội đất nước cũng như góp
phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu cho ngấn sách nhà nước, đồng thời đem
lại những kết quả nhất định trong việc hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng hàng
hoá, dịch vụ được coi là đặc biệt và điều tiết thu nhập.


NỘI DUNG
Trước khi đi vào so sánh em xin trình bày về một vài khái niệm cơ bản:
- Thuế giá trị gia tăng (thuế GTGT) là thuế tính trên giá trị tăng thêm
của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu
dùng.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt (thuế TTĐB) là một loại thuế gián thu, đánh
vào một số hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế theo qui định của luật
thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế được cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ và
do người tiêu dùng chịu khi mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ.
I.Những nét giống và tương đồng nhau giữa thuế GTGT và thuế
TTĐB:


1. Về mục đích:
Thuế nói chung hay thuế GTGT, thuế TTĐB nói riêng ra đời, tồn tại và
phát triển là do ý chí của Nhà nước. Mỗi loại thuế khác nhau, ý chí ấy cũng
được biểu hiện ở những khía cạnh khác nhau nhưng luôn xuất phát từ 2 mục
đích lớn nhất và cơ bản nhất là nhằm phục vụ lợi ích của Nhà nước và tạo ra
trật tự chung cho xã hội. Với thuế GTGT và thuế TTĐB, chúng cùng thể
hiện những mục đích như sau:
- Đối với hệ thống thuế Việt Nam: Thuế GTGT, thuế TTĐB được ban
hành gắn liền với việc sửa đổi bổ sung một số thuế khác nhau như: thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập... nhằm giúp cho hệ thống thuế của Việt
Nam ngày càng hoàn thiện phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của đất
nước, tương đồng với hệ thống thuế trong khu vực và trên thế giới.
- Đối với ngân sách nhà nước: nhằm đảm bảo và ổn định cho ngân sách
nhà nước bởi chúng là loại thuế đánh vào người tiêu dùng, được áp dụng rộng
rãi đối với mọi tổ chức, cá nhân có tiêu dùng sản phẩm hàng hoá hoặc cung
ứng dịch vụ nên có thể tạo ra được nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước.


- Đối với nền kinh tế: nhằm tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu cạnh
tranh thuận lợi trên thị trường quốc tế (vì có những trường hợp được hoàn
thuế) và thuế GTGT, thuế TTĐB kết hợp với thuế nhập khẩu làm tăng giá vốn
hàng nhập khẩu có tác dụng tích cực bảo vệ sản xuất kinh doanh hàng nội địa,
từ đó tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước phát triển.
- Đối với doanh nghiệp
+ Thứ nhất là nhằm thực hiện chính sách quản lý đối với các cơ sở sản
xuất kinh doanh và nhập khẩu hàng hoá dịch vụ.
+ Thứ hai là nhằm tăng cường công tác hạch toán kế toán trong các
doanh nghiệp thúc đẩy việc mua bán hàng hoá có hoá đơn chứng từ.
2. Phạm vi áp dụng:
Cùng hướng đến những mục tiêu nêu trên nên thuế GTGT và thuế

TTĐB cũng có những nét chung về phạm vi áp dụng.
- Đối tượng chịu thuế:
*Hàng hóa:
a) Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút,
hít, nhai, ngửi, ngậm;
b) Rượu;
c) Bia;
d) Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại
có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở
người và khoang chở hàng;
đ) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên
125cm3;
e) Tàu bay, du thuyền;
g) Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp (reformade
component) và các chế phẩm khác để pha chế xăng;


h) Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống;
i) Bài lá;
k) Vàng mã, hàng mã.
*. Dịch vụ:
a) Kinh doanh vũ trường;
b) Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke);
c) Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò
chơi bằng máy giắc-pót (jackpot), máy sờ-lot (slot) và các loại máy tương tự;
d) Kinh doanh đặt cược;
đ) Kinh doanh gôn (golf) bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi gôn;
e) Kinh doanh xổ số.
- Đối tượng không chịu thuế:
Hàng hóa nhập khẩu trong trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ

không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; quà biếu, quà tặng cho
cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ; đồ dùng của tổ chức,
cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo
người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế.
Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam; hàng hoá,
dịch vụ được mua bán giữa nước ngoài với các khu phi thuế quan và giữa các
khu phi thuế quan với nhau.
II. Những điểm khác biệt giữa thuế GTGT và thuế TTĐB.
Bên cạnh những điểm chung, thuế GTGT và thuế TTĐB cũng có
những điểm riêng biệt:


Tiêu chí
* Mục đích

Thuế GTGT

Thuế TTĐB

Nhằm góp phần thúc đẩy sản Nhằm hướng dẫn sản xuất và
xuất phát triển, mở rộng lưu tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ
thông phân phối hàng hoá, bảo được coi là đặc biệt, điều tiết
hộ hợp lý

thu nhập của các tầng lớp dân
cư có thu nhập cao, thực hiện
phân phối thu nhập công bằng
hợp lý.


Phạm vi áp
dụng:
+ Đối tượng Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho
chịu thuế
sản xuất, kinh doanh và tiêu

Hàng hóa:

a) Thuốc lá điếu, xì gà
và chế phẩm khác từ cây thuốc
dùng ở Việt Nam là đối tượng lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi,
chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các ngậm;
b) Rượu;
đối tượng quy định tại Điều 5
của Luật này, bao gồm cả những
đối tượng chịu thuế TTĐB

c) Bia;
d) Xe ô tô dưới 24 chỗ,
kể cả xe ô tô vừa chở người,
vừa chở hàng loại có từ hai
hàng ghế trở lên, có thiết kế
vách ngăn cố định giữa khoang
chở người và khoang chở
hàng;
đ) Xe mô tô hai bánh, xe
mô tô ba bánh có dung tích xi
lanh trên 125cm3;
e) Tàu bay, du thuyền;

g) Xăng các loại, nap-ta
(naphtha), chế phẩm tái hợp
(reformade component) và các
chế phẩm khác để pha chế


xăng;
h) Điều hoà nhiệt độ
công suất từ 90.000 BTU trở
xuống;
i) Bài lá;
k) Vàng mã, hàng mã.
2. Dịch vụ:
a) Kinh doanh vũ
trường;
b) Kinh doanh mát-xa
(massage), ka-ra-ô-kê
(karaoke);
c) Kinh doanh ca-si-nô
(casino); trò chơi điện tử có
thưởng bao gồm trò chơi bằng
máy giắc-pót (jackpot), máy
sờ-lot (slot) và các loại máy
tương tự;
d) Kinh doanh đặt cược;
đ) Kinh doanh gôn
(golf) bao gồm bán thẻ hội
viên, vé chơi gôn;
e) Kinh doanh xổ số.
Đối tượng chịu thuế của thuế GTGT rộng hơn nhiều so với thuế TTĐB do thuế

TTĐB chỉ tập trung điều tiết một số mặt hàng và dịch vụ nhất định, không được
nhà nước khuyến khích tiêu dùng
+ Đối tượng
nộp thuế

Người nộp thuế giá trị gia

Người nộp thuế tiêu thụ

tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xuất, nhập khẩu hàng hóa và
chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây kinh doanh dịch vụ thuộc đối
gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ tượng chịu thuế tiêu thụ đặc
chức, cá nhân nhập khẩu hàng biệt.
hóa chịu thuế giá trị gia tăng (sau


đây gọi là người nhập khẩu).

Trường hợp tổ chức, cá
nhân có hoạt động kinh doanh
xuất khẩu mua hàng hoá thuộc
diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
của cơ sở sản xuất để xuất
khẩu nhưng không xuất khẩu
mà tiêu thụ trong nước thì tổ
chức, cá nhân có hoạt động
kinh doanh xuất khẩu là người
nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.


+ Đối tượng
không
thuế

1. Sản phẩm trồng trọt,
chăn nuôi, thuỷ sản nuôi trồng,
chịu
đánh bắt chưa chế biến thành các
sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ
chế thông thường của tổ chức, cá
nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra
và ở khâu nhập khẩu.

1. Hàng hóa do cơ sở
sản xuất, gia công trực tiếp
xuất khẩu hoặc bán, ủy thác
cho cơ sở kinh doanh khác để
xuất khẩu;

2. Sản phẩm là giống vật
nuôi, giống cây trồng, bao gồm
trứng giống, con giống, cây
giống, hạt giống, tinh dịch, phôi,
vật liệu di truyền.

a) Hàng viện trợ nhân
đạo, viện trợ không hoàn lại;
quà tặng cho cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức

chính trị xã hội - nghề nghiệp,
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang
nhân dân, quà biếu, quà tặng
cho cá nhân tại Việt Nam theo
mức quy định của Chính phủ;

3. Tưới, tiêu nước; cày,
bừa đất; nạo vét kênh, mương
nội đồng phục vụ sản xuất nông
nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản
phẩm nông nghiệp.

2. Hàng hóa nhập khẩu
bao gồm:

4. Sản phẩm muối được
sản xuất từ nước biển, muối mỏ
b) Hàng hóa vận chuyển
tự nhiên, muối tinh, muối i-ốt.
quá cảnh hoặc mượn đường
5. Nhà ở thuộc sở hữu nhà qua cửa khẩu, biên giới Việt
nước do Nhà nước bán cho Nam , hàng hóa chuyển khẩu
theo quy định của Chính phủ;
người đang thuê.
6. Chuyển quyền sử dụng

c) Hàng tạm nhập khẩu,


đất.


tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu,
7. Bảo hiểm nhân thọ, bảo tái nhập khẩu không phải nộp
hiểm người học, bảo hiểm vật thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu
nuôi, bảo hiểm cây trồng và tái trong thời hạn theo quy định
của pháp luật về thuế xuất
bảo hiểm.
khẩu, thuế nhập khẩu;
8. Dịch vụ cấp tín dụng;
d) Đồ dùng của tổ chức,
kinh doanh chứng khoán; chuyển
nhượng vốn; dịch vụ tài chính cá nhân nước ngoài theo tiêu
phái sinh, bao gồm hoán đổi lãi chuẩn miễn trừ ngoại giao;
suất, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hàng mang theo người trong
tương lai, quyền chọn mua, bán tiêu chuẩn hành lý miễn thuế;
ngoại tệ và các dịch vụ tài chính hàng nhập khẩu để bán miễn
phái sinh khác theo quy định của thuế theo quy định của pháp
luật;
pháp luật.
3. Tàu bay, du thuyền sử
9. Dịch vụ y tế, dịch vụ
thú y, bao gồm dịch vụ khám dụng cho mục đích kinh doanh
bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh vận chuyển hàng hoá, hành
khách, khách du lịch;
cho người và vật nuôi.
4. Xe ô tô cứu thương;
10. Dịch vụ bưu chính,
viễn thông công ích và In-ter-net xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô
phổ cập theo chương trình của tang lễ; xe ô tô thiết kế vừa có
chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở

Chính phủ.
được từ 24 người trở lên; xe ô
11. Dịch vụ phục vụ công tô chạy trong khu vui chơi, giải
cộng về vệ sinh, thoát nước trí, thể thao không đăng ký lưu
đường phố và khu dân cư; duy trì hành và không tham gia giao
vườn thú, vườn hoa, công viên, thông;
cây xanh đường phố, chiếu sáng
5. Hàng hoá nhập khẩu
công cộng; dịch vụ tang lễ.
12. Duy tu, sửa chữa, xây từ nước ngoài vào khu phi thuế
dựng bằng nguồn vốn đóng góp quan, hàng hoá từ nội địa bán
của nhân dân, vốn viện trợ nhân
đạo đối với các công trình văn vào khu phi thuế quan và chỉ
hóa, nghệ thuật, công trình phục sử dụng trong khu phi thuế
vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và
nhà ở cho đối tượng chính sách quan, hàng hoá được mua bán
xã hội.
giữa các khu phi thuế quan với
13. Dạy học, dạy nghề nhau, trừ xe ô tô chở người
theo quy định của pháp luật.
dưới 24 chỗ
14. Phát sóng truyền thanh,
truyền hình bằng nguồn vốn ngân


sách nhà nước.
15. Xuất bản, nhập khẩu,
phát hành báo, tạp chí, bản tin
chuyên ngành, sách chính trị,
sách giáo khoa, giáo trình, sách

văn bản pháp luật, sách khoa học
- kỹ thuật, sách in bằng chữ dân
tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp
phích tuyên truyền cổ động, kể
cả dưới dạng băng hoặc đĩa ghi
tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử; in
tiền.
16. Vận chuyển hành
khách công cộng bằng xe buýt,
xe điện.
17. Máy móc, thiết bị, vật
tư thuộc loại trong nước chưa
sản xuất được cần nhập khẩu để
sử dụng trực tiếp cho hoạt động
nghiên cứu khoa học, phát triển
công nghệ; máy móc, thiết bị,
phụ tùng thay thế, phương tiện
vận tải chuyên dùng và vật tư
thuộc loại trong nước chưa sản
xuất được cần nhập khẩu để tiến
hành hoạt động tìm kiếm, thăm
dò, phát triển mỏ dầu, khí đốt;
tàu bay, dàn khoan, tàu thuỷ
thuộc loại trong nước chưa sản
xuất được cần nhập khẩu tạo tài
sản cố định của doanh nghiệp,
thuê của nước ngoài sử dụng cho
sản xuất, kinh doanh và để cho
thuê.
18. Vũ khí, khí tài chuyên

dùng phục vụ quốc phòng, an
ninh.
19. Hàng hóa nhập khẩu
trong trường hợp viện trợ nhân
đạo, viện trợ không hoàn lại; quà
tặng cho cơ quan nhà nước, tổ


chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp, đơn
vị vũ trang nhân dân; quà biếu,
quà tặng cho cá nhân tại Việt
Nam theo mức quy định của
Chính phủ; đồ dùng của tổ chức,
cá nhân nước ngoài theo tiêu
chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng
mang theo người trong tiêu
chuẩn hành lý miễn thuế.
Hàng hoá, dịch vụ bán cho
tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ
chức quốc tế để viện trợ nhân
đạo, viện trợ không hoàn lại cho
Việt Nam.
20. Hàng hoá chuyển
khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt
Nam; hàng tạm nhập khẩu, tái
xuất khẩu; hàng tạm xuất khẩu,
tái nhập khẩu; nguyên liệu nhập
khẩu để sản xuất, gia công hàng
hoá xuất khẩu theo hợp đồng sản

xuất, gia công xuất khẩu ký kết
với bên nước ngoài; hàng hoá,
dịch vụ được mua bán giữa nước
ngoài với các khu phi thuế quan
và giữa các khu phi thuế quan
với nhau.
21. Chuyển giao công
nghệ theo quy định của Luật
chuyển giao công nghệ; chuyển
nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo
quy định của Luật sở hữu trí tuệ;
phần mềm máy tính.
22. Vàng nhập khẩu dạng
thỏi, miếng chưa được chế tác
thành sản phẩm mỹ nghệ, đồ
trang sức hay sản phẩm khác.
23. Sản phẩm xuất khẩu là


tài nguyên, khoáng sản khai thác
chưa chế biến theo quy định của
Chính phủ.
24. Sản phẩm nhân tạo
dùng để thay thế cho bộ phận cơ
thể của người bệnh; nạng, xe lăn
và dụng cụ chuyên dùng khác
cho người tàn tật.
25. Hàng hóa, dịch vụ của
cá nhân kinh doanh có mức thu
nhập bình quân tháng thấp hơn

mức lương tối thiểu chung áp
dụng đối với tổ chức, doanh
nghiệp trong nước.
Cơ sở kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ không chịu thuế giá
trị gia tăng quy định tại Điều này
không được khấu trừ và hoàn thuế
giá trị gia tăng đầu vào, trừ trường
hợp áp dụng mức thuế suất 0%
quy định tại khoản 1 Điều 8 của
Luật này.


KẾT LUẬN
Trong cuộc cải cách thuế lần thứ nhất năm 1990 và cuộc cải cách thuế
lần thứ hai 1996, Luật thuế TTĐB và thuế GTGT được ban hành thay thế cho
Luật thuế hàng hoá và Luật thuế doanh thu.Từ đó đến nay, trong tiến trình cải
cách chế độ thuế ở Việt Nam, thuế TTĐB và thuế GTGT đã được bổ sung,
sửa đổi nhiều lần cho phù hợp và phạm vi áp dụng thuế TTĐB, thuế GTGT
cũng vì thế thay đổi theo. Đến nay, đối tượng chịu thuế TTĐB và thuế GTGT
không chỉ bao trùm hầu hết các loại hàng hoá, dịch vụ thông thường mà còn
áp dụng cả đối với một số loại hình dịch vụ cao cấp, đối tượng nộp thuế là tất
cả các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có sản xuất, nhập khẩu
và kinh doanh các loại hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB và thuế GTGT.
Qua những so sánh trên đã làm rõ những nét chung và riêng của thuế TTĐB
và thuế GTGT cũng như vị trí quan trọng của chúng trong hệ thống thuế Việt
Nam.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Luật thuế Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội - NXB
Công an Nhân dân, Hà Nội - 2008.
2. Luật thuế GTGT của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ ba số
13/2008/QH12 ngày 03/06/2008.
3. Luật thuế TTĐB của Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ tư số
27/2008/QH12 ngày 14/11/2008.
4. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
5. Phạm vi áp dụng thuế TTĐB trong tiến trình cải cách chế độ thuế ở
Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Mai Hương - 2001.
6. Những vấn đề pháp lý áp dụng thuế GTGT - Luận án tiến sĩ, 2002.
7. Phạm vi áp dụng Luật thuế GTGT ở Việt Nam - Luận văn tốt nghiệp
Phí Thị Quỳnh Nga, 2001.


DANH SÁCH NHÓM LÀM VIỆC
Sau khi tập trung làm việc nhóm các thành viên đều có mặt đầy đủ và
tham gia nhiệt tình vào bài tập chung. Sau đây là nội dung làm việc cụ
thể:
1. Phụ trách tìm tài liệu và phần Giống nhau:
Phạm Thị Hà Hàn - 055
Nguyễn Thị Thanh Ngọc - 051
Trần Khánh Vân - 053
2. Phụ trách phần Khác nhau:
Trương Đức Trung - 061
Bùi Ngọc Ánh - 063
Phạm Thị Hồng Gấm - 059
3. Phụ trách phần tổng hợp và hoàn chỉnh toàn bài:
Trần Phúc Đạo - 043
Phạm Văn Dũng - 036

Nguyễn Thu Vân - 039
Phạm Hải Anh - 057
Đặng Hồng Quân - 060


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
Chủ trương cải cách hệ thống thuế ở nước ta được khởi xướng từ năm
1989, đến năm 2008 một hệ thống luật, pháp lệnh, nghị định về thuế áp dụng
thống nhất trong cả nước được ban hành. Các sắc thuế trong hệ thống thuế
này được áp dụng chung cho tất cả cả các thành phần kinh tế, không còn sự
phân biệt giữa khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh như trước đây. Từ
năm 1996 ta tiến hành cải cách thuế bước hai. Hệ thống thuế mới này đã đánh
dấu một bước tiến bộ trong công tác quản lý vĩ mô của Đảng và Nhà nước ta,
đóng góp tích cực vào sự quản lý kinh tế vĩ mô và tăng thu cho ngân sách nhà
nước. Trong công cuộc cải cách thuế bước hai, cùng với việc thực hiện thuế
mới là thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Việt Nam
đã tiến hành sửa đổi và cho ra đời một số luật thuế mới khác trong đó có Luật
thuế Tiêu thụ đặc biệt và Luật thuế giá trị gia tăng. Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt
và thuế giá trị gia tăng sau 9 năm thực hiện đã dần đi vào đời sống và có
những tác động tích cực đến tình hình kinh tế - xã hội đất nước cũng như góp
phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu cho ngấn sách nhà nước, đồng thời đem
lại những kết quả nhất định trong việc hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng hàng
hoá, dịch vụ được coi là đặc biệt và điều tiết thu nhập.




×