Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Kinh tế vi mô có giải chương 2 cung cầu Tài liệu nước ngoài dễ hiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.29 KB, 8 trang )

1
Kinh t Vi mụ
Gi ý li gii bi tp thc hnh 1

1. a. Nu mt loi phõn bún mi lm tng
nng sut ca lỳa mỡ, iu ú s lm
gim chi phớ sn xut bỏnh mỡ. Vic ny
s lm cho ng cung tng lờn (dch
chuyn sang phi). Ti giỏ cõn bng c,
gi õy s cú cung thng d. Nh vy,
giỏ th trng s gim. Khi giỏ th trng
gim, s lng cu tng (dch chuyn
dc theo ng cu). Ti im cõn bng
mi, giỏ s thp hn v s lng c
trao i s cao hn.

Giaự

Cõu 1 (F0203-PS1-1)

Cau

Cung

P
P*

Q

b. B v bỏnh mỡ l hai th b sung cho
nhau trong tiờu dựng. Nh vy, giỏ b


tng, do bnh ca bũ, s lm cho cu
bỏnh mỡ gim (dch chuyn sang trỏi).
Ti giỏ cõn bng c, gi õy s cú cung
thng d. Nh vy, giỏ th trng s
gim. Khi giỏ th trng gim, s lng
cung gim (dch chuyn dc theo ung
cung). Ti im cõn bng mi, c giỏ v
lng c trao i s thp hn.

Giaự

Taờng cung

Cau

Q*
Lửụùng

Cung

P
P*

Q*

Q
Lửụùng

Giaỷm cau



d. Cơng nhân bánh mì là một nhập
lượng trong sản xuất bánh mì. Giá nhập
lượng tăng sẽ làm giảm cung (dịch
chuyển sang trái). Tại giá cân bằng cũ,
giờ đây sẽ có cầu thặng dư. Như vậy,
giá thị trường sẽ tăng. Khi giá thị
trường tăng, số lượng cầu giảm (dịch
chuyển dọc theo đường cầu). Tại điểm
cân bằng mới, giá sẽ cao hơn và số
lượng được trao đổi sẽ thấp hơn.

Cầu

Cung

P*
P

Q

Q*

Lượng

Tăng cầu

Giá

c. Bánh mì và phở là hai thứ thay thế cho

nhau trong tiêu dùng. Như vậy, giảm cầu
đối với phở sẽ làm tăng cầu đối với bánh
mì (dịch chuyển sang phải). Tại giá cân
bằng cũ, giờ đây sẽ có cầu thặng dư.
Như vậy, giá thị trường sẽ tăng. Khi giá
thị trường tăng, số lượng cung tăng (dịch
chuyển dọc theo đường cung). Tại điểm
cân bằng mới, cả giá và lượng được trao
đổi sẽ cao hơn.

Giá

2

Cầu

Cung

P*
P

Q*

Q

Lượng

e. Nếu chính phủ đồng ý mua hết bánh
mì thặng dư với giá cao hơn giá hiện
hữu trên thị trường 10%, điều này

tương đương với việc tăng số lượng
người tiêu dùng. Kết quả là, cầu đối với
bánh mì kẹp thịt sẽ tăng (dịch chuyển).
Thực vậy, đường cầu trở thành nằm
ngang tại giá P* = (1,1)P phản ánh việc
chính phủ sẽ mua một số lượng vơ hạn
tại mức giá này. Giá cân bằng lên tới
P*. Khi giá tăng, số lượng cung tăng
(dịch chuyển dọc theo đường cung).
Như vậy, cả lượng cân bằng và giá đều
tăng.

Giá

Giảm cung

Cung

Cầu

P*
P

Q

Chính phủ mua

Q*

Lượng



3

Cung

Caàu
Giaù

f. Giá trần sẽ giữ giá bánh mì dưới giá
trị cân bằng. Khi giá giảm, số lượng
cung giảm và số lượng cầu tăng (dịch
chuyển dọc theo cả hai đường). Số
lượng được trao đổi sẽ giới hạn ở số
lượng cung. Điều này gây ra cầu thặng
dư, nhưng giá không thể tăng để loại bỏ
cầu thặng dư. Kết quả là một cơ chế
phân phối khác – ví dụ như một thị
trường chợ đen – có thể phát triển.

P

Traàn

P*

Q

s


Giaù traàn

Q

Q

d

Löôïng

Câu 2 (F0203-PS1-2)
2. a. Cân bằng xảy ra tại mức giá mà ở đó số lượng cầu bằng số lượng cung. Trong trường
hợp này, Qd = Qs = Q. Để tìm Q, cho đường cầu và đường cung bằng nhau.
100 - 0,1Q = 10 + 0,1Q =>
90 = 0,2Q =>
Q = 450
Từ đường cầu hoặc đuờng cung, khi Q = 450 thì P = 55. Tổng chi tiêu là PxQ = 450 x 55 =
24.750
b. Nếu bảo hiểm chi trả 75% tổng chi phí y tế, thì cá nhân chỉ trả ¼ (P), với P là giá tổng. Bởi
vì cầu của tôi được dựa trên số tiền tôi trả, đường cầu có thể được viết lại là ¼ (P) = 100 – 0,1
Qd => P = 400 - 0,4Qd. Nói cách khác, bảo hiểm làm xoay đường cầu, khiến cả độ dốc lẫn
tung độ gốc tăng theo thừa số 4. Trong trường hợp này, giá tiêu biểu cho giá tổng phải trả, kể
cả bảo hiểm. Cá nhân trả 25% giá này. (Cách khác, anh chị có thể coi bảo hiểm của chính phủ
là một khoản trợ giá 75% cho người sản xuất. Trong trường hợp này, bảo hiểm làm giảm
đường cung theo thừa số 4, tới P = 2,5 + 0,025Qs . Trong trường hợp này, giá cân bằng là giá
do cá nhân trả. Giá tổng, kể cả bảo hiểm, sẽ lớn hơn giá này 4 lần.) Để tìm P và Q cân bằng
mới, ta đặt cung và cầu mới bằng nhau.
400 - 0,4Q = 10 + 0,1Q =>
390 = 0,5Q =>
Q = 780.

Từ đường cầu mới hoặc từ đường cung, P = 88, và người tiêu dùng trả 25% hay 22. Tổng chi
tiêu vào y tế là 88 x 780 = 68.640, trong khi cá nhân trả 22 x 780 = 17.160. Hãy lưu ý rằng
lượng và tổng chi phí đã tăng, nhưng chi phí đối với người tiêu dùng (cả giá lẫn tổng chi tiêu)
đã giảm so với trong phần (a) (mặc dù thuế của họ có thể tăng để trang trải chi tiêu của chính
phủ). (Nếu anh chị dịch chuyển đường cung, cân bằng sẽ xảy ra nơi
100 – 0,1Q = 2,5 + 0,025Q => Q = 780 và P = 22. Kết quả này tương đương với câu trả lời
bằng cách dịch chuyển đường cầu.)
Câu 3 (F0607-PS1-5)


4
Hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dưới đây:
Cầu:

P = (-1/2) QD + 100

Cung: P = QS + 10
(đơn vị của P là đồng, đơn vị của Q là kg)
a) Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường
Để tìm điểm cân bằng của thị trường, chúng ta sử dụng một tính chất quan trọng của
nó, đó là lượng cung và cầu ở điểm cân bằng phải bằng nhau. Như vậy, để tìm giá cả
và sản lượng tại điểm cân bằng của thị trường, ta chỉ cần giải hệ 2 phương trình bậc
nhất với 2 ẩn số. Kết quả là, tại điểm cân bằng QE = 60 và PE = 70.
b) Hãy tính độ co giãn của cung và cầu theo giá ở điểm cân bằng
Viết lại phương trình hàm cung và cầu như sau:
QD = 200 – 2P
QS = P – 10
Xuất phát từ mức giá cân bằng (PE = 70), giả sử giá tăng 1% (tức tăng 0,7), thì QD sẽ
giảm 1,4 (tức 2,33%). Như vậy, tại điểm cân bằng, độ co giãn của cầu so với giá là 2,33.
Tương tự như vậy, xuất phát từ mức giá cân bằng (PE = 70), giả sử giá tăng 1% (tức

tăng 0,7), thì QS sẽ tăng 0,7 (tức 1,17%). Như vậy, tại điểm cân bằng, độ co giãn của
cầu so với giá là +1,17.
c) Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, và thặng dư toàn xã hội.
Thặng dư sản xuất = PS = 60 (70 – 10)/2 = 1.800
Thặng dư tiêu dùng = CS = 60 (100 – 70)/2 = 900
Thặng dư toàn xã hội = SS = PS + CS = 2.700
Lưu ý là tỷ lệ phân chia thặng dư xã hội cho hai khu vực sản xuất và tiêu dùng phụ
thuộc dạng thức của hàm cung và cầu (và do vậy vào độ co giãn của cầu và cung so
với giá.)
d) Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng, hãy tính khoản tổn thất
(mất mát) vô ích của phúc lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có khoản tổn thất này.
Ở mức giá trần này, lượng cung QS là 40 và lượng cầu QD là 60, như vậy có một
lượng thiếu hụt là 100. Chưa cần thực hiện các phép tính, chúng ta cũng có thể thấy
rằng thặng dư của cả khu vực sản xuất (PS) và tiêu dùng (CS) và do đó của toàn xã
hội (SS) sẽ bị giảm.
Khoản tổn thất phúc lợi vô ích = diện tích hình tam giác nhỏ (có một đỉnh là điểm cân
bằng E) trên hình vẽ = (80 – 50) (60 – 40)/2 = 300.
Câu 4 (F0607-PS1-6)
Thịt lợn (l) và thịt gà (g) là hai loại thịt mà gia đình chị Hoa thường ăn. Hàm thỏa dụng của
nhà chị Hoa có dạng Cobb – Douglas U(l, g) = l.g, còn ngân sách chi tiêu cho hai loại thực
phẩm này của gia đình chị là 120 đồng; giá thị trường của thịt lợn và thị gà lần lượt là pl = 3
đồng và pg = 4 đồng.
a) Hãy vẽ đường ngân sách cho gia đình chị Hoa


5
Dùng đồ thị vẽ đường ngân sách
b) Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu (l*, g*) của gia đình chị Hoa.
Áp dụng công thức tìm điểm tiêu dùng tối ưu trong trường hợp hàm thỏa dụng có dạng
Cobb – Douglas trong đó α = β = 1, I = 120, pl = 3, pg = 4 ta có l*= 20 và g* = 15. Mức

thỏa dụng của gia đình Hoa tại điểm tiêu dùng tối ưu này là U* = 300.
c) Bây giờ giả sử do dịch cúm gà, giá của thịt gà giảm xuống còn 2 đồng. Để đơn giản hóa
phân tích, giả sử giá của thịt lợn không đổi. Hãy vẽ đường ngân sách và tìm điểm tiêu
dùng tối ưu mới (l*1, g*1) của gia đình chị Hoa.
Tương tự như câu (b), áp dụng công thức tìm điểm tiêu dùng tối ưu trong trường hợp hàm
thỏa dụng có dạng Cobb – Douglas trong đó α = β = 1, I = 120, pl = 3, pg = 2 ta có l*=
20 và g* = 30. Mức thỏa dụng của nhà chị Hoa tại điểm tiêu dùng tối ưu này là U1* =
600.
(Lưu ý rằng chúng ta giả định (một cách không thật) rằng hàm thỏa dụng của nhà chị
Hoa không đổi ngay cả khi có dịch cúm gia cầm.)
d) Hãy phân tích cả về mặt định tính (bằng đồ thị) và định lượng (bằng con số) hiệu ứng thu
nhập, thay thế, và tổng hợp là kết quả của việc giá thịt gà giảm từ 4 xuống còn 2 đồng.
Để xác định hiệu ứng thay thế, ta phải tìm điểm tiêu dùng tối ưu mới (l*s, g*s) tại đó hai
điều kiện sau được thỏa mãn: (i) Mức thỏa dụng bằng U* = 300; và (ii) Đường ngân sách
mới (với mức giá pg = 2) tiếp xúc với đường đẳng ích (hay đẳng dụng) cũ. Tức là ta phải
giải hệ phương trình sau:
∗ ∗
ls g s =300
 MU p
l

= l
 MU g p g
hay:
l ∗ g ∗ =300
 s s
 l∗ p
 s∗ = g
 g s pl
Giải hệ phương trình này ta tìm được l*s = g*s = 21,21 (sau khi làm tròn). Như vậy hiệu









ứng thay thế là: ( l , g ) → ( l s , g s ) hay (20;15) → (14, 14; 21, 21) . Như vậy, khi giá
thịt gà giảm từ 4 xuống còn 2 đồng, so với trước thịt gà đã trở nên rẻ hơn một cách tương
đối so với thịt lợn, và vì vậy để đạt mức thỏa dụng như cũ ở mức giá mới nhà chị Hoa
tăng tiêu dùng thị gà 15 đơn vị lên 21,21; đồng thời giảm mức tiêu dùng thị lợn từ 20 lên
xuống 14,14.
Kết hợp với kết quả ở phần (c), hiệu ứng thu nhập là:








( l , g ) → ( l s , g s ) hay (14, 14; 21, 21) → (20, 30)


6

Câu 4 (F0506-PS1-3)
Dịch cúm gia cầm bùng phát ở Việt Nam vào những tháng cuối năm 2003 và đầu năm 2004,
sau đó lại tái phát vào những tháng cuối năm 2004. Sự kiện này sẽ tác động làm tăng cầu các

loại thực phẩm khác (đường cầu dịch chuyển sang phải) và kết quả là giá thịt heo, thịt bò, giá
cá ….đã tăng lên trong thời gian này.

P

S
E1
P1
E0

P0

D1
D

Q0

Q1

Q

Câu 6 (F0506-PS1-4)
Hàm số cầu và hàm số cung thị trường của hàng hoá X được ước lượng như sau:
(D): PD = -(1/2)QD + 110.
(S) : PS = QS + 20
(Đơn vị tính của QD, QS là ngàn tấn, đơn vị tính của PD, PS là ngàn đồng/tấn)
a) Thị trường cân bằng khi QS = QD = Q0 và PS = PD = P0
=> Q0 + 20 = -(1/2)Q0 + 110
3/2 Q0 = 90 => Q0 = 60 ngàn tấn và P0 = 80 ngàn đồng/tấn



7

P (ngàn đồng/tấn)
S

110 A
PD1 = 82,5

C
E0

P0 = 80
S

P 1 = 75

F
D

20 B
Q1= 55 Q0= 60

Q (ngàn tấn)

b) Thặng dư của người tiêu dùng là diện tích tam giác AP0E0
CS = ½*60*(110-80) = 900 triệu đồng
Thặng dư của nhà sản xuất là diện tích tam giác BP0E0
PS = ½*60*(80 - 20) = 1.800 triệu đồng
Tổng thặng dư xã hội = CS + PS = 2.700 triệu đồng

c) Độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng.
Ep = (dQ/dP) * (P/Q) = -2* (80/60) = -8/3
Ep < -1 : Cầu co giãn nhiều, tổng chi tiêu nghịch biến với giá nên từ mức giá này,
nếu các nhà sản xuất thống nhất với nhau giảm giá bán xuống một chút thì tổng chi
tiêu của tất cả những người mua dành cho hàng hoá này sẽ tăng.
d) Nếu có thuế VAT, thị trường cân bằng khi: QS = QD = Q1 và PS + thuế = PD
PS + 10% PS = PD hay 1,1 PS = PD
1,1(Q1 + 20) = -(1/2)Q1 + 110
1,6 Q1 = 88

=> Q1 = 55 ngàn tấn

Mức giá người mua phải trả là PD1 = -(1/2)55 + 110 = 82,5 ngàn đồng/tấn
Mức giá người bán nhận được sau khi nộp thuế là PS1 = 55 + 20 = 75 ngàn
đồng/tấn
e) Người tiêu dùng chịu 2,5 ngàn đồng tiền thuế (82,5 – 80) và nhà sản xuất chịu 5
ngàn đồng tiền thuế (80 - 75) tính trên mỗi tấn sản phẩm.
Tổng tiền thuế chính phủ thu được từ ngành X là: 7,5* 55 = 412,5 triệu đồng
f) Thặng dư của người tiêu dùng giảm
∆CS = - ½* (60+55)*(82,5-80) = - 143,75 triệu đồng


8
( thể hiện trên đồ thị là diện tích hình thang PD1CE0P0)
Thặng dư của nhà sản xuất giảm

∆PS = - ½* (60+55)*( 80 - 75) = - 287,5 triệu đồng
( thể hiện trên đồ thị là diện tích hình thang PS1FE0P0)
Khoản thuế thu được của chính phủ là


∆G = 7,5 * 55 = 412,5 triệu đồng
( thể hiện trên đồ thị là diện tích hình chữ nhật PD1CFPS1)
Tổng thặng dư xã hội giảm (phần giảm này thường gọi là tổn thất vô ích hay mất
mát vô ích)

∆NW = ∆CS + ∆PS + ∆G = - 18,75 triệu đồng
( thể hiện trên đồ thị là diện tích tam giác CFE0)

Hết



×