Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tổng thuật các tài liệu nước ngoài đề cập tới chỉ số thống kê tổng hợp phản ánh hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.53 KB, 33 trang )


1

TỔNG CỤC THỐNG KÊ
VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ - VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ





Đề tài khoa học
Nghiên cứu lựa chọn và tính toán thử nghiệm một số chỉ số phản ánh mức độ
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam







TỔNG THUẬT

CÁC TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI ĐỀ CẬP TỚI CHỈ
SỐ THỐNG KÊ TỔNG HỢP PHẢN ÁNH HỘI
NHẬP QUỐC TẾ


















HÀ NỘI, 5 - 2009




2

TỔNG CỤC THỐNG KÊ
VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ - VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ

Đề tài khoa học
Nghiên cứu lựa chọn và tính toán thử nghiệm một số chỉ số phản ánh mức độ hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam




TỔNG THUẬT


CÁC TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI ĐỀ CẬP TỚI CHỈ SỐ
THỐNG KÊ TỔNG HỢP PHẢN ÁNH HỘI NHẬP QUỐC
TẾ





Tổng thuật này trình bày tóm tắt nội dung một số
tài liệu mà những nghiên cứu viên sưu tầm và tìm hiểu
được từ các nguồn thông tin ngoài nước có đề cập tới
vấn đề về thống kê hội nhập quốc tế và việc xác định
các chỉ số thống kê tổng hợp. Các nội dung được tổng
kết lại, thâu tóm thành những điểm đặc trưng và nổi bật
của nội dung các tài liệu đó, đúc rút thành những lý
luận và bài học, đóng góp vào việc nghiên cứu lựa chọn
và tính toán thử nghiệm một số chỉ số phản ánh mức độ
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .
Tổng thuật này tập trung vào hai mảng vấn đề:
(ii) các chỉ tiêu thống kê phản ánh hội nhập quốc tế trên
thế giới, và (iii) các phương pháp xác định chỉ số thống
kê tổng hợp nói chung, để từ đó vận dụng vào chỉ số
tổng hợp phản ánh hội nhập quốc tế ở nước ta.









HÀ NỘI, 5 - 2009

3

MỤC LỤC

Mục
Trang


I. Phần một: Các chỉ tiêu liên quan tới hội nhập quốc tế hiện
đang đƣợc các tổ chức quốc tế sử dụng
4


I.1. Các chỉ số mô tả hội nhập quốc tế của UNDP
4


I.2. Các chỉ số mô tả hội nhập quốc tế của WB
5


I.3. Các chỉ số mô tả hội nhập quốc tế của UNSD
6


I.4. Các chỉ số mô tả hội nhập quốc tế của ASEAN
6



I.5. Kế hoạch dự án cập nhật các chỉ tiêu thống kê đo lường mức
độ hội nhập và gắn bó trong quan hệ quốc tế giữa các quốc gia
ASEAN (ASI)
16


II. Phần hai: Phƣơng pháp xây dựng chỉ số thống kê tổng hợp
18


II.1. Chỉ số nhận biết tham nhũng (CPI) 2007
18


II.2. Đánh giá tiến bộ hướng tới các mục tiêu tuyên ngôn thiên
niên kỷ vì phát triển và xoá đói giảm nghèo
19


II.3. Chỉ số chất lượng cuộc sống của Malaixia
22


III. Kết luận
31


Tài liệu tham khảo

33






4

I- PHẦN MỘT:
CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN TỚI HỘI NHẬP QUỐC TẾ
HIỆN ĐANG ĐƢỢC CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ SỬ
DỤNG



I.1. CÁC CHỈ TIÊU MÔ TẢ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA UNDP
(Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc):

* Số công ước quốc tế đã ký kết có liên quan tới quyền con người:
- Công ước về các quyền kinh tế, văn hoá và xã hội 1966
- Công ước về các quyền dân sự và chính trị 1966
- Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc1965
- Công ước về ngăn chặn và trừng phạt tội ác diệt chủng 1948
- Công ước về quyền trẻ em 1989
- Công ước về xoá mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979
- Công ước về phản đối việc tra tấn và cư xử thô bạo khác vô nhân đạo
hoặc hạ thấp nhân phẩm hoặc trừng phạt 1984
- Công ước liên quan tới quy chế tỵ nạn 1951
* Số Hiệp ước đã phê chuẩn về môi trường

- Hiệp định khung về thay đổi khí hậu 1999 (ký tại Niu-oóc)
- Nghị định thư Kyôtô về Hiệp định khung thay đổi khí hậu 1997 (ký tại
Kyôtô, Nhật Bản)
- Công ước Viên về Bảo vệ tầng ôzôn 1986 (ký tại Viên, Áo)
- Công ước về Đa dạng sinh học 1992 (ký tại Riô de Janeirô)
* Số người tỵ nạn
+ Phân theo nước xuất xứ của người xin tỵ nạn
+ Phân theo nước nhận tỵ nạn
* Trợ giúp chính thức (ODA) và nợ nần của các nước nhận viện trợ:
- Tổng số ODA ròng nhận được (triệu USD)
+ Tỷ lệ ODA ròng nhận được so với GNI (%)
+ ODA ròng nhận được bình quân đầu người (USD)
- Tổng số đầu tư trực tiếp của nước ngoài (triệu USD)
+ Luồng vào
+ Luồng ra
- Nợ nước ngoài
+ Tổng số nợ nước ngoài (triệu USD)
+ Tỷ lệ nợ nước ngoài so với GNI (%)
* Trợ giúp chính thức từ các nước thành viên của Uỷ ban hỗ trợ phát triển
thuộc Tổ chức các nước hợp tác kinh tế và phát triển OECD

5
- Tổng số giải ngân ODA ròng (triệu USD)
- Tỷ lệ giải ngân ODA ròng so với GNI (%)
- Tổng số giải ngân ODA ròng so với Ngân sách Nhà nước (%)
- ODA ròng bình quân đầu người của nước cung cấp trợ giúp ODA (USD)
- ODA đa phương so với GNI (%)
- Tỷ lệ giải ngân ODA của các tổ chức phi chính phủ (NGO) so với tổng
ODA ròng của nước cấp (%)
- Tỷ lệ giải ngân ODA của các tổ chức phi chính phủ (NGO) so với tổng

GNI của nước cấp (%)
- ODA cho các nước chậm phát triển so với tổng ODA (%)
* Chuyển giao vũ khí thông thường
- Xuất khẩu vũ khí (triệu USD)
- Nhập khẩu vũ khí (triệu USD)


I.2. CÁC CHỈ TIÊU MÔ TẢ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA WB
(Ngân hàng thế giới):

* Trao đổi thương phẩm
- Xuất khẩu (triệu USD)
- Nhập khẩu (triệu USD)
- Tỷ trọng xuất khẩu hàng chế tác trong tổng số xuất khẩu thương phẩm
(%)
- Tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghệ cao trong tổng xuất khẩu hàng chế
tác (%)
* Trợ giúp phát triển chính thức ODA (triệu USD)
- Tổng số ODA (triệu USD)
- ODA tính bình quân đầu người (USD)
- Tỷ lệ ODA so với GNI (%)
- Tỷ trọng ODA trong tổng mức tích luỹ (%)
- Tỷ lệ ODA so với kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ (%)
- Tỷ lệ ODA so với tổng chi tiêu của chính phủ (%)
- Lượng viện trợ không hoàn lại (triệu USD)
- Tỷ lệ viện trợ không hoàn lại so với tổng ODA song phương cam kết
* Nợ nước ngoài
- Tổng số nợ nước ngoài (triệu USD)
- Tỷ lệ nợ nước ngoài so với GNI (%)
* Luồng di cư ra nước ngoài (nghìn người)

* Điều kiện thuần về buôn bán và trao đổi hàng hoá
* Tỷ trọng nợ đa phương trong tổng số nợ nước ngoài (%)
* Tỷ lệ dịch vụ nợ trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ
(%)
* Tỷ lệ giá trị hiện hành so với giá trị danh nghĩa về nợ (%)

6


I.3. CÁC CHỈ TIÊU MÔ TẢ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA UNSD
(Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc):

- Tỷ lệ ODA trong tổng ODA của khối OECD (%)
- Tỷ lệ ODA lấy từ OECD so với GNI (%)
- Lượng ODA song phương (triệu USD)
- Lượng ODA dành cho nâng cao năng lực thương mại (triệu USD)



I.4. CÁC CHỈ TIÊU MÔ TẢ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA
ASEAN
(Hiệp hội cỏc quốc gia Đông Nam Á)

Cộng đồng An ninh ASEAN
1. Lĩnh vực: triển khai các hoạt động chính trị
- Đăng cai ít nhất hai hội nghị mà có hai quốc gia tham dự trong năm
- Tăng cường sự đóng góp của Tổ chức Liên Nghị viện ASEAN (AIPO)
cho các sáng kiến phát triển chính trị ASEAN
- Thiết lập một mạng lưới về cơ chế thực hiện quyền con người (Uỷ ban về
Quyền trẻ em, Uỷ ban về quyền phụ nữ)

- Thiết lập một Uỷ ban về tăng cường và bảo vệ Quyền trẻ em và quyền
phụ nữ trong khuôn khổ ASEAN
- Tỷ lệ tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác TAC (Treat of Amity and
Cooperation)
- Quốc gia đã thông qua Bộ luật ứng xử Biển Đông COC (Code of
Conduct in South China Sea)
2. Lĩnh vực: xây dựng và chia sẻ các chuẩn mực
- Thông qua Hiến chương ASEAN
- Đã ký kết Hiệp ước về chống khủng bố của ASEAN
- Chưa có vũ khí hạt nhân nào trong kho
- Thực hiện Khu vực phi vũ khí hạt nhân Đông Nam á SEANWFZ
(Southeast Asia Nuclear Weapon Free Zone)
3. Lĩnh vực: Phòng ngừa những đụng độ
- Không có sự đối đầu vũ trang với các quốc gia thành viên ASEAN
- Tham dự cuộc họp hàng năm cấp Bộ trưởng quốc phòng ASEAN
- Công bố Báo cáo tổng quan về an ninh ASEAN hàng năm
`- Thực hiện các biện pháp ngoại giao phòng ngừa
- Thiết lập được cơ chế hợp tác khu vực về các vấn đề môI trường, kể cả
chất thải độc hại, ô nhiễm và úng lụt

7
4. Lĩnh vực: Giải quyết các vụ đụng độ
- Hành động của Hội đồng tối cao TAC
- Thiết lập một mạng lưới các Trung tâm gìn giữ hoà bình giữa các quốc
gia thành viên ASEAN
- Thiết lập / hoặc ký kết những mục tiêu cần nhằm tới thường xuyên đối
với hợp tác khu vực nhằm duy trì và ổn định hoà bình khu vực
- Thiết lập một thiết chế ASEAN về hoà bình và hoà giải
5. Lĩnh vực: Xây dựng hoà bình sau va chạm
- Thông qua các thủ tục hành động chuẩn nhằm thiết lập nơi trú ẩn an toàn

- Thiết lập một Trung tâm cứu trợ nhân đạo ASEAN
- Thiết lập một cơ chế động viên các nguồn lực cần thiết để giúp cho việc
xây dựng hoà bình sau khi để xảy ra các tranh chấp (Ví dụ như Quỹ ổn định)
- Tham gia giám sát việc thực hiện các thoả thuận gìn giữ hoà bình

Thu hẹp khoảng cách giữa các nƣớc thành viên ASEAN

1. Lĩnh vực: Hệ thống ưu đãi hội nhập ASEAN (AISP - ASEAN Integrated
System of Preferences)
- Giá trị xuất khẩu của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-
an-ma, Việt Nam) sang ASEAN-6 (các nước ASEAN còn lại)
- Tổng giá trị xuất khẩu của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào,
Mi-an-ma, Việt Nam)
- Tổng giá trị xuất khẩu của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào,
Mi-an-ma, Việt Nam) theo Hệ thống ưu đãi hội nhập ASEAN (AISP)
- Tổng giá trị nhập khẩu từ CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt
Nam) sang từng nước i trong ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-li-
pin, Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây)
- Tổng giá trị nhập khẩu của từng nước i trong ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a,
Ma-lay-xi-a, Phi-li-pin, Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây)
- Tổng giá trị nhập khẩu từ CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt
Nam) sang từng nước i trong ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-li-
pin, Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) theo Hệ thống ưu đãi hội nhập ASEAN
(AISP)
- Tổng số dòng thuế quan trong Hệ thống ưu đãi hội nhập ASEAN (AISP)
đối với quốc gia
- Số lượng dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-
ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả các trợ cấp song
phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-li-pin,
Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự án:

dưới 1 tháng
- Số lượng dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-
ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả các trợ cấp song
phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-li-pin,

8
Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự án:
từ 1 - 6 tháng
- Số lượng dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-
ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả các trợ cấp song
phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-li-pin,
Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự án:
từ 7 - 12 tháng
- Số lượng dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-
ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả các trợ cấp song
phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-li-pin,
Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự án:
trên 1 năm
- Giá trị các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-
an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả các trợ cấp
song phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-li-
pin, Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự
án: dưới 1 tháng
- Giá trị các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-
an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả các trợ cấp
song phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-li-
pin, Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự
án: từ 1 - 6 tháng
- Giá trị các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-
an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả các trợ cấp

song phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-li-
pin, Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự
án: từ 7 - 12 tháng
- Giá trị các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-
an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả các trợ cấp
song phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-li-
pin, Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự
án: trên 1 năm
- Giá trị đóng góp cho các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-
chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả
các trợ cấp song phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-
a, Phi-li-pin, Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời
hạn dự án: dưới 1 tháng
- Giá trị đóng góp cho các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-
chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả
các trợ cấp song phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-
a, Phi-li-pin, Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời
hạn dự án: từ 1 - 6 tháng

9
- Giá trị đóng góp cho các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-
chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả
các trợ cấp song phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-
a, Phi-li-pin, Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời
hạn dự án: từ 7 - 12 tháng
- Giá trị đóng góp cho các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-
chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), kể cả
các trợ cấp song phương từ các quốc gia ASEAN-6 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-
a, Phi-li-pin, Thái lan, Xin-ga-po, Bru-nây) trong năm t, chia theo độ dài thời
hạn dự án: trên 1 năm

- Giá trị đóng góp cho các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-
chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI) của
chính các quốc gia i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam)
trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự án: dưới 1 tháng
- Giá trị đóng góp cho các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-
chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI) của
chính các quốc gia i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam)
trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự án: từ 1 - 6 tháng
- Giá trị đóng góp cho các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-
chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI) của
chính các quốc gia i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam)
trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự án: từ 7 - 12 tháng
- Giá trị đóng góp cho các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-
chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI) của
chính các quốc gia i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam)
trong năm t, chia theo độ dài thời hạn dự án: trên 1 năm
- Thiết lập một cơ quan chuyên trách lập kế hoạch sơ bộ và theo dõi việc
thực hiện các dự án của từng nước i trong CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-
ma, Việt Nam) theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI): 1 - Nếu có;
0 - Nếu chưa có
2- Lĩnh vực: Các khu vực tăng trưởng tiểu vùng
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được duyệt của khu vực tăng trưởng
Đông ASEAN đối với quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Đông
ASEAN
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được duyệt của khu vực tăng trưởng
Bắc ASEAN đối với quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Bắc ASEAN
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được duyệt của khu vực tăng trưởng
Nam ASEAN đối với quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Nam ASEAN
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được duyệt của khu vực Hành lang
Đông - Tây đối với quốc gia có tham gia khu vực Hành lang Đông - Tây

(WEC - West East Corridor)
- Tổng giá trị tăng thêm của khu vực tăng trưởng Đông ASEAN đối với
các quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Đông ASEAN theo giá thực tế

10
- Tổng giá trị tăng thêm của khu vực tăng trưởng Bắc ASEAN đối với các
quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Bắc ASEAN theo giá thực tế
- Tổng giá trị tăng thêm của khu vực tăng trưởng Nam ASEAN đối với các
quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Nam ASEAN theo giá thực tế
- Tổng giá trị tăng thêm của khu vực hành lang Đông - Tây (WEC) của các
quốc gia có tham gia khu vực Hành lang Đông - Tây theo giá thực tế
- Tổng số lao động làm việc tại khu vực tăng trưởng Đông ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Đông ASEAN
- Tổng số lao động làm việc tại khu vực tăng trưởng Đông ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Bắc ASEAN
- Tổng số lao động làm việc tại khu vực tăng trưởng Đông ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Nam ASEAN
- Tổng số lao động làm việc tại khu vực tăng trưởng Đông ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực Hành lang Đông Tây
- Số doanh nghiệp mới đăng ký tại khu vực tăng trưởng Đông ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Đông ASEAN, chia theo quốc tịch:
Doanh nghiệp của trong nước
- Số doanh nghiệp mới đăng ký tại khu vực tăng trưởng Đông ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Đông ASEAN, chia theo quốc tịch:
Doanh nghiệp của nước ngoài
- Số doanh nghiệp mới đăng ký tại khu vực tăng trưởng Bắc ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Bắc ASEAN, chia theo quốc tịch:
Doanh nghiệp của trong nước
- Số doanh nghiệp mới đăng ký tại khu vực tăng trưởng Bắc ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Bắc ASEAN, chia theo quốc tịch:

Doanh nghiệp của nước ngoài
- Số doanh nghiệp mới đăng ký tại khu vực tăng trưởng Nam ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Nam ASEAN, chia theo quốc tịch:
Doanh nghiệp của trong nước
- Số doanh nghiệp mới đăng ký tại khu vực tăng trưởng Nam ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực tăng trưởng Nam ASEAN, chia theo quốc tịch:
Doanh nghiệp của nước ngoài
- Số doanh nghiệp mới đăng ký tại khu vực tăng trưởng Nam ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực Hành lang Đông - Tây của khối các quốc gia
ASEAN, chia theo quốc tịch: Doanh nghiệp của trong nước
- Số doanh nghiệp mới đăng ký tại khu vực tăng trưởng Nam ASEAN của
quốc gia có tham gia khu vực Hành lang Đông - Tây của khối các quốc gia
ASEAN, chia theo quốc tịch: Doanh nghiệp của nước ngoài
- Số doanh nghiệp mới đăng ký của cả nước có tham gia các khu vực tăng
trưởng ASEAN của quốc gia, chia theo quốc tịch: Doanh nghiệp trong nước
- Số doanh nghiệp mới đăng ký của cả nước có tham gia các khu vực tăng
trưởng ASEAN của quốc gia, chia theo quốc tịch: Doanh nghiệp nước ngoài


11
Cộng đồng kinh tế ASEAN
- Nhập khẩu của nước i từ các nước nội khối ASEAN khác tại thời điểm t
- Xuất khẩu nước i sang các nước nội khối ASEAN khác tại thời điểm t
- Tổng số nhập khẩu của nước i tại thời điểm t
- Tổng số xuất khẩu của nước i tại thời điểm t
- Thuế suất nhập khẩu bình quân của nước i đánh vào hàng nhập từ các nước
thuộc nội khối ASEAN
- Thuế suất nhập khẩu bình quân của nước i đánh vào hàng nhập từ các nước
ngoại khối ASEAN
- Giá trị nhập khẩu nội khối ASEAN đối với các mặt hàng có trong Danh mục

IL (Inclusion List) thuộc Hiệp định Thuế quan ưu đãi (CEPT) của nước i tại
thời điểm cuối năm t
- Số lượng các mặt hàng có trong Danh mục IL (Inclusion List) thuộc Hiệp
định Thuế quan ưu đãi (CEPT) của nước i tại thời điểm cuối năm t
- Số lượng các mặt hàng với thuế suất 0% có trong Danh mục IL thuộc Hiệp
định Thuế quan ưu đãi (CEPT) của nước i tại thời điểm cuối năm t
- Giá trị nhập khẩu từ các nước nội khối ASEAN được buôn bán theo khuôn
khổ CEPT của nước i trong năm t
- Giá trị nhập khẩu buôn bán theo khuôn khổ CEPT với quyền hưởng thụ thuế
suất 0% của nước i trong năm t
- Số lượng dòng thuế suất không - phải - chịu - hàng - rào - thuế - quan
(NTBs) của nước i tại thời điểm t
- Tổng số lượng dòng thuế suất của nước i tại thời điểm t
- Thời gian yêu cầu để giải phóng công-te-nơ: thời gian trung bình đòi hỏi để
giải phóng hàng ra khỏi Hải quan
- Thời gian yêu cầu để giải phóng hữu hiệu hoàn toàn bất kể công - te - nơ nào
khỏi khu vực Hải quan
- Thời gian yêu cầu để thông quan hàng hoá quá cảnh (vận chuyển đườg bộ)
tại khu vực biên giới
- Thời gian đòi hỏi để rút lại yêu cầu và hoàn thuế
- Thời gian quy định trả lời những thắc mắc của công luận và khách hàng
- Số lượng nhân viên hải quan bị truy tố
- Trọng tài phán xử của Hải quan có áp dụng và tuân thủ theo các nguyên tắc
của Tuyên bố Arusha 2003 hay không: 1 - nếu quốc gia có áp dụng; 0 - nếu
quốc gia không áp dụng
- Thiết lập hiến chương phục vụ khách hàng Hải quan ở cấp quốc gia: 1 - Nếu
đã thiết lập; 0 - Nếu chưa thiết lập
- Thiết lập hệ thống phân loại hàng hoá thống nhất: CUSit = 1 nếu quốc gia
tuân thủ theo mã số thống nhất của ASEAN; CUSit = 0 nếu quốc gia chưa
tuân thủ theo mã số thống nhất của ASEAN

- Thực hiện các thoả thuận của WTO và Quy định đánh giá Hải quan của
ASEAN: 1 - Nếu quốc gia đã thực hiện các thoả thuận của WTO và Quy định

12
đánh giá Hải quan của ASEAN; 0 - Nếu quốc gia chưa thực hiện các thoả
thuận của WTO và Quy định đánh giá Hải quan của ASEAN
- Thiết lập một Cửa sổ đơn của ASEAN và Hải quan điện tử (e-Customs)
ASEAN: 1 - Nếu quốc gia đã áp dụng một Cửa sổ đơn của ASEAN và Hải
quan điện tử ASEAN; 0 - Nếu quốc gia chưa áp dụng một Cửa sổ đơn của
ASEAN và Hải quan điện tử ASEAN
- Thiết lập một Cộng đồng e-Customs hợp nhất ASEAN: 1 - Nếu quốc gia đã
là một bộ phận của Cộng đồng e-Customs hợp nhất ASEAN; 0 - Nếu quốc gia
chưa là bộ phận của Cộng đồng e-Customs hợp nhất ASEAN
- Số lượng các Thoả thuận công nhận lẫn nhau (MRAs - Mutual Recognition
Arrangements) đã được ký kết về trình độ để tạo điều kiện cho các tài năng di
chuyển tự do trong khu vực ASEAN ở nước i tại thời điểm t
- Thông qua Hiệp định tạo điều kiện dễ dàng di chuyển cho các doanh nhân,
các tài năng và lao động có trình độ cao trong khu vực ASEAN: 1 - Nếu quốc
gia đã thông qua và chấp nhận Hiệp định tạo điều kiện dễ dàng di chuyển cho
các doanh nhân, các tài năng và lao động có trình độ cao trong khu vực
ASEAN; 0 - Nếu quốc gia chưa thông qua và chấp nhận Hiệp định tạo điều
kiện dễ dàng di chuyển cho các doanh nhân, các tài năng và lao động có trình
độ cao trong khu vực ASEAN
- Thiết lập một Cơ chế Trao đổi nghề nghiệp: 1 - Nếu quốc gia đã là bộ phận
của Hiệp định Trao đổi nghề nghiệp ASEAN; 0 - Nếu quốc gia chưa là bộ
phận của Hiệp định Trao đổi nghề nghiệp ASEAN
- Số lượng lĩnh vực hàng hoá được ưu tiên ở nước i tại thời gian t
- Đầu tư vào lĩnh vực liên quan tới nông sản từ các nhà đầu tư không ASEAN
- Thuế suất bình quân trong lĩnh vực liên quan tới nông sản
- Số lượng dòng thuế trong lĩnh vực liên quan tới nông sản thuộc Danh mục

hàng hoá loại trừ (NL - Negative List)
- Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) thuộc từ các quốc gia nội khối
ASEAN vào lĩnh vực liên quan tới nông sản ở nước i
- Số lượng công nhân nước ngoài không thuộc ASEAN làm việc trong lĩnh
vực liên quan tới nông sản ở nước i
- Áp dụng Hiệp định Khung của ASEAN về tạo thuận lợi cho quá cảnh hàng
hoá (Điều khoản 8 - Các biên pháp vệ sinh và an toàn)
- Số lượng hạn chế về công suất, tần suất và chủng loại máy bay thực hiện vận
tải hàng hoá tới ít nhất hai điểm ở mỗi quốc gia thuộc ASEAN
- Khối lượng hàng hoá luân chuyển nội khối ASEAN do các hãng hàng không
của các nước ASEAN vận chuyển tới nước i vào năm t
- Khối lượng hàng hoá luân chuyển nội khối ASEAN do tất cả các hãng hàng
không của thế giới vận chuyển tới nước i vào năm t
- Khối lượng hàng hoá vận chuyển nội khối ASEAN do các hãng hàng không
của các nước ASEAN vận chuyển tới nước i vào năm t
- Khối lượng hàng hoá vận chuyển nội khối ASEAN do tất cả các hãng hàng
không của thế giới vận chuyển tới nước i vào năm t

13
- Đóng góp của nước i vào Quỹ khoa học ASEAN (Quỹ quyên góp)các nguồn
tiền hay vật chất bổ sung cho Quỹ khoa học ASEAN
- Việc phê chuẩn các văn bản pháp lý và thực hiện Hiệp định về dịch vụ hàng
không đã được ký kết: 1 - nếu Dự thảo đã được xếp lịch; 2 - Nếu Dự thảo đã
được xem xét lần đầu; 3 - Dự thảo đã được thông qua trở thành Luật; 0 - nếu
chưa có một Dự thảo nào
- Số lượng hành khách nội khối ASEAN do các hãng hàng không của các
nước ASEAN vận chuyển theo hệ thống vận tải tự do, theo nước đến (số
lượng hành khách của quốc gia do các hãng hàng khồn ASEAN vận chuyển,
chia theo nước đến)
- Số lượng hành khách nội khối ASEAN do các hãng hàng không của các

nước ASEAN vận chuyển tới nước i vào năm t
- Số lượng hành khách nội khối ASEAN do tất cả các hãng hàng không thế
giới vận chuyển tới nước i vào năm t
- Tổng doanh thu du lịch do tất cả khách quốc tế đến vào thời gian t chi trả
- Tổng doanh thu du lịch do khách ASEAN đến vào thời gian t chi trả
- Số lượng khách từ các nước ASEAN đến nước i vào thời gian t
- Tổng số tất cả khách quốc tế đến nước i vào thời gian t
- Hiệp định du lịch ASEAN: 1 - nếu quốc gia đã ký ; 0 - nếu quốc gia chưa ký
- Số lượng phương tiện vận tải giá rẻ ở nước i
- Số lượng điều kiện để tiếp cận thị trường và xử lý quốc gia để đạt tới kênh tự
do thương mại trong lĩnh vực du lịch: Số lượng điều kiện để tiếp cận thị
trường và xử lý quốc gia ở nước i vào thời gian t
- Tổng giá trị được giao dịch ở nước i qua thương mại điện tử (e-commerce)
tại thời gian t
- Sử dụng internet: số người ở nước i đặt thuê bao từ các nhà cung cấp internet
của ASEAN tại thời gian t
- Số nhà cung cấp dịch vụ y tế nước ngoài không thuộc ASEAN ở nước i tại
thời gian t
- Tổng số nhà cung cấp dịch vụ y tế của nước ngoài ở nước i tại thời gian t
- Giá trị cung cấp dịch vụ y tế của nước ngoài không thuộc ASEAN ở nước i
tại thời gian t
- Giá trị cung cấp các dịch vụ y tế của nước ngoài ở nước i tại thời gian t
- Đầu tư cổ phiếu vào lĩnh vực ngân hàng ở nước i trong năm t từ các nước
ASEAN
- Đầu tư cổ phiếu vào lĩnh vực ngân hàng ở nước i trong năm t từ tất cả các
nguồn
- Tỷ giá hối đoái bình quân tháng của nước i
- Thực hiện thoả thuận khung ASEAN về tạo điều kiện thuận lợi cho quá cảnh
hàng hoá (AFGTi1 = 1 nếu quốc gia đã Thực hiện thoả thuận khung ASEAN
về tạo điều kiện thuận lợi cho quá cảnh hàng hoá ; AFGTi1 = 0 nếu chưa)


14
- Thực hiện thoả thuận khung của ASEAN về vận tải đa phương thức (AMTit
= 1 nếu quốc gia đã Thực hiện thoả thuận khung của ASEAN về về vận tải đa
phương thức; AMTit = 0 nếu chưa)
- Thực hiện Mạng khoa học và công nghệ của ASEAN (ASTNETi1 = 1 nếu
quốc gia đã Thực hiện Mạng khoa học và công nghệ của ASEAN về ;
ASTNETi1 = 0 nếu chưa)
- Đóng góp của nước i cho Quỹ Khoa học ASEAN (Quỹ quyên góp) hoặc
đóng góp vật chất bổ sung cho Quỹ khoa học ASEAN
- Tổng số bằng phát minh sáng chế được áp dụng tại nước i
- Tổng số bằng phát minh sáng chế được các cá nhân và tập thể của nước i áp
dụng tại nước j thuộc ASEAN
- Tổng số bằng phát minh sáng chế được các cá nhân và tập thể của nước i áp
dụng tại các nước khác ngoàI ASEAN
- Tổng số bằng phát minh sáng chế được trợ cấp kinh phí cho các cá nhân và
tập thể thực hiện tại các nước nội khối ASEAN
- Tổng số bằng phát minh sáng chế được trợ cấp kinh phí cho các cá nhân và
tập thể thực hiện tại các nước ngoài khối ASEAN
- Giá trị thương mại xuất nhập khẩu với các nước ASEAN về năng lượng
- Khối lượng thương mại xuất nhập khẩu với các nước ASEAN về năng lượng
- Chênh lệch xuất nhập khẩu dầu thô của nước i
- Chênh lệch xuất nhập khẩu các sản phẩm hoá dầu của nước i
- Chênh lệch xuất nhập khẩu dầu thô và các sản phẩm hoá dầu của nước i
- Thực hiện dự án đường ống dẫn khí đốt xuyên ASEAN: 1 - nếu quốc gia có
tham gia thực hiện; 0 - Nêu không tham gia thực hiện
- Thực hiện dự án truyền tảI điện xuyên ASEAN: 1 - nếu quốc gia có tham gia
thực hiện; 0 - Nêu không tham gia thực hiện
- Tổng số người được tuyển dụng làm việc ở nước i tại thời gian t
- Tổng số FDI ở nước i tại thời gian t

- Tổng số FDI nội khối từ các nước trong ASEAN ở nước i tại thời gian t
- Số người được tuyển dụng vào làm việc tại các cơ sở có vốn nước ngoàI FDI
- Giá trị tăng thêm do khu vực có vốn nước ngoàI FDI tạo ra
- Luồng vốn FDI từ các công ty xuyên quốc gia thuộc ASEAN
- Tổng nguồn vốn FDI tích luỹ
- Số ngành/sản phẩm được loại bỏ khỏi Danh mục loại trừ tạm thời
(temporary exclusion list - TEL)
- Số điều kiện cho đầu tư được loại bỏ
- Số ngành/sản phẩm được loại bỏ khỏi Danh mục nhậy cảm (sensitive list)
- Số nhà đầu tư ASEAN được nước chủ nhà I cho hưởng chế độ ưu đãI MFN
- Số lao động có tay nghề cao từ các nước nội khối ASEAN được tuyển dụng
vào làm việc tại nước chủ nhà i
- Tổng số lao động có tay nghề cao từ các nước không thuộc ASEAN được
tuyển dụng vào làm việc tại nước i

15
- Những vấn đề đa phương của quốc gia về các vấn đề khí hậu toàn cầu: Số
lượng hiệp định và thoả thuận đã ký
- Số lượng Hiệp định và thoả thuận mà quốc gia đã ký về vấn đề sinh quyển
- Số lượng các Hiệp định và thoả thuận mà quốc gia đã ký về các vấn đề đa
dạng sinh học
- Tổng số các Hiệp định và thoả thuận đa phương mà quốc gia đã ký về các
vấn đề đa dạng sinh học
- Những vấn đề đa phương của quốc gia về các vấn đề hoá chất và chất thải
hoá học độc hại: Số lượng hiệp định và thoả thuận đã ký
- Tổng số Hiệp định và Thoả thuận đa phương về các vấn đề hoá chất và chất
thải hoá học độc hại: Số lượng hiệp định và thoả thuận đã ký
- Ảnh hưởng do ô nhiễm độc hại xuyên quốc gia, phân theo các nguyên nhân
- Ban hành các cơ chế pháp lý và hành chính liên quan tới vấn đề ô nhiễm độc
hại xuyên quốc gia

- Kiến thức và mức độ thống nhất hài hoà với ASEAN
- Số lượng người ra nước ngoài tới các nước ASEAN
- Tổng số lượng người ra nước ngoài
- Số kênh TV của các nước thành viên ASEAN được phát tại Đài truyền hình
trung ương nước khác trong nội khối, phân theo từng nước ASEAN
- Số lượng phim của các nước thành viên ASEAN được chiếu tại các rạp
phim, phân theo từng nước ASEAN
- Số trường cao đẳng và đại học có dạy ngôn ngữ của các nước ASEAN
- Số lượng các cuộc thi đấu thể thao ASEAN có tham gia
- Số lượng các cuộc thi đấu thể thao ASEAN do quốc gia đăng cai
- Số lượng các cuộc triển lãm văn hoá và nghệ thuật ASEAN mà quốc gia có
tham gia trưng bày, chia theo loại hình
- Số lượng môn học về các văn hoá, văn minh ASEAN được giảng dạy chính
khoá tại các trường
- Số lượng cuộc trao đổi và đối thoại giữa các nước thành viên ASEAN mà
quốc gia có tham dự
- Số lượng các du khách không phải từ các nước thành viên ASEAN
- Tổng số các du khách quốc Từ nước ngoài
- Các chương trình và dự án trợ giúp tài chính chính thức (ODA) từ các quốc
gia ngoài ASEAN vào quốc gia thành viên ASEAN
- Tổng ODA đến với quốc gia
- Số lượng các chương trình về ASEAN mà có quốc gia VN trên CNN/BBC







16

I.5. KẾ HOẠCH DỰ ÁN CẬP NHẬT CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ ĐO
LƢỜNG MỨC ĐỘ HỘI NHẬP VÀ GẮN BÓ TRONG QUAN HỆ QUỐC
TẾ GIỮA CÁC QUỐC GIA ASEAN (ASI)

Mục tiêu: Cung cấp một phạm vi khuôn khổ của các chỉ tiêu đo lường sự
tiến bộ trong việc đạt tới các mục tiêu do ASEAN đặt ra như đã ấn định trong Kế
hoạch hành động Viên-chăn (VAP - Vientian Action Plan) và trong viễn cảnh
tương lai tiến tới thiết lập một Cộng đồng ASEAN.
Để tạo ra được một phạm vi khuôn khổ như mục tiêu đặt ra, sẽ cần phải:
 Lựa chọn một số lượng các chỉ tiêu mà có thể kiểm soát được, thống kê được,
nhưng lại cũng phải phản ánh được một cách bao quát những tiến bộ trong tất
cả các lĩnh vực mà Kế hoạch Viên-chăn đã đề cập, (an ninh/chính trị; kinh tế;
văn hoá-xã hội; và các lĩnh vực khác của ASEAN);
 Phát triển một lộ trình trong việc tạo ra những con số thống kê khu vực
ASEAN có thể so sánh được để đo lường các chỉ tiêu, thông qua thực hiện hài
hoà và thống nhất các định nghĩa cũng như phương pháp luận giữa các quốc
gia thành viên, nhằm đảm bảo các con số thống kê ASEAN có độ chính xác,
tin cậy, kịp thời và đầy đủ, hoàn thiện.
Phương pháp tiếp cận: Phạm vi khuôn khổ mới của các chỉ tiêu sẽ dựa trên
các chỉ tiêu thống kê hiện hữu của ASEAN (ASI) và đồng thời phải được xem xét
đến các yếu tố sau đây:
Những sáng kiến chủ yếu và những sáng kiến khác mà có thể có được
nhằm cung cấp một phạm vi khuôn khổ toàn diện để đo lường sự tiến bộ của
ASEAN trong việc dạt tới các mục tiêu của mình, bao gồm:
* Mục tiêu của Kế hoạch hành động Viên-chăn;
* Viễn cảnh tương lai tiến tới một Cộng đồng ASEAN;
* Báo cáo gốc của ASEAN (ABR - ASEAN Baseline Report);
* Các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs; và
* Số liệu thống kê về Công nghệ thông tin liên lạc (ICT) mà có khả năng
phản ánh sự hội nhập của ASEAN.

 Vấn đề khái niệm và kỹ thuật của Hệ thống chỉ tiêu thống kê ASEAN (ASI):
* Vấn đề khái niệm: Hệ thống chỉ tiêu thống kê ASEAN (ASI) phản ánh
Kế hoạch hành động Hà Nội (HPA - Hanoi Plan of Action), một kế hoạch được
thảo ra trước khi có Kế hoạch hành động Viên-chăn (VAP) hay các sáng kiến
ASEAN khác có phạm vi bao quát rộng lớn hơn nhiều;
* Vấn đề kỹ thuật: Các số liệu thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê ASEAN
(ASI) chưa có chất lượng cao, chưa kịp thời và chưa phải là đầy đủ, chưa phản
ánh hết khả năng cũng như nguồn lực.
 Các Định hướng và Chiến lược phát triển thống kê quốc gia (NSDS - National
Strategies for the Development of Statistics) tại mỗi nước thành viên Hiệp hội
ASEAN đều theo quan điểm nhằm:
* Tạo ra sự cân đối và hài hoảtong nội bộ và giữa kế hoạch phát triển
thống kê của các nước thành viên ASEAN;

17
* Thúc đẩy triển khai các Định hướng và Chiến lược phát triển thống kê
quốc gia NSDS (tại các quốc gia thuộc nhóm CLMV - Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-
ma, Việt Nam);
* Thúc đẩy sự ủng hộ giữa các stakeholders (các nhà tài trợ chính).
Kết quả đầu ra:
(a) Bước đầu đề xuất một số lượng có thể quản lý được các chỉ tiêu
thống kê khu vực, và cùng với chúng thiết lập một phạm vi khuôn khổ
để cập nhật số liệu cho Hệ thống các chỉ tiêu thống kê ASEAN (ASI);
(b) Bước thứ hai, tiếp tục đề xuất các chỉ tiêu thống kê;
(c) Soạn thảo Cuốn sổ tay hướng dẫn / Chỉ dẫn phương pháp luận để
soạn thảo các số liệu có trong thống kê khu vực ASEAN, cung cấp
những định nghĩa và phương pháp luận cần thiết để tất cả các nước
thành viên ASEAN sử dụng trong lĩnh vực Công nghệ thông tin
truyền thông ICT.
Quá trình thực hiện:

(a) Tư vấn với Ban thư ký ASEAN (ASEC) (xem xét ban đầu, sơ kết
giữa kỳ, chuẩn bị cho báo cáo cuối cùng, tổng kết sau khi họp Thượng
đỉnh thống kê AHSOM;
(b) Tư vấn với các quốc gia thành viên Hiệp hội Đông Nam Châu Á
(ASEAN);
(c) Đề cương Dự án sẽ được trình lên tất cả những nhà lãnh đạo thống
kê các nước thành viên ASEAN (AHSOM) hoặc những người được
chỉ định thay thế thông qua e-mail để xem xét và bình luận, cho ý kiến
góp ý;
(d) Dự thảo các đề xuất và kiến nghị , và Dự thảo Cuốn sổ tay hướng
dẫn / Chỉ dẫn phương pháp luận sẽ được trình lên AHSOM theo
đường e-mail để xem xét và cho ý kiến đóng góp;
(e) Một cuộc hội thảo cấp AHSOM sẽ được tiến hành kết hợp với các
cuộc họp AHSOM khác để giới thiệu các bản dự thảo cuối cùng;
(f) Kết quả đầu ra cuối cùng của Dự án này sẽ tính đến việc tham khảo
tất cả các ý kiến đóng góp nhận được từ AHSOM và từ cuộc hội thảo
đã tổ chức.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê ASEAN (ASI) và Báo cáo gốc của ASEAN (ABR) -
Một hệ thống theo dõi tiến bộ của cộng đồng ASEAN (ACPMS - ASEAN
Community Progress Monitoring System)
Ban đầu ABR được tài trợ để cung cấp bức tranh gốc về việc thực hiện Kế
hoạch hành động Viên-chăn VAP của ASEAN. Báo cáo gốc ABR bao gồm
các chỉ tiêu chủ chốt và chỉ tiêu tổng hợp cùng với 308 chỉ tiêu hỗ trợ. Hội
nghị AHSOM đã xem xét bản dự thảo tại cuộc họp tháng 11 và đã thống nhất
là để Ô-xtrây-li-a tài trợ nhằm tăng cường và đẩy mạnh thực hiện ABR. Dự án
ấy sẽ đi tới:
 Tăng cường việc thu thập số liệu (cập nhật những con số mà chưa hoàn thiện
xong và điền nốt những ô số liệu còn bỏ trống); và

18

 Củng cố thêm các chỉ tiêu (bổ sung thêm chỉ tiêu); và
 Tăng cường thêm các chỉ tiêu tổng hợp (phương pháp luận tính toán).
ASI nhằm vào việc xem xét tính hợp lý, những thiếu hụt và chất lượng (khái
niệm, định nghĩa, phương pháp luận, phạm vi, khả năng/chu kỳ có số liệu, và
làm hài hoà, thống nhất chúng để tạo ra được số liệu thống kê chung của khu
vực ASEAN). Hệ thống theo dõi tiến bộ cộng đồng ACPMS nhằm vào mục
tiêu thu thập số liệu và đo lường mức độ tiến bộ của Cộng đồng trên bước
đường tiến tới Cộng đồng ASEAN.
 Các số liệu trong ABR và trong VAP cũng như trong các sáng kiến ASEAN
khác sẽ được sử dụng làm cơ sở cho cả hai dự án.
Các chỉ tiêu trong ASI được cập nhật sẽ được cải tiến theo ACPMS , và bất
kể chỉ tiêu mới nào trong khuôn khổ ASI đều được đưa vào trong việc thực hiện
cập nhật ACPMS nhằm cho các mục tiêu tương lai.
Ban Thư ký ASEAN sẽ thông báo cho AHSOM về kế hoạch công việc của
cả hai dự án để tránh có sự nhầm lẫn.
Các chuyên gia tư vấn thuộc cả hai dự án sẽ phối hợp chặt chẽ thông qua
Ban Thư ký ASEAN, để đảm bảo rằng những nỗ lực phối hợp chặt chẽ ấy được
thực hiện khi tiến hành Hội thảo giữa các nước thành viên ASEAN thì các
chuyên gia tư vấn của mỗi dự án đề được mời tham dự của nhau.

PHẦN II:
PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHỈ SỐ THỐNG KÊ TỔNG HỢP

II.1. CHỈ SỐ NHẬN BIẾT THAM NHŨNG (CPI) 2007
(Do Tổ chức Minh bạch quốc tế đề xuất)

1. Chỉ số CPI thu thập số liệu từ các nguồn trong phạm vi hai năm gần nhất (đối
với CPI 2007, chỉ số này dựa vào số liệu điều tra năm 2006 và 2007).
2. Chỉ số CPI 2007 được tính toán trên cơ sở sử dụng số liệu từ 14 nguồn, trong
đó 12 nguồn là từ các tổ chức độc lập. Tất cả các nguồn đều đo lường mức độ

tham nhũng (tần suất hoặc quy mô hối lộ) trong các lĩnh vực chính trị hoặc quản
lý công, và tất cả các nguồn đều cung cấp thứ hạng quốc gia, kể cả việc đánh giá
các quốc gia liên bang.
3. Đối với các nguồn số liệu điều tra, và đối với số liệu hiều năm của cùng một
cuộc điều tra có được, số liệu hai năm cuối cùng được sử dụng để làm trơn cả
chuỗi.
4. Đối với các nguồn điểm số do chuyên gia cung cấp (các nhà phân tích thuộc
các cơ quan/quốc gia rủi ro), chỉ lấy bước phân tích và đánh giá gần nhất, vì
những điểm số này nói chung đều được coi là có giá trị và thường thay đổi rất ít
năm này qua năm khác.
5. Việc đánh giá mức độ tham nhũng ở các quốc gia được các chuyên gia các
nước thực hiện, kể cả trong nước và nước ngoài (trong CPI 2007, việc đánh giá
bao gồm các nguồn sau đây: ADB, AFDB, BTI, CPIA, EIU, FH, MIG, UNECA

19
và GI); và lãnh đạo các doanh nghiệp trong nước tự đánh giá đất nước mình
(trong CPI 2007, việc đánh giá bao gồm các nguồn sau đây: IMD, PERC, và
WEF).
6. Để xác định giá trị trung bình cho một quốc gia, một thuật toán chuẩn hoá đã
được thực hiệnthông qua kỹ thuật chỉ số hoá dưới dạng phần trăm. Điều này sử
dụng thứ hạng của nước báo cáo đối với từng nguồn. Phương pháp này rất hữu
dụng trong việc liên kết các nguồn mà có phân phối khác nhau. Trong lúc trong
kỹ thuật này một số thông tin bị mất đi, thì lại cho phép tất cả các điểm số được
báo cáo vẫn tồn tại trong phạm vi CPI, tức là nằm trong khoảng từ 0 đến 10.
7. Tiếp theo, đối với các điểm số, một phép biến đổi Beta được thực hiện. Điều
này làm tăng độ lệch chuẩn giữa tất cả các quốc gia được đưa vào xếp hạng CPI
và tránh được việc xử lý mà do kỹ thuật so sánh điểm phần trăm gây ra trong một
độ lệch chuẩn nhỏ hơn từ năm này qua năm khác.
8. Tiếp theo, tất cả các giá trị đối với một quốc gia đều được bình quân hoá để
xác định điểm số của quốc gia.

9. Điểm số CPI và thứ hạng được đồng hành cùng với số điểm, phạm vi cao-thấp,
độ lệch chuẩn và phạm vi tin cậy của mỗi quốc gia.
10. Phạm vi tin cậy được xác định bởi một phương pháp phi tham số cho phép
can thiệp vào độ chính xác của kết quả. Khoảng tin cậy 90% được xác lập khi có
xác suất 5% giá trị ở dưới và xác suất 5% giá trị ở trên khoảng tin cậy này.
11. Công trình nghiên cứu cho thấy rằng phạm vi xác suất không chệch đối với
khoảng tin cậy thấp hơn giá trị danh nghĩa 90% của nó. Độ chính xác của khoảng
tin cậytăng lên theo số lượng nguồn: đối với 3 nguồn, 65,3%; đối với 4 nguồn,
73,6%; đối với 5 nguồn, 78,4%; đối với 6 nguồn, 80,2%; đối với 7 nguồn, 81,8%.
12. Độ tin cậy chung của số liệu được thể hiện ở quan hệ tương quan cao giữa các
nguồn. Trên góc độ này, tương quan hạng Pearson và Kendall đã được vận dụng
và cho kết quả tương ứng là 0,77 và 0,62.

II.2. ĐÁNH GIÁ TIẾN BỘ HƯỚNG TỚI CÁC MỤC TIÊU TUYÊN NGÔN
THIÊN NIÊN KỶ VÌ PHÁT TRIỂN VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO

Báo cáo phát triển con người cũng thực hiện đánh giá các thành tựu đạt
được của các nước hướng tới những mục tiêu cụ thể vạch ra trong Tuyên ngôn
Thiên niên kỷ vì phát triển và xoá đói giảm nghèo. Các mục tiêu này được đặt ra
cho năm 2015 và lấy năm 1990 là năm tham chiếu. Vì vậy việc đạt được một mục
tiêu như giảm một nửa một tỷ lệ nào đó cũng có nghĩa là phải giảm giá trị tỷ lệ
này năm 1990 một lượng 50% cho tới năm 2015. Đánh giá các thành tựu mà các
nước đã đạt được trong giai đoạn từ 1990 đến 1999 cho thấy việc các nước này
có tiến đủ nhanh để đạt được các mục tiêu đề ra không.
Theo dõi tiến trình này ở cấp độ toàn cầu đòi hỏi phải có các số liệu có
tính so sánh. Dù vậy, vẫn tồn tại sự không đầy đủ và thiếu tin cậy của dữ liệu
trong nhiều mục tiêu và ở nhiều nước. Các nước có trình độ phát triển cao thường
có nhiều số liệu hơn do vậy những nước được đưa vào đánh giá cũng có nhiều

20

khả năng là những nước thực hiện tốt mục tiêu. Các nước thu nhập cao thuộc
OECD bị loại ra khỏi đánh giá.
Việc đánh giá thành tựu các nước năm 1999 dựa trên các tiêu chí sau:
 Đạt: Nước này đã đạt được mục tiêu.
 Có triển vọng: Nước này đã đạt được mức độ tiến bộ cần thiết nhằm
đạt được mục tiêu vào năm 2015 hay đã đạt được 90% mục tiêu.
 Kém: Nước này đã đạt được từ 70-89% mức độ tiến bộ cần thiết để
đạt được mục tiêu vào năm 2015.
 Rất kém: Nước này đạt ít hơn 70% mức độ tiến bộ yêu cầu.
 Tụt lùi: Mức độ thành tựu mà nước này đạt được kém hơn năm 1990
ít nhất là 5 phần trăm.
 Mức độ tiến bộ cần thiết để đạt được mục tiêu được xác định là
thành tựu cần đạt năm 1999 với giả định là tiến bộ diễn ra theo
đường tuyến tính. Trong những trường hợp số liệu không có vào
năm 1990 hay 1999, số liệu cho năm gần nhất sẽ được sử dụng. Tất
cả các nước đạt được mức độ trong phạm vi 10% của mục tiêu
(chẳng hạn mục tiêu 100% số trẻ đến trường) vào năm 1999 được
xem như đang đạt mục tiêu.
 Một chỉ số đáng chú ý khác khi đánh giá những tiến bộ đạt được
trong việc hướng tới giảm một nửa tỷ lệ dân số sống rất nghèo khổ
là tỷ lệ dân cư sống với ít hơn 1 đô la Mỹ một ngày (theo phương
pháp PPP đô la Mỹ). Tuy nhiên, các chuỗi thời gian của các nước
căn cứ vào đường nghèo khổ này thường lại không đầy đủ. Một cách
tiếp cận khác do đó được sử dụng thay thế. Cách này áp dụng các
ước tính tỷ lệ tăng trưởng từ nghiên cứu của Hammer và Naschold
(2000). Nghiên cứu này đưa ra các tỷ lệ tăng trưởng trong hai kịch
bản: kịch bản thông thường (giả định không có thay đổi nào về cách
thức tăng trưởng) và kịch bản hỗ trợ người nghèo (trong đó lợi ích
tăng trưởng sẽ đến với người nghèo nhanh hơn).
Trong mỗi kịch bản, tỷ lệ tăng trưởng đòi hỏi của một nước để đạt được

mục tiêu giảm nghèo đói một nửa vào năm 2015 phụ thuộc vào việc nước này có
mức độ bất bình đẳng thấp hay cao-được đo lường bằng hệ số Gini. Các nước có
mức độ bất bình đẳng cao (Hệ số Gini 43 hay cao hơn) đòi hỏi phải tăng trưởng
nhanh hơn để đạt được mục tiêu (bảng 3.2 chú thích kỹ thuật). Với các tỷ lệ tăng
trưởng này, tiến bộ của từng quốc gia được đánh giá dựa trên mức độ nước đó đạt
được tỷ lệ tăng trưởng yêu cầu.
Đối với một số chỉ tiêu khác như tỷ lệ tử vong bà mẹ khi sinh, phần trăm
số người được sử dụng các nguồn nước sạch và phần trăm số trẻ em học đến lớp
năm, thường không có các số liệu đáng tin cậy và các chuỗi thời gian đầy đủ và
vì vậy không thể biết mức độ tiến bộ đạt được. Việc đánh giá khi đó phải bằng
cách khác thông qua những gì đạt được trong năm có số liệu gần đây
Các chỉ số được sử dụng trong đánh giá tiến bộ hướng tới MDG như sau:

21

Chỉ số
Số nước
được
đánh giá
Nguồn
Rất
nghèo
Tỷ lệ tăng GDP theo đầu người trung
bình hàng năm 1990-99 và hệ số Gini
1990-99


85 (77)

World Bank

2001
Đói
nghèo
Phần trăm số người suy dinh dưỡng
1990/92 và 1996/98

86 (73)

FAO 2002
Nước
sạch
Phần trăm số người được sử dụng nguồn
nước sạch, 1999

133 (82)

UNICEF 2000
Giáo dục
phổ cập
Tỷ lệ nhập học thuần bậc tiểu học, 1990
và 1995/97 b
Phần trăm số trẻ học đến lớp 5, 1995

58 (39)
83 (39)
UNESCO 2001

Bình
đẳng
giới

Tỷ lệ học sinh nữ trên nam, 1990 và
1995-97b
Bậc tiểu học
Bậc trung học


88 (63)
85 (64)


UNESCO 1999
UNESCO 1999
Chết bà
mẹ
Tỷ lệ tử vong bà mẹ khi sinh (trên
100.000 ca sinh), 1995

145 (85)
Hill, Wardlaw
2001
Chết trẻ
sơ sinh
và trẻ
em
Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh (trên
100.000 ca sinh), 1990 và 1999 c
Tỷ lệ tử vong của trẻ dưới năm tuổi (trên
100.000 ca sinh), 1990 và 1999

159 (85)


159 (85)

UNICEF 2001


a. Số liệu trong ngoặc đơn là phần trăm dân số thế giới được đánh giá.
b. Số liệu những năm gần nhất có trong thời kỳ này.
c. Mục tiêu phát triển quốc tế.
Tỷ lệ tăng trưởng GDP trên đầu người cần thiết để giảm một nửa tỷ lệ
nghèo đói cho tới năm 2015
(%)
Điều kiện
thông thường
Điều kiện hỗ trợ
người nghèo
Các nước bất bình đẳng cao (hệ số Gini 43)
7.1
3.7
Các nước bất bình đẳng thấp (hệ số Gini 43)
3.7
1.5
Các tiêu chuẩn đánh giá tiến bộ trong việc giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ khi
sinh, cải thiện việc sử dụng nước sạch và hoàn thành giáo dục tiểu học

Tỷ lệ tử vong bà mẹ
khi sinh (trên 100.000
ca sinh) 1995
Tỷ lệ số người được
sử dụng nước sạch

(%) 1999
Số trẻ em học tới
lớp 5 (%) 1995
Đạt
< 20
100
100
Có triển vọng
21 – 99
90 – 99
90 – 99
Kém
100 – 599
70 – 89
70 – 89
Rất kém
hơn hay bằng 600
< 70
< 70


22


II.3. CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA MA-LAI-XI-A

Giới thiệu phương pháp

Chỉ số chất lượng cuộc sống Ma-lai-xi-a là một chỉ số tổng hợp được xây dựng
trên cơ sở 11 yếu tố sau đây:


1. Thu nhập và phân bổ;

2. Lao động và việclàm;

3. Giao thông liên lạc;

4. Sức khoẻ;

5. Giáo dục;

6. Nhà ở;

7. Môi trường;

8. Cuộc sống gia đình;

9. Tham gia xã hội;

10. An toàn công cộng;

11. Văn hoá và giải trí.

Toàn bộ 11 yếu tố này được thể hiện thông qua tất cả 42 chỉ tiêu thống kê. Các
chỉ tiêu thống kê được chọn lựa trên cơ sở mức độ quan trọng của chúng đối với
từng lĩnh vực đặc biệt cũng như căn cứ vào sự sẵn có của thông tin. Tất cả các chỉ
tiêu thống kê (ở đây có thể gọi là chỉ báo) đều mang những dấu hiệu hoặc là tích
cực hoặc là tiêu cực. Khi giá trị của các chỉ báo có tính tích cực (ví dụ tuổi thọ, tỷ
lệ người biết đọc biết viết, ) tăng lên thì có nghĩa là các điều kiện sống cũng
được cải thiện. Vấn đề ngược lại đối với các chỉ báo tiêu cực (ví dụ: tỷ lệ tử vong

của trẻ sơ sinh, tỷ lệ thất nghiệp, ). Khi giá trị của các chỉ báo có tính tiêu cực
tăng lên thì có nghĩa là các điều kiện sống đã bị suy giảm và yếu kém hơn, và chỉ
khi giá trị của các chỉ báo có tính tiêu cực giảm đi thì mới có nghĩa là các điều
kiện sống cũng được cải thiện.


23
Tất cả các chỉ báo cần phải được điều chỉnh theo một hướng sao cho khi tất cả
các chỉ báo có xu hướng tăng lên thì có nghĩa là chất lượng cuộc sống cũng được
cải thiện, và ngược lại cho trường hợp khi các chỉ báo giảm xuống. Việc tạo ra
một cách đoc chung cho tất cả các chỉ báo , bao gồm cả chỉ số tổng hợp là cần
thiết.

Tất cả số liệu từ năm 1990 - 2002 được sử dụng để tính toán chỉ số chất lượng
cuộc sống Ma-lai-xi-a. Năm 1990 được chọn làm năm gốc vì đó cũng là một năm
tương đối ổn định, và cách đây với một thời gian thích hợp. Vì vậy giá trị tất cả
các chỉ số trong năm 1990 đều bằng 100.

Việc tính toán các chỉ số phải tuân thủ các bước sau:

Bước 1: Xác định điểm chuẩn của từng chỉ báo trong năm i

Để tính toán chỉ số chất lượng cuộc sống Ma-lai-xi-a, bước đầu tiên là phải xác
định điểm chuẩn của từng chỉ báo cho từng năm.

Điểm chuẩn của từng chỉ báo y được xác định theo công thức:

Z
yi
= (I

yi
- I
y0
) / 

Trong đó:

y - là tên chỉ báo (tên chỉ tiêu thống kê)

i - là năm thứ i

0 - là năm gốc 1990

I
yi
- là giá trị của chỉ báo (trị số của chỉ tiêu thống kê) trong năm i.

I
y0
- là giá trị của chỉ báo (trị số của chỉ tiêu thống kê) trong năm
gốc 1990.

Z
yi
- là điểm chuẩn của chỉ báo y trong năm i

 - là phương sai của chỉ báo (chỉ tiêu thống kê) của dãy số theo
thời gian từ năm gốc 0 (1990) đến năm i

Ví dụ: Điểm chuẩn của chỉ báo tuổi thọ nam năm 2000


Z
tuổi thọ nam năm 2000
= (tuổi thọ nam năm 2000-tuổi thọ nam năm 1990)/

24

= (70,2 - 68,9) / 0,985

= 1,32

Bước 2: Xác định chỉ số phụ của từng chỉ báo y trong năm i

Chỉ số phụ của chỉ báo dương

Chỉ số phụ của từng chỉ báo của từng năm được xác định bằng cách nhân điểm
chuẩn với 10 rồi cộng thêm 100 theo công thức dưới đây. tuy nhiên, cách tính
toán này chỉ áp dụng cho các chỉ báo dương, ví dụ như chỉ báo về tuổi thọ, tỷ lệ
dân số biết chữ, những chỉ báo mà khi chỉ số của nó tăng giá trị thì cũng có nghĩa
là các điều kiện được cải thiện

Chỉ số phụ của chỉ báo dương y trong năm i = 100 + ( Z
yi
* 10 )

Ví dụ: Chỉ số phụ của chỉ báo tuổi thọ của nam năm 2000

= 100 + (1,32 * 10)

= 113,15


Chỉ số phụ của chỉ báo âm

(Chú ý: Xu hướng của chỉ báo âm đã được chỉnh sửa)

Chỉ số phụ của chỉ báo âm y trong năm i = 100 - ( - Z
yi
* 10 )

Ví dụ: Chỉ số phụ của chỉ báo tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh năm 2000

= 100 - (-1,13 * 10)

= 111,30

Với những chỉ báo âm như chỉ báo tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh và tỉ lệ thất nghiệp
thì khi giá trị chỉ số của chỉ báo này tăng thì các điều kiện lại kém hơn nên việc
tính toán chỉ số phụ của từng chỉ báo cụ thể sẽ được điều chỉnh.

Bước 3. Xác định chỉ số của từng yếu tố trong năm i

Chỉ số của từng yếu tố được xác định bằng cách tính trung bình cộng của tất cả
các chỉ báo phụ theo công thức sau:

25

Chỉ số yếu tố

=
n

S
i



Trong đó:

S
i
là chỉ số phụ của các chỉ báo
n là số các chỉ số

Ví dụ: Chỉ số sức khoẻ năm 2000 =

Chỉ số phụ tuổi thọ của nam + chỉ số phụ tuổi thọ của nữ
+ chỉ số phụ tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh
+ chỉ số phụ tỉ lệ bác sĩ/dân
4

=
113,15 + 113,69 + 111,30 + 114,71
4

= 113,22

Bước 4: Xác định chỉ số tổng hợp trong năm i

Cuối cùng chỉ số tổng hợp bằng trung bình cộng của các chỉ số yếu tố

Chỉ số tổng hợp


=
n
A
i



Trong đó:

A
i
là chỉ số các yếu tố
n là số các yếu tố.

Ví dụ: Chỉ số chất lượng cuộc sống Malaysia năm 2000 =

Chỉ số thu nhập và phân bổ + chỉ số lao động việc làm +
chỉ số giao thông liên lạc + chỉ số sức khoẻ +
chỉ số giáo dục + chỉ số nhà ở + chỉ số môi trường +

×