THCS An Hóa Nguyễn Thị Thanh Ngân Chương I: Cơ học
CHƯƠNG I:
MỤC TIÊU CHƯƠNG
1
KIẾN THỨC:
1. + Biết đo chiều dài trong một số tình huống thường gặp.
+ Biết đo thể tích theo phương pháp bình tràn.
2.+ Nhận dạng tác dụng của lực F như là lực đẩy hoặc lực kéo của vật.
+ Mô tả tác dụng của lực F làm vật biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của
vật.
+ Chỉ ra được hai lực cân bằng khi chúng cùng tác dụng vào vật đang đứng yên.
3.+ Nhận biết biểu hiện của lực đàn hồi như là lực do vật bò biến dạng đàn hồi tác
dụng lên vật gây ra biến dạng.
+ So sánh lực mạnh, yếu dựa vào tác dụng của lực làm biến dạng nhiều hay ít.
+ Biết sử dụng lực kế để đo lực trong một số trường hợp thông thường và biết đơn vò
của lực là Niuton ( N ).
4.+ Phân biệt khối lượng m và trọng lượng P.
+ Khối lượng là lượng chất chứa trong vật, còn trọng lực là lực hút của Trái Đất tác
dụng lên vật. Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.
+ Khối lượng đo bằng cân, đơn vò là kg, còn trọng lượng đo bằng lực kế, đơn vò là
Niuton ( N ).
+ Trong điều kiện thông thường, khối lượng của vật không thay đổi, nhưng trọng
lượng thì có thể thay đổi chút ít tuỳ theo vò trí của vật đối với Trái Đất.
+ Ở Trái Đất khối lượng của một vật là 1kg thì có trọng lượng được tính tròn là 10N.
+ Biết đo khối lượng của vật bằng cân đòn.
+ Biết cách xác đònh KLR ( D) của vật, đơn vò là kg/m
3
, và TLR (d ) của vật đơn vò là
N/m
3
.
5. Biết sử dụng ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng để đổi hướng của lực hoặc để
dùng lực nhỏ thắng được lực lớn.
THCS An Hóa Nguyễn Thị Thanh Ngân Chương I: Cơ học
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I:
Tiết 1 : Bài 1 Đo độ dài.
Tiết 2 : Bài 2 Đo độ dài ( tt).
Tiết 3 : Bài 3 Đo thể tích chất lỏng.
Tiết 4 : Bài 4 Đo thể tích chất rắn không thấm nước.
Tiết 5 : Bài 5 Khối lượng. Đo khối lượng.
Tiết 6 : Bài 6 Lực. Hai lực cân bằng.
Tiết 7 : Bài 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.
Tiết 8 : Bài 8 Trọng lực. Đơn vò lực.
Tiết 9 : Kiểm tra.
Tiết 10 : Bài 9 Lực đàn hồi.
Tiết 11 : Bài 10 Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng.
Tiết 12 : Bài 11 Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng.
Tiết 13 : Bài 12 Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác đònh khối lượng riêng của sỏi.
Tiết 14 : Bài 13 Máy cơ đơn giản.
Tiết 15 : Bài 14 Mặt phẳng nghêng.
Tiết 16 : Bài 15 Đòn bẩy.
Tiết 17 : Bài 16 Kiểm tra học kỳ I.
Tiết 18 : Ôn tập.
2
THCS An Hóa Nguyễn Thị Thanh Ngân Chương I: Cơ học
Ngày soạn:
Ngày dạy :
BÀI 1
ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
1.Biết cách xác đònh GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
2. Rèn luyện được các kỹ năng sau đây:
+ Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo.
+ Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
+ Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo.
3. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
• Đối với mỗi nhóm HS:
• 1 thước kẻ có độ chia nhỏ nhất đến mm.
• 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm.
• Kẻ sẵn bảng 1.1 SGK.
• Đối với cả lớp:
Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm, tranh vẽ to bảng 1.1SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh lớp
2. Bài mới:
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
(3 phút):
HS có thể trả lời các tình huống sau
đây:
+ Gang tay của hai chò em không
giống nhau, của chò dài hơn của em.
+ Độ dài của gang tay trong mỗi lần
đo có thể không giống nhau, cách đặt
gang tay có thể không chính xác nên
có phần dây chua được đo, có phần
dây đo hai lần.
+ Đếm số gang tay đo không được
chính xác.
HĐ2: Ôn lại và ước lượng độ dài của
một số đơn vò đo độ dài(10 phút):
Hoạt động cá nhân.
+ Mét.
? Quan sát tranh vẽ và trả lời câu
hỏi đặt ra ở đầu bài.
? Tại sao đo độ dài của cùng một
đoạn dây mà hai chò em lại có kết
quả khác nhau?
+ Đơn vò đo, thước đo của hai chò
em không giống nhau.
+ Có thể cách đo của người em
không chính xác.
+ Có thể cách đọc kết quả của
người em không đúng.
? Để khỏi tranh cãi, hai chò em
cần phải thống nhất với nhau
những gì?
→
Bài mới.
? Đơn vò đo độ dài trong hệ thống
I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI:
1.Ôn lại một số đơn vò đo độ
dài:
+Đơn vò đo độ dài là mét. Ký
3
Tuần : 01
Tiết : 01
THCS An Hóa Nguyễn Thị Thanh Ngân Chương I: Cơ học
+ dm, cm, mm.
+ km.
+ C
1
.1m = 10 dm = 100 cm.
1cm = 10mm.
1km = 1000m.
+ Hoạt động nhóm nhỏ.
+ C
2
.Ước lượng độ dài 1m.
+ C
3
.Ước lượng độ dài của gang tay.
HĐ3:Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:
(5 phút):
+ Hoạt động cá nhân. HS làm bài vào
tập C
4
, C
5
, C
6
, C
7
và BT1.1, 1.2 SBT.
+ C
4
.Thợ mộc dùng thước dây, HS
dùng thước kẻ, người bán vải dùng
thước mét…
+ C
5
.Thực hành xác đònh GHĐ và
ĐCNN của thước mà em có.
+ Hoạt động nhóm
→
Ghi kết quả
vào bảng 1.1SGK.
đo lường hợp pháp của nước ta là
gì?
? Nêu đơn vò đo thường dùng nhỏ
hơn và lớn hơn mét?
? Câu hỏi C
1
.
* Cách gọi tên thông thường của
các đơn vò trên?
+ Yêu cầu HS từng bàn đánh dấu
độ dài ước lượng trên mép bàn
học và dùng thước kiểm tra xem
ước lượng của nhóm so với độ dài
thật khác bao nhiêu?
W
Sự khác nhau giữa độ dài ước
lượng và độ dài kiểm tra của
nhóm càng nhỏ thì khả năng ước
lượng càng tốt.
+ Giới thiệu thêm một số đơn vò
đo độ dài khác.
• 1 inch = 2,54cm.
• 1 foot (ft ) = 30,48cm
+ Đơn vò”năm ánh sáng” để đo
những khoảng cách lớn trong vũ
trụ.
Quan sát h 1.1 SGK
→
Trả lời
C
4
.
+ Treo tranh vẽ to thước dài 20cm
và có ĐCNN 2mm.
? Hãy xác đònh GHđ và ĐCNN
của thước này?
⇒
Giới thiệu cách
xác đònh GHđ và ĐCNN của một
thước đo.
? Câu hỏi C
5
.
? Câu hỏi C
6
.
? Câu hỏi C
7
.
+ Dùng bảng 1.1 đã vẽ to để
hướng dẫn HS đo độ dài và ghi
kết quả.
hiệu : m.
+ Đơn vò nhỏ hơn mét là : dm,
cm, mm.
+Đơn vò lớn hơn mét: km.
2.Ước lượng độ dài:
II. ĐO ĐỘ DÀI:
1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:
+ GHĐ của thước là độ dài
lớn nhất ghi trên thước.
+ ĐCNN của thước là độ dài
giữa hai vạch chia liên tiếp
trên thước.
4
THCS An Hóa Nguyễn Thị Thanh Ngân Chương I: Cơ học
HĐ4: Đo độ dài (20 phút):
- Đọc “Ghi nhớ ”, “Có thể em chưa
biết”.
- Về nhà:
• Làm bài tập trong SBT.
• Chuẩn bò trước bài 2.
+ Quan sát các nhóm làm việc và
chuẩn bò cho hoạt động thảo luận
ở lớp bài tiếp theo.
2. Đo độ dài: ( SGK )
III. VẬN DỤNG:
• NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
5
Tuần : 02
Tiết : 02
THCS An Hóa Nguyễn Thị Thanh Ngân Chương I: Cơ học
Ngày dạy :
BÀI 2
ĐO ĐỘ DÀI ( TT )
I. MỤC TIÊU:
1. Củng cố các mục tiêu ở tiết 1, cụ thể là:
Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm:
• Ước lượng độ dài cần đo.
• Chọn thước đo thích hợp.
• Xác đònh GHđ và ĐCNN của thước đo.
• Đặt thước đo đúng.
• Đặt mắt nhìn và đọc kết quả đúng.
• Biết tính giá trò trung bình trong các kết quả đo.
2. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
II. CHUẨN BỊ:
• Vẽ to hình 2.1, 2.2 SGK.
• Vẽ to hình 2.3 SGK..
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh lớp
2. KTBC : ( 5 ph )
? Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì?Nêu các đơn vò đo độ dài thường dùng lớn hơn và nhỏ
hơn đơn vò đo hợp pháp đó.
? Thế nào là GHđ và ĐCNN của thước đo?
3. Bài mới:
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
HĐ1: Thảo luận về cách đo độ dài(15
phút):
+ Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
→
Đại diện nhóm trả lời.
+ C
2
.Trong 2 thước đã đo, chọn thước
dây để đo chiều dài bàn học vì chỉ
phải đo một hoặc 2 lần, chọn thước kẻ
để đo bề dày quyển sách vật lý vì
thước kẻ có ĐCNN là 1mm nhỏ hơn
ĐCNN của thước dây
⇒
Kết quả đo
chính xác hơn.
+ C
3
. Đặt thước đo dọc chiều dài cần
đo, vạch 0 ngang với một đầu của vật.
+ C
4
.Đặt mắt nhìn theo hướng vuông
góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
+ C
5
.Nếu đầu cuối của vật không
ngang bằng với vạch chia, thì đọc và
? Câu hỏi C
1
.
Sau khi gọi vài nhóm trả lời, đánh
giá kết quả ước lượng độ dài đối
với từng vật của nhóm.
? Câu hỏi C
2
.
Cần khắc sâu “Trên cơ sở ước
lượng gần đúng độ dài cần đo để
chọn dụng cụ đo thích hợp khi đo”
? Câu hỏi C
3
.
? Câu hỏi C
4
.
? Câu hỏi C
5
.
I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:
Khi đo độ dài cần:
a.Ước lượng độ dài cần đo.
b.Chọn thước có GHĐ và
ĐCNN thích hợp.
c.Đặt thước dọc theo độ dài
cần đo sao cho một đầu của
vật ngang bằng với vạch số 0
của thước.
d.Đặt mắt nhìn theo hướng
vuông góc với cạnh thước ở
đầu kia của vật.
e.Đọc và ghi kết quả đo theo
6
THCS An Hóa Nguyễn Thị Thanh Ngân Chương I: Cơ học
ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kia của vật.
HĐ2: Rút ra kết luận (10 phút):
+ Hoạt động cá nhân với C
6
.
→
Ghi
kết quả vào tập.
+ Tham gia thảo luận nhóm nhỏ.
HĐ3: Vận dụng (15 phút):
+ Làm việc nhóm nhỏ
→
Ghi vào
tập.
• C
7
. B
• C
8
. C
• C
9
. 7cm
• C
10
. HS tự kiểm tra.
- Đọc “Ghi nhớ ”, “Có thể em chưa
biết”.
- Về nhà:
• Làm bài tập trong SBT.
• Chuẩn bò trước bài 3.
Hướng dẫn HS trả lời từ C
7
đến
C
10
.
? Nêu cách đo độ dài:
• Ước lượng độ dài cần đo để
chọn thước đo thích hợp.
• Đặt thước và mắt nhìn đúng
cách.
• Đọc và ghi kết quả đo đúng
quy đònh.
vạch chia gần nhất với đầu
kia của vật.
II. VẬN DỤNG:
• NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
Ngày dạy :
7
Tuần : 03
Tiết : 03