BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(K31,2005-2009)
ĐỀ TÀI :
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THẦY TRẦN VĂN TẤN
SINH VIÊN THỰC HIỆN : VŨ THANH NGHỊ
TP HỒ CHÍ MINH
THÁNG 5/2009
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
PHẦN MỞ ĐẦU
I.
Lí do chọn đề tài:
Trong thời đại khoa học công nghệ thông tin phát triển,những ứng dụng vào thực tiễn
ngày càng rộng.Một trong những lợi ích đó là giúp cho ngành giáo dục
Để kết thúc một giai đoạn trong quá trình học tập là những bài kiểm tra .Từ trước tới
giờ hâu như các bài kiểm tra đều là tự luận.Hình thức tự luận tuy lợi ích về kinh tế
nhưng hiệu quả học tập không cao vì nó chỉ đánh giá kiến thức vỏn vẹn trong 4-5 câu
với thời gian là một tiết,nó sẽ không bao phủ một lượng kiến thức học sinh đã học trong
nhiều tiết.Vì vậy hình thức trắc nghiệm ra đời.Trắc nghiệm là hình thức đánh giá khá
hoàn chỉnh kiến thức của học sinh từ lí thuyết cho đến bài tập .Với số lượng câu hỏi
nhiều giúp ta có thể bao quát hết lượng kiến thức học sinh học trong 1-2 chương nên kết
quả ấy cũng chính xác. Làm trắc nghiệm sẽ không học vẹt mà bắt buộc học sinh cần
phải suy nghĩ để có thể lựa chọn đáp án đúng.
Trong môi trường Đại học, sinh viên tự học là chủ yếu, người thầy đóng vai trò là người
cung cấp tài liệu và kiến thức trong giáo trình và hướng dẫn cách tự nghiên cứu. Vì thế
để trở thành người thầy tương lai giỏi thì các sinh viên phải nắm vững và trau dồi kiến
thức mình học được.
Môn Quang học là một học phần quan trọng trong Vật lý, với số lượng kiến thức nhiều
nhưng số tiết thì giới hạn trong một học kỳ cho nên đòi hỏi sinh viên cần vững kiến
thức để có thể tự học.
Để chuẩn bị cho chương tiếp theo thì cần phải khảo sát những gì các sinh viên năm II
nắm được trong chương trước. Vì vậy, kiểm tra giữa kỳ là một bước quan trọng để qua
đó biết được sinh viên nắm được tới đâu và đánh giá khả năng học tập của từng sinh
viên. Đó là lý do tôi chọn đề tài.
II.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các kỹ thuật xây dựng một đề trắc nghiệm
- Kiểm tra khảo sát trình độ bằng phần mềm
III. Đối tượng nghiên cứu đề tài:
- Sinh viên năm II khoá 2007- 2011.
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang1
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
IV. Giới hạn nghiên cứu:
- Hệ thống câu hỏi dựa vào chương Nhiễu xạ- sách giáo trình cho sinh viên do giảng
viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn.
V. Phương pháp:
- Nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo, phân tích và tổng hợp.
- Thực nghiệm, thu hồi những số liệu từ đó đưa ra những nhận xét.
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang2
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Chương 1 CƠ SỞ VỀ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
I Nhu cầu đo lường,đánh giá trong giáo dục:
Để có kết quả sau một quá trình học tập và rèn luyện thì chúng ta cần phải kiểm tra,
đánh giá sự nỗ lực học tập của học sinh.Việc đánh giá là một quá trình hình thành
những nhận định,phán đoán về kết quả của công việc.Dựa vào sự phân tích của thông
tin thu được đối chiếu với những mục tiêu ,tiêu chuẩn đề ra giáo viên hiểu về khả năng
tiếp thu kiến thức cũng như những sai lầm trong việc nhận thức kiến thức đó để từ đó
giáo viên rút ra những phương pháp điều chỉnh thích hợp để nâng cao chất lượng ,hiệu
quả.
Có các loại đánh giá:
-Đánh giá khởi sự: coi học sinh có những kiến thức kĩ năng cần thiết dể có thể tiếp thu
những nội dung mới được chưa.Học sinh đạt được mục tiêu nào rồi?
-Đánh giá hình thành:theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong thời gian giảng dạy nhằm
mục đích cung cấp sự phản hồi cho cả thầy lẫn trò.Sự phản hồi này có thể cung cấp
thông tin cho thầy giáo để điều chỉnh việc giảng dạy và tổ chức phụ đạo cho học sinh
-Đánh giá chẩn đoán: Phát hiện nguyên nhân căn bản của những khiếm khuyết và đề
ra biện pháp sửa chữa.
Muốn đánh giá chính xác cần phải đo lường.
Đo lường là quá trình mô tả bằng một chỉ số,mức độ cá nhân đạt được (hay đã có) một
đặc điểm nào đó như khả năng ,thái độ
II
Các dụng cụ đo lường:
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang3
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Kiểm tra đánh giá
Quan sát sư phạm
Trắc nghiệm
Viết
Vấn đáp
Tự luận
Khách quan
Tiểu luận
Câu ghép đôi
Câu điền khuyết
Câu trả lời ngắn
Câu đúng
Câu nhiều lựa
chọn
III
Hình thức trắc nghiệm khách quan:
-Trắc nghiệm là: dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường thành tích của một
cá nhân so với cá nhân khác với những yêu cầu nhiệm vụ học tập được dự kiến
Số liệu thu thập cho 2 thông tin:
-Mức độ người học thực hiện được tiêu chí ấn định(trắc nghiệm tiêu chí)
-Sự xếp hạng tương đối của các cá nhân liên quan đến mức độ thực hiện của họ về bài
trắc nghiệm(trắc nghiệm chuẩn mực)
a) Sự khác biệt giữa luận đề và trắc nghiệm khách quan:
Luận đề
Trắc nghiệm
Soạn đề nhanh ,khó chấm,điểm không Soạn đề tốn nhiều thời gian nhưng dễ
thực sự chính xác
chấm bài,điểm số công bằng, không phụ
Số câu hỏi ít và nội dung kiến thức kiểm thuộc người chấm
tra không nhiều
Số câu hỏi nhiều có thể khảo sát nhiều
khía cạnh
Học vẹt ,học tủ
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Tránh học vẹt ,học tủ
Trang4
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Thấy lối tư duy ,khả năng diễn giải,sắp Bị hạn chế khả năng trình bày,diễn đạt
xếp,phân tích vấn đề.
b)Giống nhau:
Cả hai phương pháp này đều dùng để:
-Đo lường thành quả học tập
-Khảo sát khả năng hiểu và áp dụng nguyên lí
-Khảo sát khả năng suy nghĩ có phê phán
-Khảo sát khả năng giải quyết vấn đề mới
-Khảo sát khả năng sử dụng những lựa chọn thích hợp theo lối tư duy
-Chỉ ra sai lầm trong nhận thức để rút ra kinh nghiệm cho bản thân
IV
Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn(TNKQ NLC):
Câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn là loại câu gồm có hai phần:Phần gốc và
phần lựa chọn.Phần gốc là câu hỏi hay câu bỏ lửng.Phần lựa chọn gồm một ý trả lời
đúng nhất và các ý sai có vẻ đúng và hấp dẫn đối với học sinh không hiểu bài rõ gọi
là mồi nhử.TNKQ NLC thường có 4 lựa chọn.
Ưu điểm :
-Giảm khả năng đoán mò của học sinh vì xác suất may rủi là 25%. -Yêu
cầu học sinh phân tích khá kĩ vì câu nào cũng hơi đúng giống nhau
-Câu hỏi đa dạng phong phú vì đo được nhiều khả năng nhận thức của học sinh:biết
,hiểu vận dụng…
-Bằng các phần mềm có thể đánh gía những câu hỏi nào là khó ,dễ,mơ hồ để từ
đó người ra đề chỉnh sửa cho phù hợp
-Cho kết quả nhanh chóng ,chính xác.
-Tính khách quan khi chấm điểm
Khuyết điểm:
-Câu TNKQ NLC khó soạn thảo vì người soạn phải mất nhiều thời gian và công sức
dể soạn câu có chất lượng và mồi nhử hấp dẫn.
a)Các bước soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan:
-Bước 1:
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang5
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Xác định mục đích kiểm tra:để xác định mức độ khó dễ hay số lượng câu và thời gian
tương ứng
-Bước 2:
Phân tích nội dung kiểm tra:để tìm ra ý tưởng ,nội dung mà học sinh cần biết ,hiểu,vận
dụng.
-Bước3:
Viết mục tiêu cần kiểm tra đánh giá:Người ta thường dùng các thuật ngữ:biết ,hiểu ,vận
dụng để diễn đạt.
Các mục tiêu cụ thể như sau:
Biết
Định nghĩa
Mô tả
Thuật lại
Viết
Nhận biết
Nhớ lại
Gọi tên
Kể ra
Lựa chọn
Tìm kiếm
Tìm cái phù hợp
Kể lại
Chỉ rõ vị trí
Chỉ ra
Phát biểu
Tóm lược
Giải thích
Cắt nghĩa
So sánh
Đối chiếu
Chỉ ra
Minh họa
Suy luận
Đánh giá
Cho ví dụ
Chỉ rõ
Phân biệt
Tóm tắt
Trình bày
Đọc
Hiểu
Vận dụng
Sử dụng
Tính toán
Thiết kế
Vận dụng
Giải quyết
Ghi lại
Chứng minh
Hoàn thiện
Dự đoán
Tìm lại
Thay đổi
Ước tính
Sắp xếp thứ tự
Điều khiển
Phân tích
Phân loại
So sánh
Tìm ra
Phân biệt
Phân cách
Đối chiếu
Lập giả thuyết
Lập sơ đồ
Tách bạch
Phân chia
Chọn lọc
Tạo nên
Soạn
Đặt kế hoạch
Kể lại
Kết hợp
Đề xuất
Giảng giải
Tổ chức
Phân tích
Tổng hợp
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang6
Luận văn tốt nghiệp
Thực hiện
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Làm ra
Thiết kế
Kết luận
Chọn
Quyết định
Đánh giá
So sánh
Thảo luận
Phán đoán
Tranh luận
Cân nhắc
Phê phán
Ủng hộ
Xác định
Bảo vệ
Đánh giá
b)Thiết kế dàn bài trắc nghiệm:
Biết
Hiểu
Vận dụng Tổng cộng Tỉ lệ
Nhiễu xạ
Fraunhofer
7
8
10
25
30%
…
…
…
…
…
…
Nội dung
-Bước 5:
Lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm
Ban đầu khi mới viết thì sự khó dễ của một câu là đánh giá khách quan của giáo
viên.Chỉ qua đợt kiểm tra mới có sự phản hồi của học sinh để từ đó chỉnh sửa cho ra đề
mới phù hợp với trình độ học sinh
-Bước 6:
Trình bày bài kiểm tra
Các câu trắc nghiệm phải rõ ràng,không viết tắt,nếu có thì phải chú thích.Những từ cần
nhấn mạnh thì gạch dưới hay in đậm
Trên phiếu trả lời phải dặn dò qui ước đánh dấu chọn hay bỏ chọn và chọn lại đáp án cũ
c)Nguyên tắc soạn thảo câu TNKQ NLC:
Phần gốc cần diễn đạt mạch lạc,rõ ràng,đầy đủ vấn đề cần hỏi.Phần lựa chọn thì
ngắn gọn đủ ý
Các lựa chọn phải khá hấp dẫn,tức có vẻ hợp lí đối với học sinh,không sai một
cách hiển nhiên
Các bước soạn thảo câu TNKQ NLC:
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang7
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
-Bước 1:
Lựa chọn nội dung và viết ý tưởng ra giấy.Những ý tưởng cần được lựa chọn sao cho
việc phân hoá học sinh rõ ràng
-Bước 2:
Viết câu trắc nghiệm
Viết phần gốc trước:Đây là câu hỏi hay câu bỏ lửng nhưng phải đầy đủ ý,hay diễn đạt
được nội dung cần hỏi
Xếp câu trả lời đúng vàomột trong các vị trí A,B,C,D một cách ngẫu nhiên
Thêm các mồi nhử vào vị trí
-Bước 3:
Cần tham khảo ý kiến nhiều người có kinh nghiệm giảng dạy về tính đúng sai của các
câu trắc nghiệm,về mức độ của các mồi nhử
-Bước 4:
Đưa các bài đi kiểm tra và từ kết quả để phân tích độ khó,độ phân cách và mồi nhử
của câu.Sau đó chỉnh sửa câu trắc nghiệm cho tốt hơn
Bước 5:
Nhận xét những điểm sai sót,những quan niệm sai lầm thường gặp nhất của học sinh.Từ
đó có biện pháp để chỉnh sửa những sai lầm này
Những lưu ý trong quá trình soạn:
-Ở phần gốc hay phần lựa chọn tránh dùng thể phủ định liên tiếp nhiều lần.Nếu dùng
một lần cũng nên nhấn mạnh hay in đậm phần phủ định
-Độ dài câu trả lời đúng và mồi nhử nên tương đồng nhau về độ
dài. -Các mồi nhử không nên giống nhau về tính chất
-Tránh trường hợp câu mà câu đáp án và mồi nhử trái ngược nhau.Học sinh sẽ dễ
dàng tìm ra đáp án từ lối suy luận mò
-Không nên dùng nhiều câu có lựa chọn “Tất cả đều đúng”,”tất cả đều sai” như thế học
sinh có thể phát hiện một trong các câu đó khác biệt thì số đáp án sẽ giảm bớt giúp học
sinh dễ dàng chọn ra đáp án đúng
-Câu trả lời đặt ngẫu nhiên ở các vị trí khác nhau không theo qui luật nào cả
-Không nên đặt các câu hỏi không có trong thực tế.
-Đánh giá kết quả bài trắc nghiệm khách quan
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang8
Luận văn tốt nghiệp
V
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Phân tích bài trắc nghiệm
Các chỉ số thống kê dùng đánh giá bài trắc nghiệm
a)Hệ số tin cậy:
Một bài trắc nghiệm với các kết quả thu được có đáng tin cậy hay không được xác
định nhờ vào hệ số tin cậy của bài.Bài trắc nghiệm có hệ số tin cậy r: 0,6 r 1 là một bài
trắc nghiệm đáng tin tưởng
Những bài trắc nghiệm có hệ số tin cậy thấp thì nên sửa lại vì với một bài trắc
nghiệm như vậy thì chứng tỏ điểm số của học sinh chọn ngẫu nhiên khá nhiều
Cách tính:
Trong luận văn này em sử dụng phân mềm Test của thầy Lý Minh Tiên:
r
k (1
2
)
2
k 1
i
i
: Độ lệch tiêu chuẩn của câu i
:Độ lệch tiêu chuẩn của toàn bài
k: Số câu của bài kiểm tra
Để tăng độ tin cậy của bài trắc nghiệm ta cần:
-Tăng chiều dài bài trắc nghiệm -Tăng
khả năng phân cách của mỗi câu
-Giảm yếu tố may rủi bằng hạn chế sử dụng câu hai lựa chọn
b) Đánh giá bài trắc nghiệm dựa vào điểm số trung bình
- Để biết một bài trắc nghiệm là dễ, vừa sức hay khó so với trình độ hiện tại của học
sinh ta đối chiếu điểm trung bình bài làm của học sinh với điểm trung bình lí thuyết
- Điểm trung bình (Mean) : được tính bằng cách cộng tất cả các điểm số
( của bài làm học sinh và sau đó chia cho tổng số bài (hay số học sinh có bài làm).
N
X
Mean
i
i1
N
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang9
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Xi : số điểm bài TN của học sinh thứ i
N: tổng số học sinh làm bài
- Điểm trung bình lí thuyết ( Mean LT)
Đối với câu TN 4 lựa chọn điểm may rủi = điểm tối đa x 25%
- Đánh giá bài trắc nghiệm
Nếu Mean > Mean LT: bài TN là dễ đối với học sinh.
Nếu Mean Mean LT: bài TN là vừa sức đối với học sinh.
Nếu Mean > Mean LT: bài TN là khó đối với học sinh.
Để chính xác hơn ta xác định các giá trị biên trên và biên dưới bằng thống kê
S
N
Giá trị biên dưới = Mean - Z
Giá trị biên trên=Mean + Z
S
N
N: số học sinh
S: độ lệch tiêu chuẩn
Z: trị số phụ thuộc vào xác suất tin cậy định trước ( thường chọn Z=1.96 hoặc
Z=2.58)
Cách đánh giá được minh hoạ bằng trục số
dễ
vừa sức
Biên dưới
Các số đo độ phân tán
khó
Biên trên
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang10
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Ta có thể đối chiếu điểm số của hai hay nhiều lớp khác nhau dựa vào số đo độ
phân tán
c)Hàng số:
Hàng số = Max – Min
Max: điểm số cao nhất.
Min: điểm số thấp nhất.
Nếu hàng số lớn: các điểm số phân tán xa trung tâm => khả năng tiếp thu bài của lớp
không đều
Nếu hàng số nhỏ: các điểm số tập trung gần trung tâm => khả năng tiếp thu bài của
lớp đồng đều
d) Độ lệch tiêu chuẩn:
Công thức tính:
N
SD
X i2 (
Xi )2
N ( N 1)
Xi: tổng số bài trắc nghiệm câu i
N tổng số người làm bài trắc nghiệm
Ý nghĩa của độ lệch tiêu chuẩn:
Độ lệch tiêu chuẩn cho biết các điểm số trong một phân bố đã lệch đi so với trung
bình là bao nhiêu
- Nếu là nhỏ : các điểm số tập trung quanh trung
bình - Nếu là nhỏ : các điểm số lệch xa trung bình
- Các loại điểm số trắc nghiệm
VI
Phân tích câu trắc nghiệm
a) Mục đích của việc phân tích
Phân tích câu trắc nghiệm giúp ta:
Biết được độ khó, độ phân cách của mỗi câu => biết được câu nào quá khó
câu nào quá dễ.
Lựa ra được câu có độ phân cách cao nên phân biệt được học sinh giỏi và
kém
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang11
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Biết được giá trị của đáp án và mồi nhử => lý do vì sao câu trắc nghiệm
không đạt được hiệu quả như mong muốn
Đánh giá câu trắc nghiệm và ra quyết định chọn, sửa hay bỏ câu trắc nghiệm
đó
Làm gia tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm
Các bước phân tích câu trắc nghiệm
Thẩm định độ khó của từng câu trắc nghiệm.
Xác định độ khó của từng câu trắc nghiệm.
Phân tích các mồi nhử. Từ đó đưa ra kết luận chung (sửa chửa hay bỏ )
Độ khó của câu trắc nghiệm
Công thức tính:
Loại câu đúng sai tỉ lệ may rủi là 50%
Lọai câu 5 lựa chọn tỉ lệ may rủi : 20%
Loại câu 4 lựa chọn tỉ lệ may rủi : 25%
Đối với câu trắc nghiệm 4 lựa chọn
DKVP
100% 25%
2
62,5% 0,625
Đánh giá câu trắc nghiệm dựa vào độ khó
Để đánh giá câu trắc nghiệm ta so sánh độ khó của câu( ĐKC) với độ khó vừa phải (
ĐKVP)
ĐKC> ĐKVP => câu trắc nghiệm dễ so với trình độ học sinh
ĐKC< ĐKVP => câu trắc nghiệm khó so với trình độ học sinh
ĐKC ĐKVP => câu trắc nghiệm vừa sức với trình độ học sinh
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang12
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
ĐKVP
Câu trắc nghiệm khó Câu trắc nghiệm vừa
Câu trắc nghiệm
dễ
b)Độ phân cách câu trắc nghiệm
Công thức tính :
Sau khi đã chấm và cộng tổng điểm của từng bài TN, ta thực hiện các bước sau để
tính độ phân cách:
Bước 1: xếp các bài của học sinh theo thứ tự từ điểm thấp đến điểm cao
Bước 2: lấy 27% của tổng số bài làm có điểm từ bài cao nhất trở xuống xếp vào
nhóm CAO và 27% tổng số bài làm có điểm từ điểm từ bài thấp nhất trở lên xếp vào
nhóm THẤP
.
Bước 3: đếm số người làm đúng trong mỗi nhóm, gọi là Đúng (CAO) và Đúng
(THẤP)
Bước 4: tính độ phân cách theo công thức:
Đánh giá câu trắc nghiệm dựa vào độ phân cách
Độ phân cách của một câu TN nằm trong khoảng giới hạn từ -1.00 đến +1.00.
Để kết luận về câu TN ta căn cứ vào quy định sau:
D=1:tất cả học viên ở nhóm cao đều làm đúng,tất cả học viện ở nhóm thấp đều làm sai.
D 0,40: câu TN có độ phân cách rất tốt.
0.30 D 0.39 : câu TN có độ phân cách khá tốt nhưng có thể làm cho tốt hơn
0.20 D 0.29 : câu TN có độ phân cách tạm được, cần phải điều chỉnh.
D 0.19 : câu TN có độ phân cách kém cần phải loại bỏ hay phải gia công sửa chửa
nhiều.
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang13
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Đề tài này sử dụng phần mềm Test để tính độ phân cách. Trong đó độ phân cách
(D) được thay bằng hệ số tương quan điểm nhị phân (R.point-biserial correlation, viết
tắt là Rpbis) để phân tích hệ số tương quan cặp Pearson giữa câu trắc nghiệm và tổng
điểm trên toàn bài trắc nghiệm
Rpbis
Mp Mq pq
Mp: trung bình điểm của các bài làm đúng câu i.
Mq:trung bình điểm của các bài làm sai câu i.
p: tỉ lệ học viên làm đúng câu i.
q: tỉ lệ học viên làm sai câu i.
:độ lệch tiêu chuẩn của bài trắc nghiệm
Phân tích đáp án và mồi nhử
- Đáp án được gọi là tốt khi học sinh thuộc nhóm THẤP ít chọn nó, còn học
sinh thuộc nhóm CAO chọn nó nhiều hơn.
- Mồi nhử được gọi là tốt khi học sinh thuộc nhóm CAO ít chọn nó, còn học
sinh thuộc nhóm THẤP chọn nó nhiều hơn.
Một số tiêu chuẩn chọn câu trắc nghiệm tốt.
-
Những câu TN có độ khó quá thấp hay quá cao, đồng thời độ phân cách quá âm
hoặc quá thấp là những câu kém cần phải xem lại để loại đi hay sửa chữa cho tốt hơn.
-
Với đáp án trong câu TN, số người nhóm CAO chọn phải nhiều hơn số người
nhóm THẤP.
-
Với các mồi nhử, số người trong nhóm CAO chọn phải ít hơn số người
trong nhóm THẤP.
Điểm thô: là tổng cổng các điểm số của từng câu TN
Điểm tiêu chuẩn:
Điểm phần trăm đúng (X)
Công thức :
X=100Đ/T
Đ: số câu học sinh làm đúng.
T: tổng số câu bài trắc nghiệm.
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang14
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Ý nghĩa: Điểm phần trăm đúng so sánh điểm của học sinh này với điểm số tối đa có
thể đạt được.
Điểm tiêu chuẩn Z
Công thức :
Z
X
X
S
X: là một điểm thô
X : điểm thô trung bình của nhóm làm TN
S: độ lệch tiêu chuẩn
Ý nghĩa: điểm tiêu chuẩn Z cho biết vị trí của một học sinh có điểm thô X so với
trung bình của nhóm học sinh cùng làm bài trắc nghiệm
Điểm tiêu chuẩn V
Căn bản giống điểm Z, nhưng quy về phân bố bình thường có trung bình bằng 5 và độ
lệch tiêu chuẩn là 2. Hệ thống điểm từ 0->10
Công thức :
Điểm V= 2Z + 5
* Đề tài này quy đổi điểm thô sang điểm tiêu chuẩn V bằng phần mềm Test.
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang15
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
S a cos( t
t
0
0
0
)
: pha của sóng vào thời điểm t
: pha ban đầu (khi t=0)
Chương 2 NỘI DUNG CHƯƠNG NHIỄU XẠ
I Các thí nghiệm mở đầu về nhiễu xạ ánh sáng.
Ánh sáng có bản chất sóng. Sóng ánh sáng phát đi từ nguồn S được biểu diễn bằng hàm
số tuần hoàn theo thời gian:
S: ly độ
A: biên độ
: tần số góc
Khi truyền trong môi trường đồng tính nếu gặp một vật cản ánh sáng không những
truyền thẳng mà truyền theo các phương khác nhau gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng.Nếu gặp một vật cản trong suốt hoặc đục thì một vùng của mặt sóng biến đổi về
biên độ hoặc về pha nhiễu xạ xảy ra.
Thí nghiệm 1 :
Nguồn sáng S được thấu kính L hội tụ tại O .O là ảnh thực của S.Sau O đặt màn E thấy
chùm tia hình học nằm trong hình nón AOB.Bây giờ đặt màn chắn T có một lỗ tròn tại
O.Khi đó có các tia OP,OR... nằm ngoài hình nón AOB.Trên màn E thấy một hình
nhiễu xạ gồm có các vân tròn sáng , tối đồng tâm.
Thí nghiệm 2 :
SVTH: Vũ Thanh Nghị
Trang16
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Văn Tấn
Nguồn sáng S đặt tại trung điểm của thấu kính L, ta có chùm tia song song chiếu đến
màn quan sát E.Trên đường truyền của tia sáng ta đặt màn chắn T có mép thẳng như
trên hình vẽ.Nếu tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng thì trên màn E quan sát thấy
hai miền sáng tối phân chia bởi AB đi qua O.Nhưng sự thực thì AB không phải là ranh
giới rõ nét.Cường độ sáng không triệt tiêu đột ngột mà giảm dần từ ranh giới AB trở
vào miền bóng tối,còn trong miền bóng sáng hình học ở lân cận AB có các vân sáng tối
xen kẽ nhau,càng ra xa các vân càng khít nhau lại và xa hơn nữa thì trường sáng đều
Ánh sáng không tuân theo định lí truyền thẳng ánh sáng giải thích trên cơ sở sóng ánh
sáng
II
Nguyên lí Huyghens - Fresnel
1)Thí nghiệm Huyghens :
Trong ngăn I,tại S dùng âm thoa gây ra một sóng .Sóng sẽ truyền đến khe hẹp O rồi
truyền qua ngăn thứ hai.Ở đây các sóng có tâm là O chứ không phải là S.Khe hẹp O trở
thành nguồn sóng thứ cấp
2)Nguyên lí Huyghens :
Tưởng tượng có mặt ( ) kín bất kì bao quanh nguồn dao động S.Huyghens nêu ra
nguyên lí :Mỗi điểm của mặt kín ( ) mà sóng truyền tới lại trở thành một nguồn phát