Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Lập qui trình Công nghệ: Sửa chữa, phục hồi các mặt trượt của máy phay 2FWA (kèm file cad)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.14 KB, 55 trang )

Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội

Lời nói đầu
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cơ khí là một
trong những ngành then chốt và chủ lực trong quá trình tiến tới công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc.
Nằm trong bộ phận đó Cơ điện - là một trong những ngành trực thuộc
của Cơ khí cùng với vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng hiệu
quả và hiện đại hoá ngành Cơ khí. Trên cơ sở sửa chữa, bảo dỡng, nâng cấp
thiết bị máy móc. Cơ điện đà và đang từng bớc tìm ra những giải pháp, công
nghệ tối u nhất để hoàn thiện và hiện đại hoá máy móc, trang thiết bị nói
riêng và ngành Cơ khí nói chung.
Trải qua gần 3 năm học dới mái trờng Cao Đẳng Công Nghiệp Hà
Nội. Chúng em - những sinh viên Cơ điện hơn bao giờ hết hiểu đợc vai trò
và trách nhiệm của mình trong quá trình xây dựng đất nớc.
Để có đợc thành quả nh ngày hôm nay ngoài sự cố gắng của bản thân
còn có sự giúp đỡ dìu dắt tận tình của các thầy cô giáo đà trau dồi cho
chúng em những kiến thức và tay nghề đó là những hành trang vững vàng bớc vào cuộc sống.
Với mảng đề tài Tốt nghiệp: Lập qui trình Công nghệ: "Sửa chữa,
phục hồi các mặt trợt của máy phay 2FWA". Có thể xem nh là một bài
kiểm tra tổng duyệt để trả lời cho những kết quả học tập và nghiên cứu của
bản thân trong quá trình học tập.
Để hoàn thành đợc đề tài này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
tận tình của các thầy các cô trong khoa và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình
của thầy Trần Quốc Tuấn, thầy Đinh Xuân Tý đà giúp đỡ em hoàn thành
tốt nghiệp đề tài này.
Tuy nhiên với trình độ và nhận thức còn nhiều hạn chế nên còn nhiều
thiếu sót. Vì vậy, em rất mong đợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các
thầy các cô giáo và các bạn giúp đỡ em sửa chữa và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2003


Sinh viên thực hiện
Vũ Văn Trọng
GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội

Phần III
Sửa chữa các mặt trợt của bàn trợt
ngang
I. Phân tích nhiệm vụ chức năng làm việc và nguyên nhân h
hỏng.

1. Nhiệm vụ và chức năng làm việc:
Bàn trợt ngang có nhiệm vụ đa bàn trung gian và bàn gá di chuyển
vào gia để đa chi tiết đến những vị cần thiết trong quá trình gia công. Đồng
thời bàn trợt ngang còn là mặt dẫn trợt để cho bàn trung gian có thể xoay
tròn tạo ra những vị trí gia công với những góc độ khác nhau.
Bàn trợt ngang nằm giữa bàn đỡ và bàn trung gian. Mặt dới trợt trên
các mặt dẫn trợt của bàn đỡ tạo ra chuyển động vào, ra vuông góc với thân
máy. Mặt bàn trên là mặt dẫn trợt cho bàn trung gian có thể chuyển động
tròn xoay quanh tâm trục vít me nâng.
2. Nguyên nhân h hỏng
Trong quá trình làm việc bàn trợt ngang bị mòn xớc nhiều cụ thể :
- Các mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 tiếp xúc với các đờng dẫn trợt trên bàn
đỡ nên chúng bị mòn xớc nhiều, tuy nhien độ mòn các mặt này không
giống nhau.
* Mặt 3, 5, 7 tiếp xúc trực tiếp với các mặt trợt trên cửa bàn đỡ do

vậy chịu tải trọng trực tiếp của bàn trung gian, bàn gá và chi tiết gia công
chịu lực vào dao lớn khi gia công nên các mặt này bị mòn nhiều nhất.
* Mặt 2, 4, 6, 8 là các mặt trợt tiếp xúc với các mặt trợt của các thành
trợt bàn đỡ. Các mặt này chịu lực mômen của dao quay đồng thời chịu các
rung động nên các mặt này cũng mòn nhiều.
* Mặt 1 và 9 là mặt ít mòn nhất vì mặt 1, 9 chỉ bị mòn trong quá trình
bàn di trợt.
* Mặt 10 tiếp xúc trực tiếp với mặt trợt dới của bàn trung gian. Tuy
nhiên do đặc thù bàn trung gian trợt xoay tròn dới dạng các chốt bên dới

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
bàn bàn trợt ngang. Mặt 10 không chịu ảnh hởng lớn của lực mômen xoắn
của dao, đồng thời trong quá trình gia công mặt này ít trợt nên bị mòn ít.
* Do đặc thù của bàn trợt ngang đòi hỏi độ chính xác, cứng vững cao
di trợt nhiều trong quá trình gia công và khó phục hồi. Vì vậy để đảm bảo
độ chính xác hình học ban đầu và công việc sửa chữa, phục hồi các mặt trợt
đợc nhanh chóng và đơn giản ngời ta bắt thêm các cán ở các mặt truợt: Mặt
số 1, 3, 4, 5, 7, 8, 9. V× vËy thùc chất của việc sửa chữa là phục hồi trực tiếp
các 2, 3 và 6 đồng thời sửa chữa hoặc thay thế các mặt căn.
3. Tính công nghệ:
* Hình vẽ và các kích thớc đợc biểu diễn trên H.
* Yêu cầu kĩ thuật:
- Các mặt 1, 3 và 8 sau bắt căn phải đạt độ thẳng phẳng và đồng
phẳng với nhau c¸c sai lƯch cho phÐp ≤ 0,02 / L .
- Mặt bắt căn 5 đạt độ thẳng và vuông góc với tâm lỗ trục vít nâng

bàn máy.
- Mặt 2,4,6,8 song song với nhau và song song với tâm trục vít nâng
bàn máy.
- Mặt 10 đạt độ đồng tâm giữa các rÃnh trợt tròn đồng tâm. Mặt trên
tiếp xúc với mặt dới bàn trung gian đạt độ thẳng phẳng các sai lệch cho
phép 0,02 / L .
* Lập các phơng án sửa chữa
Dựa vào đặc điểm của bàn trợt ngang ta tiến hành sửa chữa phục hồi
các mặt trợt qua hai bớc : Phục hồi các mặt trợt không bắt căn và sửa chữa
hoặc thay thế căn.
A. Sửa chữa các mặt trợt không bắt căn
Mặt không bắt căn mặt 2, 6 của bàn trợt ngang là những mặt trợt nhỏ
và hẹp có nhiều góc cạnh. Mặt 10 là mặt trợt có các rÃnh trợt hình tròn
đồng tâm do vậy chỉ có 2 phơng án khả thi để phục hồi các mặt trợt này là
phơng án mài và cạo.

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
Bảng tiến trình công nghệ cho phơng án mà
Bảng ngang 1

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng



Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
I. Phân tích lựa chọn phơng án sửa chữa hợp lí

1.Phơng án mài:
- Ưu điểm: Mài cho năng suất cao và chất lợng bề mặt tốt, độ chính
xác, sai số hình học và thời gian sửa chữa đợc nút gắn.
- Nhợc điểm: Mất thời gian vận chuyển, chi phí mài cao, đối với bàn
trợt ngang các mặt 2, 6 và 10 cần sửa chữa có nhiều góc hẹp, rÃnh trợt nhỏ
hẹp do đó khi mài không thể mài hết đợc.
2. Phơng án cạo:
- Ưu điểm: Phơng án cạo đơn giản, dễ thực hiện, dụng cụ đồ gá đơn
giản việc gá đặt nhanh. Có thể gia công đợc các góc nhỏ hẹp. Có thể cạo đợc nhiều bề mặt tơng tự nhau trong cùng một vị trí gá đặt. Có thể sửa chữa
tại chỗ, không phải mất thời gian vận chuyển, phù hợp với điều kiện xởng
trờng. Cạo cho độ chính xác và chất lợng bề mặt cao.
- Nhợc điểm: Cạo cho năng suất thấp, đòi hỏi tay nghề thợ và tốn
nhiều sức lao động.
* Qua việc phân tích trên với điều kiện ca xởng trờng và đặc thù của
bàn trợt ngang ca máy phay 2FWA thì việc lựa chọn phơng án sửa chữa các
mặt trợt bàn trợt ngang bằng phơng án cao là hợp lí nhất.
* Lập qui trình công nghệ cho phơng án cạo bàn trợt ngang.

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
Bảng/////////////////

GVHD: Đinh Xuân Tý


Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
III. Biện luận nguyên công cạo

1. Nguyên công số 1: Cạo mặt 2,6:
* Gá bàn trợt ngang là bàn máp theo vị trí lật ngửa mặt 10 làm mặt
đáy. Dùng Nivo, đồng hồ so điều chỉnh cân bằng. Dùng đồ gá kẹp chặt cố
định bàn gá.
* Dùng mặt phẳng mẫu và bột màu bên sau đó cho và bên mặt 2,6
cần cạo tiến hành cạo mặt 2,6 đạt yêu cầu:
- Số điểm bắt bột màu từ 12 ữ 14 điểm / ô vuông/ 25/25.
- Mặt 2, 6 thẳng, phẳng đồng thời phải song song với nhau và song
song với tán trục trơn khống chế hành trình dọc vuông góc thân máy. Sai số
cho phép 0,02/L.
- Mặt 2 vuông góc với mặt 1 và 3 . Mặt 6 vuông góc với mặt 5 và 7.
Mặt 2 và 6 cùng vuông góc với tâm trục vít nâng bàn máy. Sai số



0,02/

* Phơng pháp kiểm tra:
- Kiểm tra độ thẳng phẳng bằng thớc thẳng và căn lá 0,02 mm. Dựa
vào số điểm bắt bột màu.
- Kiểm tra độ song song giữa mặt 2 và 6 bằng đồng hồ so bằng cách
gá đồng hồ so lên mặt 6. Đầu đồng hồ so tì lên mặt 2 cho đồng hồ so di trợt
trên mặt 6 để kiểm tra hết độ song song. Sai số đồng hồ là độ không song

song giữa hai mặt phẳng.
- Kiểm tra độ song song giữa mặt 2, 6 với tâm trục trơn bằng cách gá
trục kiểm vào lỗ trên bàn trợt ngang cho đồng hồ di trợt trên trục kiểm bằng
khối V gắn trên trục kiểm một đầu đờng so tì lên mặt 2,6 cần kiểm tra.
- Kiểm tra độ vuông góc giữa mặt 1,6 với tâm trục vít nâng bàn máy
bằng cách gá trục kiểm vào lỗ trục vít nâng bàn máy đồng hồ so lên trục
kiểm cho đầu đồng hồ so di trợt tại nhiều vị trí khác nhau trên mặt 2, 6 để
kiểm tra độ vuông góc của mặt 2, 6.

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
2. Nguyên công số 2 : Cạo mặt 10
* Gá bàn trợt ngang trên bàn máp theo vị trí làm việc của bàn trợt
ngang (Mặt 10 hớng lên trên). Dùng nivô, đồng hồ so điều chỉnh và cân
bằng, dùng đồ gá kẹp chặt cố định bán gá.
* Tiến hành cạo sửa mặt 10 theo yêu cầu kĩ thuật:
- Mặt trên của mặt 10 là tiếp giáp với mặt dới bàn trung gian đạt độ
thẳng phẳng và đồng tâm với tâm trục vít nâng bàn máy, sai lệch cho phép


0,03/1000 mm hớng kính.
* Phơng pháp kiểm tra:
Kiểm tra thẳng bằng thớc thẳng trên đặt nivô. Cho thớc thẳng di trợt

hết bề mặt trên của mặt 10. Độ sai lệch của Nivô chính là độ không phẳng
của mặt 10.

Kiểm tra độ đồng tâm của mặt 10 và các rÃnh trợt trên bằng cách
dùng trục để kiểm lồng vào lỗ lắp trục vít nâng bàn máy, dùng đồ gá đồng
hồ trên trục kiểm. Đầu đo của đồng hồ tì vào mặt cần đo cho trục kiểm
quay và hết lên bề mặt cần kiểm tra.
B. Sửa chữa các mặt bắt căn

Để đảm bảo độ chính xác và sửa chữa đợc nhanh chóng, đơn giản,
tránh mòn cho các mặt trợt đối với bàn trợt ngang ngời ta bắt vào căn các
mặt trợt cụ thể là các mặt : Mặt 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Trong qu¸ trình sửa
chữa các mặt trợt này thực chất là sửa chữa, phục hồi và thay thế các căn.
Xem xét các căn cần sửa chữa nếu độ mòn quá giới hạn cho phép,
khôngthể dụng đợc ta có thể thay thế căn mới. Đối với những căn còn dùng
đợc ta tiến hành sửa chữa phục hồi theo các phơng án sau:
- Đắp thêm chất dẻo.
- Dùng đệm bổ xung.

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
1. Phơng pháp phục hồi căn bằng cách đắp thêm chất dẻo:
- Gá căn cần phục hồi trên máy bào. Tiến hành bào đi một lợng từ 2
ữ5 mm. Độ nhẵn bề mặt gia công 1ữ 3.
- Lắp căn vào vị trí mặt trợt tơng ứng của nó. Dùng pan mc, thớc cặp
đo khe hở cần phải đắp chất dẻo.
- Dùng axêtôn hoặc chất dẻo hoặc chất làm sạch để tẩy và làm sạch
các vết bẩn.
- Cho nên vào mẫu khuôn chuyên dùng có khe hở đúng bằng khe hở

cần phải đắp chất dẻo. Bịt kín hai đầu và rót chất dẻo vào. Để cho lớp chất
dẻo đông cứng lại ta lấy căn ra. Cắt các gỡ, bavia cửa lớp chất dẻo, gia công
các rÃnh dầu (nếu có).
2. Phơng pháp phục hồi căn bằng cách ghép theo đệm bổ sung
- Gá căn cần phục hồi trên bàn máy báo. Tiến hành bào đi một lợng
lớn hơn nên cần ghép 0,05 mm lợng d này để cạo sửa sau khi ghép. (Lợng
bào > 5 mm). Độ nhẵn bề mặt gia công đạt 4ữ 5. Độ thẳng phẳng đạt
sai số

0,03

trên toàn bộ chiều dài.

- Ghép đệm và nêm bằng cách :
+ Dán bằng dung dịch êpocxic
+ Hàn
+ Dùng vít chìm (Đối với đệm dày trên 10 mm)
- Tiến hành cạo sửa đệm đảm bảo khi lắp căn vào đạt yêu cầu kĩ
thuật.

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội

Phần IV: sửa chữa các mặt trợt bàn giá
I. phân tích nhiệm vụ chức năng làm việc nguyên nhân
h hỏng của bàn gá


1. Nhiệm vụ và chức năng làm việc của bàn giá.
* Nhiệm vụ của bàn giá: giá đặt các chi tiết gia công, đồng thời có
thể trợt ngang trên bàn trung gian do đó có thể điều chỉnh linh động vị trí
giữa chi tiết gia công và dao trong quá trình gá đặt và làm việc.
2. Nguyên nhân h hỏng
Trong quá trình gá đặt và làm việc bàn gá đặt và làm việc bàn gá bị
mòn xớc nhiều cụ thể:
- Một 1,2,5,6 bị mòn xớc nhiều vì các mặt trợt dạng đuôi én này trợt
trực tiếp trên các mặt trợt của bàn trung gian.
- Mặt 8,9,10 bị mòn do sự nay động, trợt và va đập trong quá trình gá
đặt và gia công.
- Mặt 3,4 và 7 ít mòn, thờng bị mòn do xớc và biến dạng do va đập.
- Mặt 7 và 10 là các mặt có rÃnh chữ T do vậy thờng bị mòn lăm ở
giữa
3. Tính công nghệ
* Hình vẽ và các kích thớc đợc biểu diễn ở trên hình
* Yêu cầu kĩ thuật
-Mặt 1,6 thẳng, phẳng, song song với nhau đồng thời luôn tạo với 1,6
thẳng phẳng, đồng thời phải đông phẳng và song song với tâm trục vít
ngang.
- Mặt 2,5 thẳng, phẳng song song với nhau đồng thời luôn tạo với 1,6
một gói không thay đổi, và song song với tâm trục vít me ngang.

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội

- 3,4 đồng phẳng va song song víi t©m trơc vÝt me ngang.
- 8,9 thẳng phẳng và song song tâm trục vít me ngang.
- Các thành rÃnh chữ T cửa mặt 7 và 10 phải song song với nhau đạt
độ phẳng thẳng, vông góc với các mặt 8,9 và song song với tâm trục vít me
ngang.
* Chuẩn kiểm tra trong quá trình sửa chữa: ta lấy tâm lỗ của 2 gối lắp
trục me làm chuẩn vì 2 lỗ này không bị mòn.
* Lặp các phơng án sửa chữa:
Dựa vào đặc điểm của bàn gá và qua phân tích tình trạng mòn ta có
thể đa ra các phơng án sửa chữa sau:
* Báo
* Mài
* Cạo
Bảng tiến trình công nghệ cho các phơng án.

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
bảng NGANG

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
II phân tích lựa chọn phơng án sửa chữa hợp lý


1. Phơng án bào:
Ưu điểm: Bào cho năng suất cao, đặc biệt đối với những băng máy có
chữa dài lớn nh bàn gá thời gian sửa chữa đợc rút ngắn do đó giamr đợc sức
lao động.
Nhợc điểm: Nhợc điểm chung của phơng án bào đó là chất lợng bề
mặt sửa chữa kém, độ chính xác phụ thuộc vào chất lợng máy và chế độ
điều chỉnh gá đặt, chi phí cho đồ gá và cớc phí bàn lớn áp dụng thực tế với
bàn gá máy phay 2FWA cã nhiỊu gãc hĐp, r·nh ch÷ T, r·nh đuôi én, các
mặt trợt đòi hỏi độ chính xác cao cùng với điều kiện xởng trờng thì việc áp
dụng phơng án bào là không hợp lí.
2. Phơng án mài:
- Ưu điểm: mài cho năng suất và chất lợng bề mặt cao, độ chính xác,
sai số hình học và thời gian sửa chữa đợc rút ngắn.
- Nhợc điểm: Việc gá đặt chi tiết rất phức tạp đặc biệt là chi tiết dài
nh bàn gá, phải có đồ gá chuyên dùng, đối với những mặt trợt hẹp và dài,
có nhiều thành, rÃnh nh các mặt 2,5,7 và 10 của bàn gá thì việc áp dụng phơng án mài rất khó khăn và mất thời gian, do đó với bàn gá thì khi sửa chữa
ta không nên áp dụng phơng án mài.
3. Phơng án cạo:
- Ưu điểm: Phơng án cạo dễ thực hiện, dụng cụ và đồ gá đơn gián có
thể linh hoạt sửa chữa nhiều bề mặt trong cùng t thế gá đặt. Có thể sửa chữa
tại chỗ, không phải vận chuyển đi xa đặc biệt phù hợp với điều kiện xởng
trờng. Cạo cho độ chính xác và chất lợng bề mặt cao.
- Nhợc điểm: Cạo cho năng suất thấp, đòi hỏi tay nghề của thợ phải
cao, tốn nhiều sức lao động.
* Qua việc phân tích 3 phơng án sửa chữa trên, đặc biệt áp dụng với
điều kiện sửa chữa của xởng trờng và đặc thù của bàn gá máy phay 2FWA
thì việc lựa chọn phơng án sửa chữa bằng phơng án cạo là hợp lý nhất.
Lập qui định công nghệ cho phơng án cạo.


GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Träng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
bảng NGANG 1

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
III. Biện luận nguyên công cạo

1. Nguyên công số I: Cạo mặt 1,6.
* Gá bàn gá lên bàn máp. Dùng Ni Vo, đồng hồ so điều chỉnh cân
bằng. Dùng đồ gá kẹp chặt cố định bàn gá.
* Dùng mặt phẳng mẫu và bột mầu lên sau đó cho rà lên mặt 1,6 cần
cạo. Tiến hành cạo theo vết bột màu. Trong quá trình cạo kết hợp với kiểm
tra đạt yêu cầu:
- Số điểm bắt và tiếp xúc bột màu 14 ữ 16 điểm/ ô vuông 25/25.
- Độ thẳng phẳng và đồng phẳng của 1 và 6 0,02/k *
- Độ song song của mặt 1 và 6 với tâm trục vít me 0,02/k *
* Kiểm tra : - dùng thớc phẳng căn lá 0,02m để kiểm tra độ phẳng
của mặt 1,6, bằng bột màu, bàn phẳng mầu và ; lên mặt 1,6 đánh giá độ
phẳng bằng đồng hồ so gắn trên bàn máp, cho đồng hồ so di chuyển dọc
theo mặt 1 và 6 sai số 2 mặt phẳng là độ không đồng phẳng của mặt 1 và 6.
- Kiểm tra độ đồng phẳng bằng đồng hồ so gắn trên bàn máp, cho

đồng hồ so di chuyển dọc theo mặt 1 và 6 sai số trên 2 mặt phẳng là độ
không đồng phẳng của mặt 1 và 6.
- Kiểm tra độ song song của mặt 1,6 với tâm trục vít me bằng cách
gắn trục kiểm vào 2 lỗ của gối đỡ. Gắn đồng hồ so trên khối V. Cho khối V
di chuyển trợt theo trục kiểm, đầu tì của đồng hồ so di trợt trên mặt phẳng
1,6. Độ sai lệch của đồng hồ so là độ không song song của các mặt phẳng
1.6 với tâm trục vít me.

6

GVHD: Đinh Xuân Tý

61

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
2. Nguyên công số II cạo mặt 2,5.
* Gá bàn gá lên bàn máp, căn chỉnh cân bằng và kẹp chặt
* Dùng mặt phẳng mẫu và bột rà lên sau đó rà lên mặt 2,5.
Tiến hành cạo sửa theo vết bột màu. Trong quá trình cạo sửa kết hợp
với kiểm tra, cạo cho đến khi đạt yêu cầu.
* Phơng pháp kiểm tra.
- Dùng thớc thẳng + căn lá 0,02 mm, bột màu kiểm tra độ thẳng
phẳng của các mặt 2, 5 nh ở nguyên công I.
- Dùng trục kiểm đồng hồ so kiểm tra độ song của các mặt 2,5 với
tâm trục vít ma nh ở nguyên công I.
- Dùng trục kiểm đồng hồ so kiểm tra độ song của các mặt 2,5 với
tâm trục vít ma nh ở nguyên công I.

- Dùng đồ gá vạn năng kiểm tra song cửa 2 mặt 2 và 5.
- Dùng dỡng mẫu để kiểm tra góc tạo bởi mặt 2 và 1; 5 và 6.
3. Nguyên công số 3: Cạo mặt 3,4.
* Gá bên bàn gá lên bàn mát, căn chỉnh và cân bằng sau đó kẹp chặt.
* Dùng mặt phẳng mầu trên có rà bột màu ra lên mặt 3,4. Tiến hành
cạo sửa theo vết bột màu kết hợp với quá trình kiểm tra cho đến khi đạt yêu
cầu kĩ thuật:
- Mặt 3,4 thẳng phẳng và ®ång ph¼ng sai lƯch cho phÐp ≤ 0,02.
- Sè ®iĨm bắt bột màu từ 10 ữ 12 điểm
- Mặt 3,4 song song với tâm trục vít me.
* Phơng pháp kiểm:
- Phơng pháp kiểm tra độ phẳng thẳng, đồng phẳng và sóng tâm trục
vít ma nh NCI

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
4. Nguyên công số 4: Cạo mặt 8,9
* Gá bàn gá lên bàn máp, căn chỉnh và kẹp chặt theo vị trí mặt 8,9 hớng vết bột màu cho đến khi đạt yêu cầu kĩ thuật.
- Mặt 8,9 thẳng phẳng đồng phẳng và song song víi t©m trơc vÝt me,
sai lƯch cho phÐp ≤ 0,02./L.
- Số điểm bắt bột màu từ 12 ữ 14 điểm/ ô vuông 25/25.
* Phơng pháp kiểm tra kiểm tra độ thẳng phẳng cách dùng thớc thẳng
căn lá 0,02. Cho thớc thẳng áp lên mặt phẳng cần kiểm tra, lùa căn lá vào
giữa mặt cần kiểm tra và mặt thớc độ thẳng phẳng đạt yêu cầu khi khi
không lùa đợc căn lá 0,02 lọt qua.
- Phơng pháp kiểm tra độ đồng phẳng và song song với trục vít ma đợc tiến hành nh ở nguyên công I.

5. Nguyên công số 5 cạo mặt 10
* Gá bàn gá lên bàn máp. Dùng Ni vô đồng hồ so điều chỉnh cân
bằng, kẹp chặt bằng đồ gá để cố định bàn gá.
* Dùng mặt phẳng mẫu trên có rà bột, rà lên mặt rÃnh chữ T của mặt
10 tiến hành cạo sửa mặt 10 theo vết màu, trong quá trình cạo sửa tiến hành
kiểm tra đạt yêu cầu:
- Các thành rÃnh chữ T song song với nhau và song song tâm trục vít
me.
- Mặt thành rÃnh chữ T vuông với mặt 8,9.
- Số điểm bắt bột màu từ 10 ữ12 điểm/ ô vuông 25/25.
* Phơng pháp kiểm tra:
- Dùng thớc cặp kiểm tra độ song song giữa các thành rÃnh chữ T
bằng cách đo tại nhiều chỗ khác nhau trên rÃnh chữ T. Các sai lệnh cho
phép 0,02/L.
- Kiểm tra độ thẳng phẳng bằng thớc mầu + căn lá nh nguyên công I.
GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
- Kiểm tra độ vuông góc giữa các rÃnh chữ T với mặt 8,9 bằng cách
dùng ke mầu 900 cho ke mầu di trợt trên thành rÃnh chữ T và mặt 8,9, dùng
căn lá 0,02 mm kiểm tra độ vuông góc.
6. Nguyên công số 6 cạo mặt 7
* Gá bàn gá lên bàn theo vị trí mặt 7 hớng lên trên. Dùng Ni vô ,
đồng hồ so căn chỉnh và cân bằng. Sau đó kẹp chặt bằng đồ gá để cố định.
* Dùng mặt phẳng mầu trên có rà bột rà, rà lên mặt 7. Tiền hành cạo
sửa mặt7 theo yêu cầu kĩ thuật.
- Cạo mặt 7 thẳng phẳng song song với thành rÃnh chữ T của mặt 10,

đồng thời song song với tâm trục vít me.
- Cạo các rÃnh chữ T lắp cử hành trình của mặt 7 song song với nhau
và song song tâm trục vit me.
Các sai lệch cho phép 0,02/L.
*Phơng pháp kiểm tra:
- Kiểm tra độ thẳng phẳng đợc tiến hành ở nguyên công I.
- Kiểm tra độ song song của rÃnh chữ T lắp cử hành trình bằng thớc
cặp đợc tiến hành nh ở nguyên công V của mặt 10.
- Kiểm tra độ song song của mặt 7 với các rÃnh chữ T của mặt 10
bằng cách gá đồng hồ so trên đồ gá có góc vuông trợt trên mặt 8 và 10. Cho
đầu kiểm của đồng hồ so rà lên mặt 7. Dịch chuyển đồ gá trợt trên mặt
8,10. Độ sai lệch của đồng hồ so chỉ sai lệch độ không song song của mặt
với các thành chữ T.

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
Phần I:
Sửa chữa các mặt trợt thân máy phay 2FWA.
I. Phân tích nhiệm vụ và chức năng làm việc, nguyên nhân h
hỏng của thân máy phay 2FW.

1. Nhiệm vụ các mặt dẫn trợt của thân máy phay:
Là mặt dẫn trợt cho bàn máy chuyển động lên xuống dọc theo các
mặt dẫn trợt. Trong không gian bàn máy luôn luôn vuông góc với thân máy.
Với nhiệm vụ là mặt dẫn trợt các mặt trợt của thân máy giúp cho bàn máy
có thể chuyển động linh hoạt trong quá trình gia công.

Nguyên lý làm việc của thân máy: Bàn máy mà trực tiếp là bàn đỡ đợc gá trực tiếp vào thân máy và chuyển động lên xuống trên các mặt dẫn trợt của thân máy tạo ra. Đa bàn máy bao gồm bàn trợt ngang, bàn trung
gian, bàn gá phôi đến những vị trí thích hợp để thực hiện quá trình gia công
chi tiết phù hợp.
Vị trí hình học của thân máy và bàn đỡ là luôn luôn vuông góc với
nhau trong không gian do đó trong quá trình sửa chữa phải đảm bảo điều
kiện bàn đỡ lắp vào thân máy chuyển động luôn luôn vuông góc với thân
máy đồng thời song song với tâm trục chính.
2. Nguyên nhân h hỏng:
H hỏng thờng gặp của các mặt dẫn trợt của thân máy phay là thờng bị
mòn xớc nhiều. Do vừa bị chịu một phần tải dụng gá đỡ của bàn máy, vừa
là mặt dẫn trợt tham gia làm việc nhiều nên các mặt trợt của thân máy bị
mòn nhiều, tuy nhiên độ mòn giữa các mặt là không giống nhau.
- Mặt 1 là mặt trợt lớn nhất. Do chịu lực va đập cộng với một phần
trọng lợng bàn máy, trong quá trình chuyển động lên xuống của bàn máy
này bị mòn xớc nhiều. Tuy nhiên do bề mặt trợt lớn, các phần làm việc của
mặt 1 không giống nhau chủ yếu ở giữa nên độ mòn là không giống nhau
GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
trên cùng một mặt trợt. Mòn nhiều nhất thờng ở mặt 1 là mòn lõm ở giữa.
Phần trên và dới của mặt 1 ít tham gia làm việc nên phần này chỉ bị mòn rất
ít và xây xớc là chính.
- Mặt 2 và 4 bị mòn xớc nhiều nhất vì mặt trợt của bàn đỡ luôn luôn
tì sát vào hai mặt này, do chịu tải dụng một phần của bàn máy mặt trợt 2,4
nhỏ đồng thời mặt 2,4 là mặt trợt nghiêng so với phơng thẳng đứng một góc
nên các mặt này bị mòn nhanh và mòn rất nhiều. Tuy nhiên lợng mòn
chủ yếu tập trung ở phần giữa vì trong khoảng này tham gia làm việc nhiều,

phần trên và dới của các mặt này ít mòn.
- Mặt 5,6,7,8,9 là mặt trợt của xà ngang các mặt này ít mòn. Vì các
mặt này chỉ làm việc khi gia công các chi tiết dài lớn cần chống tâm hoặc
cần đảm bảo độ vững cứng. Mặt 7 là mặt trợt có dạng thanh năng nên mặt
này rất ít mòn do vậy trong quá trình sửa chữa chỉ cần đánh giấy giáp và
sửa qua các thanh răng.
3. Tính công nghệ.
Hình vẽ và kích thớc đợc biểu diễn trên hình vẽ.
Yêu cầu kỹ thuật:
- Mặt 1 phải đạt độ thẳng phẳng và vuông góc với trục tâm trôc chÝnh
sai sè cho phÐp

≤ 0,03 / 1000 mm .

- Mặt 2,4 đạt độ thẳng phẳng song song với nhau, vuông góc với tâm
trục chính và luôn luôn tạo với mặt 1 một góc không đổi. Các sai lệch cho
phÐp

≤ 0,02 / 1000 mm. .

- MỈt 6,8 song song với nhau và song song với tâm trục chính.
- Số điểm bắt sơn trên các mặt phẳng từ 10 ữ 15 điểm/ô vuông 25/25.

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
Các phơng án sửa chữa thân máy phay

Đặc điểm của thân máy phay với các bề mặt trợt lớn phẳng để phục
hồi các mặt trợt máy ta có thể thực hiện theo các phơng án sửa chữa sau:
- Phơng án bào.
- Phơng án mài.
- Phơng án cạo.
Ta có thể đi cụ thể vào từng các phơng án trên.
1. Phơng án 1 sửa chữa thân máy phay bằng phơng pháp bào.
* Nội dung phơng án:
- Đặt thân máy nằm ngang sao cho mặt 1 của thân hớng lên trên.
Dùng Nivô, đồng hồ so căn chỉnh sao cho mặt 1 cân bằng. Dùng đố gá kẹp
chặt thân máy trên bằng máy bào giờng.
- Dùng đồng hồ so cho trợt đều trên các mặt 1,2 và 4. xác định độ
mòn lớn nhất của các mặt này. Dùng sơn, vạch dấu đánh dấu vào những
điểm mòn nhất. Lấy các điểm này làm mốc để tiến hành bào. Ta có thể bào
các mặt 1,2 và 4 trong một lần gá đặt qua các nguyên công sau:
* Nguyên công I: Bào mặt 1:
Bào mặt 1 theo vạch dấu ca của điểm mòn nhiều nhất: Tiến hành bào
mặt 1 cho đến hết độ mòn và bào tinh một lợt 0,02mm để đạt độ phẳng và
độ nhẵn theo yêu cầu:
+ Mặt 1 phải thẳng phẳng sai số cho phép 0,03/1000mm. Độ phẳng
này đợc kiểm tra bằng thớc thẳng + căn lá 0,03mm không thể lọt qua khi
lùa vào giữa mặt 1 và thớc.
+ Mặt 1 phải vuông góc với tâm trục chính sai số cho phép
0,02 / 1000 mm .

Độ vuông góc đợc kiểm tra bằng cách gá đồng hồ so theo đ-

ờng tâm trục chính. Quay trục chính theo các góc độ khác nhau. Đầu đo

GVHD: Đinh Xuân Tý


Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
kim đồng hồ và đều lên mặt 1. Độ sai lệch của đồng hồ so là chỉ số chỉ độ
không vuông góc của mặt 1 với đờng tâm trục chính.
* Nguyên công II: Bào mặt 2(4) phơng pháp bào mặt 2 và 4 là tơng
tự nhau.
Tiến hành bào theo mốc là điểm dấu mòn nhất trên mặt 2(4). Bào hết
lợng mòn đạt yêu cầu.
- Mặt 2(4) thẳng phẳng luôn tạo với mặt 1 một góc không đổi sai số
cho phép

0,02 / 1000 mm .

Dùng đờng mầu kiểm tra góc giữa mặt 2(4) và mặt

1.
- Mặt 2(4) phải vuông góc với tâm trục chính, đợc kiểm tra bằng
đồng hồ so.
- Mặt 2,4 sau khi bào phải song song với nhau, độ song song giữa hai
mặt này đợc kiểm tra bằng đồ gá vạn năng.
* Nguyên công III: Bào mặt 5 và 9.
- Dựng thân máy lên theo đúng vị trí làm việc của thân máy. Mặt 5,9
hớng lên trên. Tiến hành căn chỉnh điều chỉnh độ thăng bằng: Định vị và
kẹp chặt thân máy trên bằng máy bào gờng. Ta có thể thực hiện bào toàn bộ
các mặt 5,6,8 và 9 cùng một lần gá đặt.
- Lấy mốc là điểm mòn nhất trên mặt 5 và 9. Bào mặt 5 và 9 theo hết
độ mòn sau đó tiến hành bào tinh đạt yêu cầu:

+ Mặt 5,9 đồng phẳng với nhau cùng song song với tâm trục chính độ
đồng phẳng và song song này đợc kiểm tra bẵng đồng hồ so.
+ Mặt 5,9 thẳng phẳng đợc kiểm tra bằng căn lá + thớc phẳng. Các
sai lệch cho phép

0,02 / 1000 mm .

* Nguyên công IV: Bào mặt 6,8.
Bào theo mốc đến khi đạt yêu cầu kỹ thuật:

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Träng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
- Mặt 6,8 thẳng phẳng song song với nhau và song song với tâm trục
chính. Đợc kiểm tra bằng độ gá vạn năng và đồng hồ so thẳng phẳng + căn
lá.
+ Mặt 6,8 luôn tạo với mặt 5,9 một góc không đổi đợc kiểm tra bằng
đờng mầu + căn lá 0,02mm không lùa qua đợc.
* Sửa chữa mặt 7: Mặt 7 là mặt trợt có một bên thanh răng do đó ta
không thể phục hồi mặt này bằng phơng pháp bào đợc. Mặt này ít bị mòn
nên ta chỉ đánh bóng hết các vết xây xớc là đợc.

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng



Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
Bảng tiến trình công nghệ cho phơng án Bào Thân máy

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
2. Phơng án 2: Phơng án mài

Nội dung phơng án:
Việc thực hiện mài thân máy đợc thực hiện trên máy mài phẳng và đợc gá trên bằng máy mài chuyên dụng. Nội dung của công việc gá đợc đặt ở
các nguyên công và lấy mốc mài đợc thực hiện nh ở phơng án bào. Các bớc
thực hiện nh sau:
* Nguyên công I: Mài mặt 1 chuẩn kiểm tra là đờng tâm trục chính.
Đá mài phẳng. Tiến hành mài mặt 1 theo yêu cầu:
+ Mặt 1 th¼ng ph¼ng sai sè cho phÐp

≤ 0,03 / 1000 mm .

Đợc kiểm tra

bằng thớc thẳng + căn lá 0,03mm trên suốt chiều dài.
+ Mặt 1 vuông góc với tâm trôc chÝnh sai sè cho phÐp

≤ 0,02 / 1000 mm .

Đợc kiểm tra bằng đồng hồ gá trên đờng tâm trục chính. Quay trục chính
cho mũi tì đồng hồ so và đều lên mặt 1.

* Nguyên công II: Mài mặt 2,4: Mặt 2,4 đợc mài đạt độ thẳng phẳng
và song song với nhau. Độ song song này đợc kiểm tra bằng đố gá vạn
năng. Mặt 2,4 phải vuông góc với tâm trục chính. Độ vuông góc đợc kiểm
tra bằng đồng hồ so.
Mặt 2,4 luôn tạo với mặt 1 một góc không đổi đợc kiểm tra bằng đờng mầu theo khe hở ánh sáng.
* Nguyên công III: Mài mặt 5,9. Thân máy đợc gá sao cho mặt 5,9
hớng lên trên. Tiến hành mài theo mốc theo yêu cầu:
- Mặt 5,9 thẳng phẳng và đồng phẳng với nhau. Độ thẳng phẳng này
đợc kiểm tra bằng thớc thẳng, mặt phẳng mẫu trên gá Nivô + căn lá
0,02mm. Các sai lệch cho phép

0,02 / 1000 mm .

- Mặt 5,9 song song với tâm trục chính, đợc kiểm tra bằng đồng hồ
so. Các sai số cho phép

0,02 / 1000 mm .

GVHD: Đinh Xuân Tý

Ngời thực hiện: Vũ Văn Trọng


×