ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 11 – CƠ BẢN – LẦN II
I. Trắc nghiệm: (16 câu – 4 điểm).
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ:
A. Không khí B. NH
3
và O
2
C. NH
4
NO
2
D. Al và HNO
3
Câu 2: Câu nào sau đây sai:
A. NH
3
là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
B. NH
3
là một bazơ.
C. Đốt cháy NH
3
không có xúc tác thu được N
2
và H
2
O
D. Phản ứng tổng hợp NH
3
từ N
2
và H
2
là phản ứng thuận nghịch.
Câu 3: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH
3
A. 4NH
3
+ 5O
2
→ 4NO + 6H
2
O B. NH
3
+ HCl → NH
4
Cl
C. 2NH
3
+ 3Cl
2
→ 6HCl + N
2
D. NH
3
+ 3CuO → 3Cu + 3H
2
O + N
2
Câu 4: Sản phẩm khí thoát ra khi cho dung dịch HNO
3
loãng tác dụng với kim loại đứng trước hiđro là:
A. NO B. NO
2
C. N
2
O D. N
2
Câu 5: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với HNO
3
đặc, nguội?
A. Fe; Cu B. Cu; Al C. Fe; Al D. Fe; Ag
Câu 6: Phản ứng giữa HNO
3
với FeO tạo ra khí NO. Tổng hệ số trong phương trình oxi hóa - khử này bằng:
A. 22 B. 20 C. 16 D. 12
Câu 7: Phot pho đỏ và phot pho trắng là 2 dạng thù hình của phot pho nên giống nhau ở chỗ:
A. Đều có cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime
B. Tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường
C. Khó nóng chảy và khó bay hơi
D. Tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành photphua
Câu 8: Phân đạm NH
4
NO
3
hay (NH
4
)
2
SO
4
làm cho đất:
A. Tăng độ chua của đất. B. Giảm độ chua của đất.
C. Không ảnh hưởng gì đến độ chua của đất. D. Làm xốp đất.
Câu 9: Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg(NO
3
)
2
và Al(NO
3
)
3
là:
A. Một oxit, một kim loại và hai chất khí B. Hai oxit và hai chất khí
C. Một muối, một kim loại và hai chất khí D. Một oxit, một muối và hai chất khí
Câu 10: NH
3
phản ứng được với nhóm các chất nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ):
A. O
2
, Cl
2
, CuO, HCl, dd AlCl
3
B. Cl
2
, FeCl
3
, KOH, HCl
C. FeO, PbO, NaOH, H
2
SO
4
D. CuO, KOH, HNO
3
, CuCl
2
Câu 11: Đem nung một khối lượng Cu(NO
3
)
2
sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân lại thấy khối
lượng giảm 0,27g. Vậy khối lượng muối Cu(NO
3
)
2
đã bị nhiệt phân là:
A. 0,74g B. 0,47g C. 9,4g D. 0,94g
Câu 12: Có 4 dd trong 4 lọ mất nhãn: (NH
4
)
2
SO
4
; NH
4
Cl; Na
2
SO
4
; NaOH. Nếu chỉ được phép dùng 1 thuốc
thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dd AgNO
3
B. Dd KOH C. Dd BaCl
2
D. Dd Ba(OH)
2
Câu 13: Công thức đúng của Caxi photphua:
A. Ca
3
(PO
4
)
2
B. Ca(PO
4
)
2
C. Ca
3
P
2
D. Ca
2
P
2
O
7
Câu 14: Dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol H
3
PO
4
chỉ sinh ra một muối
Na
2
HPO
4
. Tỷ số
a
b
là:
A.
a
2
b
=
B.
a
3
b
=
C.
a
2
b
≥
D.
a
1
b
≤
Câu 15: Dung dịch nước của axit photphoric có chứa các ion (không kể
+ -
H và OH
của nước):
A.
+ 3-
4
H , PO
B.
+ - 3-
2 4 4
H , H PO , PO
C.
+ 2- 3-
4 4
H , HPO , PO
D.
+ - 2 3-
2 4 4 4
H , H PO , HPO , PO
−
Câu 16: Cho 13,0 g Zn tác dụng hết với dung dịch HNO
3
đặc. Thể tích khí NO
2
thu được ở đktc là:
A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 2,24 lít
II. Tự luận: (6 điểm).
Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có).
P
1
→
H
3
PO
4
2
→
Zn
3
PO
4
)
2
3
→
Zn(NO
3
)
2
4
→
NO
2
5
→
HNO
3
6
→
Al(NO
3
)
3
7
→
Al(OH)
3
8
→
KAlO
2
.
Câu 2: (2 điểm) Cho 3,52 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3
loãng thu được 448
ml khí NO (đktc) và dung dịch A.
a. Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần dùng để làm kết tủa hết dung dịch A.
Câu 3: (2 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn một muối nitrat của kim loại hóa trị (I) thu được 27 g kim loại và 8,4
lít hỗn hợp khí (đktc).
a. Xác định tên kim loại và công thức của muối nitrat.
b. Tính khối lượng muối ban đầu.