Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học vườn quốc gia xuân thủy làm cơ sở khoa học định hướng cho bảo tồn và phát triển (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.82 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
****************

TRẦN LINH HẢI

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC
VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC
ĐỊNH HƯỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
****************

TRẦN LINH HẢI

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC
VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG CHO
BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC



PGS.TS. Trần Văn Thụy

Hà Nội, 2015


LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp trong chương trình đào tạo Thạc sỹ Khoa học môi trường
của học viên được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện và tích lũy
kiến thức tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng
với sự hướng dẫn, dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo khoa Môi trường và sự tham
khảo ý kiến của các bạn đồng học.
Đầu tiên, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS.
Trần Văn Thụy, người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn khoa học để học viên có
thể hoàn thành luận văn này.
Qua đây, học viên cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo thuộc Khoa
Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, những người đã cung cấp những
kiến thức bổ ích trong suốt quá trình đào tạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học
viên hoàn thành khóa đào tạo.
Học viên xin được cảm ơn tổ chức JICA, Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học – Bộ
Tài nguyên Môi trường cùng các chuyên gia về đa dạng sinh học - Viện Sinh Thái và
Tài nguyên Sinh vật, cán bộ Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam
Định đã tạo điệu kiện và giúp đỡ tận tình để học viên có cơ hội học tập và khảo sát
thực địa tại khu vực nghiên cứu. Nhân dịp này, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đối
với sự giúp đỡ quý báu đó.
Cuối cùng, học viên cũng cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp những
người đã ủng hộ học viên suốt quá trình học và hoàn thành luận văn.
Học viên xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2015
Tác giả


Trần Linh Hải


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... Error! Bookmark not defined.
1.1.

Khái quát chung về Đất ngập nƣớc .......................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1.

Khái niệm Đất ngập nƣớc..................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.2.

Phân loại Đất ngập nƣớc ...................................... Error! Bookmark not defined.

1.2. Tổng quan các nghiên cứu về đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nƣớc trên Thế
giới và Việt Nam ..............................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1.

Tổng quan các nghiên cứu về đa dạng sinh học đất ngập nƣớc trên Thế giới
Error! Bookmark not defined.

1.2.2.

Tổng quan các nghiên cứu về đa dạng sinh học đất ngập nƣớc ở Việt Nam
Error! Bookmark not defined.


1.3. Các hƣớng nghiên cứu về đa dạng sinh học, bảo tồn và phát triển Vƣờn quốc gia
Xuân Thủy........................................................................Error! Bookmark not defined.
1.3.1.

Trƣớc khi thành lập Vƣờn quốc gia Xuân Thủy .Error! Bookmark not defined.

1.3.2.

Sau khi thành lập Vƣờn quốc gia Xuân Thủy.....Error! Bookmark not defined.

1.4. Khái quát điều kiện - tự nhiên, kinh tế - xã hội Vƣờn quốc gia Xuân Thủy ... Error!
Bookmark not defined.
1.4.1.

Lịch sử hình thành Vƣờn quốc gia Xuân Thủy ..Error! Bookmark not defined.

1.4.2.

Điều kiện tự nhiên Vƣờn quốc gia Xuân Thủy...Error! Bookmark not defined.

1.4.3. Điều kiện kinh tế - xã hội Vƣờn quốc gia Xuân ThủyError!
defined.

Bookmark

not

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError!
defined.


Bookmark

not

2.1.

Đối tƣợng nghiên cứu ............................................Error! Bookmark not defined.

2.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Phƣơng pháp kế thừa, thống kê, phân tích, tổng hợp và đánh giá............... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2.

Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực địa .........Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Đánh giá hiện trạng Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy ................ Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Đa dạng các kiểu hệ sinh thái Vƣờn quốc gia Xuân ThủyError! Bookmark not
defined.
3.1.2. Đa dạng các quần xã thực vật chủ yếu tại Vƣờn quốc gia Xuân Thủy ....... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Đa dạng thành phần loài động vật, thực vật Vƣờn quốc gia Xuân Thủy .... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Đánh giá các lợi ích Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy ................ Error!
Bookmark not defined.



3.2.1.

Lợi ích về cung cấp ............................................Error! Bookmark not defined.

3.2.2.

Lợi ích bảo vệ môi trƣờng và hệ sinh thái ..........Error! Bookmark not defined.

3.2.3.

Lợi ích bảo tồn Đa dạng sinh học .......................Error! Bookmark not defined.

3.2.4.

Lợi ích về giáo dục môi trƣờng và nhân văn ......Error! Bookmark not defined.

3.2.5.

Lợi ích về du lịch sinh thái, giải trí .....................Error! Bookmark not defined.

3.3. Đánh giá các tác động tới Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy ....... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1.

Gia tăng dân số vùng đệm ..................................Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Khai thác trái phép và quá mức tài nguyên sinh vậtError!
defined.

3.3.3.

Bookmark

not

Bất cập về quản lý và thể chế, chính sách ..........Error! Bookmark not defined.

3.3.4. Sử dụng đất nuôi trồng thủy sản và nƣớc mặt chƣa hợp lýError! Bookmark not
defined.
3.3.5.

Xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng lõi ..............Error! Bookmark not defined.

3.3.6.

Ô nhiễm môi trƣờng ...........................................Error! Bookmark not defined.

3.3.7.

Sự du nhập các loài ngoại lai xâm hại ................Error! Bookmark not defined.

3.3.8.

Thiên tai và biến đổi khí hậu ..............................Error! Bookmark not defined.

3.4. Định hƣớng và đề xuất các giải pháp cho bảo tồn và phát triểnError!
not defined.
3.4.1. Định hƣớng cho công tác bảo tồn Đa dạng sinh họcError!
defined.

3.4.2.

Bookmark

Bookmark

not

Giải pháp cho công tác bảo tồn và phát triển ......Error! Bookmark not defined.

3.4.3. Mô hình sinh kế phát triển kinh tế - xã hội bền vữngError!
defined.

Bookmark

not

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................Error! Bookmark not defined.
Kết luận ............................................................................Error! Bookmark not defined.
Khuyến nghị .....................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 3

PHỤ LỤC


DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ - Huyện Giao Thuỷ - Tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not d

Hình 2. Sơ đồ các tuyến, điểm khảo sát thực địa VQG Xuân Thủy tháng 6/2014Error! Bookmark

Hình 3. Các hệ sinh thái ở vùng ĐNN ở Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ...................................30
Hình 4. Các loài cá quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo tồn ........... Error! Bookmark not defined.

Hình 5. Cấu trúc thành phần loài giữa các bộ chim ở VQG Xuân ThủyError! Bookmark not defi
Hình 6. Các loài chim di cƣ quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo tồnError! Bookmark not defined.

Hình 7. Nồng độ dầu mỡ khoáng trong nƣớc mặt khu vực VQG Xuân Thuỷ năm 2010Error! Bookmar


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Diện tích, dân số và mật độ dân số 5 xã vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân
Thủy ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. Cơ cấu kinh tế của các xã vùng đệm VQG Xuân ThủyError! Bookmark not defined.

Bảng 3. Phân bố thành phần các taxon thực vật tại VQG Xuân ThủyError! Bookmark not define
Bảng 4. Các loài thực vật xâm nhập tại VQG Xuân Thủy .. Error! Bookmark not defined.
Bảng 5. Số lƣợng loài thực vật nổi tại VQG Xuân Thủy .... Error! Bookmark not defined.
Bảng 6. Sản lƣợng, giá trị của hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sản trong vùng
lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy ............................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 7. Các loài thực vật có giá trị trong RNM Giao Thủy Error! Bookmark not defined.

Bảng 8. Khả năng hấp thụ cacbon của một số cây ngập mặn tại Xuân ThủyError! Bookmark not

Bảng 9. Doanh thu, số lƣợng khách du lịch tham quan Vƣờn quốc gia Xuân ThủyError! Bookma
Bảng 10. Tình trạng khai thác tài nguyên trong vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy
năm 2013 ............................................................................ Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐDSH
DLST
ĐNN
GIS
HST
NTTS
PTBV
RMN
UBND
VQG

Đa dạng sinh học
Du lịch sinh thái
Đất ngập nƣớc
Hệ thống thông tin địa lý
Hệ sinh thái
Nuôi trồng thủy sản
Phát triển bền vững
Rừng ngập mặn
Ủy ban nhân dân
Vƣờn quốc gia


MỞ ĐẦU
VQG Xuân Thủy là vùng đất và bãi bồi nơi sông Hồng đổ ra biển thuộc huyện
Giao Thủy, tỉnh Nam Định, có tổng diện tích tự nhiên là 15.100 ha bao gồm: 7.100
ha vùng lõi VQG Xuân Thủy (đất nổi 3.100 ha; đất ngập nƣớc 4.000 ha gồm: Phần
Bãi trong của Cồn Ngạn, toàn bộ Cồn Lu và Cồn Xanh) và 8.000 ha vùng đệm (bao
gồm phần diện tích còn lại của Cồn Ngạn, bãi Trong và 5 xã vùng đệm: Giao Thiện,
Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải [32]. Đây là bãi vùng triều cửa sông ven

biển có diện tích rừng ngập mặn lớn, điển hình nhất cho hệ sinh thái ven biển không
những đối với tỉnh Nam Định mà còn đối với cả miền Bắc Việt Nam. Khu vực này
nằm ở vị trí cửa sông - nơi tốc độ bồi lắng, tốc độ phù sa trung bình hàng năm của
bãi vùng triều khoảng vài chục mét. Bãi bồi cửa sông ven biển cũng là nơi có tiềm
năng về kinh tế và giá trị đa dạng sinh học. Với Quốc tế VQG Xuân Thủy còn là Ga
chim quan trọng đối với dòng chim di trú Quốc tế, trong số đó có loài cò mỏ thìa mặt
đen, là loài chim đã đƣợc ghi vào sách đỏ của IUCN về các loài đang có nguy cơ bị
tuyệt chủng.
Hiện nay, việc quản lý bảo vệ tài nguyên môi trƣờng ở VQG Xuân Thủy vẫn
còn tồn tại nhiều vấn đề phức tạp. Do dân số quá đông, thiếu công ăn việc làm nên
sức ép về khai thác nguồn lợi tự nhiên của ngƣời dân từ vùng đệm lên vùng lõi
VQG Xuân Thủy ngày càng lớn. Mặt khác, hoạt động sản xuất của vùng đệm nuôi
trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp cũng là nguyên nhân gây ra tác động xấu về
môi trƣờng, tác động tiêu cực đến cân bằng sinh thái tự nhiên đe dọa sự phát triển
bền vững Vƣờn quốc gia.
Từ những vấn đề cấp thiết ở trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu
tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy làm cơ sở khoa học định
hướng cho bảo tồn và phát triển”.
Đề tài hƣớng tới mục tiêu đánh giá đƣợc hiện trạng đa dạng sinh học, các áp
lực tác động và các giá trị lợi ích của VQG Xuân Thuỷ, định hƣớng cho công tác
bảo tồn và phát triển cho Vƣờn trong thời gian tới.
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện các nội dung nghiên
cứu nhƣ sau:
-

Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy.
1


-


Đánh giá lợi ích đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy.

-

Đánh giá các tác động lên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy.

-

Định hƣớng và đề xuất các giải pháp cho bảo tồn và phát triển.
Chúng tôi hy vọng những nội dung nghiên cứu này là những tƣ liệu hữu ích

góp phần giúp các nhà hoạch định chính sách có các hoạt động ƣu tiên cải thiện công
tác quy hoạch phát triển, quản lý và sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên thiên nhiên
cũng nhƣ bảo vệ nguồn lợi sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế - xã hội về nhiều mặt của cộng đồng.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Lê Huy Bá (2003), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.
2. Báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy (2014)
3. Nguyễn Biểu và nnk (2001), Báo cáo Điều tra địa chất và tìm kiếm khoáng
sản rắn biển ven bờ (0 - 30m nước) Việt nam tỷ lệ 1/500.000, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 1997. Hướng dẫn công ước về các vùng đất
ngập nước (Ramsar, Iran, 1971), Xuất bản lần thứ 2. Văn phòng Công ƣớc
Ramsar, 190 tr.
5. Nguyễn Viết Cách (2007), Giải quyết các mâu thuẫn cơ bản trong Công tác

quản lý bảo tồn và phát triển bền vững VQG - Khu Ramsar quốc tế Xuân
Thủy.
6. Nguyễn Viết Cách (2011), Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên
nhiên và Môi trường đất ngập nước ven biển, Hà Nội.
7. Cục bảo vệ Môi trƣờng (2006), Thu thập và hệ thống hóa thông tin tư liệu về
nghiên cứu và quản lý vùng đất ngập nước hiện có ở Việt Nam, Hà Nội.
8. Dự án JICA-NBDS/VEA/BCA (2012), Báo cáo tổng hợp kết quả của
chuyến điều tra và xây dựng bộ chỉ thị đa dạng sinh học đất ngập nước tại
vườn quốc gia Xuân Thủy (tỉnh Nam Định) thực hiện trong tháng 12/2012.
9. Dự án JICA-NBDS/VEA/BCA (2013a), Báo cáo tổng hợp kết quả của
chuyến điều tra và xây dựng bộ chỉ thị đa dạng sinh học đất ngập nước tại
vườn quốc gia Xuân Thủy (tỉnh Nam Định) thực hiện trong tháng 7/2013.
10. Dự án JICA-NBDS/VEA/BCA (2013b), Báo cáo tổng hợp kết quả của
chuyến điều tra, quan trắc đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Xuân Thủy
(tỉnh Nam Định) thực hiện trong tháng 12/2013.
11. Dự án JICA-NBDS/VEA/BCA (2014), Báo cáo tổng hợp về kết quả của
chuyến điều tra, quan trắc đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Xuân Thủy
(tỉnh Nam Định) thực hiện trong tháng 6/2014.
12. Lê Diên Dực (1989), Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam, Trung Tâm Nghiên
cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội.

3


13. Nguyễn Chu Hồi (1995), Quản lý vùng bờ Châu Á – Thái Bình Dương: Vấn
đề và các tiếp cận.
14. Nguyễn Chu Hồi (2005), Những tài liệu cơ sở của kế hoạch nuôi trồng thủy sản
và sản xuất muối bền vững Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Viện kinh tế và quy
hoạch Thủy sản, Bộ thủy sản.
15. Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hoàng Trí, Hoàng Thị Sản và Trần Văn Ba

(1995), Rừng ngập mặn dễ trồng mà nhiều lợi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Phan Nguyên Hồng, Phan Ngọc Ánh và J. Brands (1996), Kỷ yếu Hội thảo
quốc gia về Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi
trồng hải sản ven biển Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Phan Nguyên Hồng và cs (1997), Báo cáo đánh giá các thiệt hại của chiến
tranh hóa học lên rừng ngập mặn Việt Nam. Đề tài nhánh thuộc đề tài:
“Đánh giá các thiệt hại của chiến tranh hóa học lên thiên nhiên” do Trung
tâm tƣ vấn bảo vệ môi trƣờng và chuyển giao công nghệ chỉ trì.
18. Phan Nguyên Hồng, và cộng sự (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Phan Nguyên Hồng (2004), Báo cáo về lịch sử nghiên cứu Đất ngập nước Việt
Nam.
20. Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền, Trần Văn Thụy (2004),
Thành phần và đặc điểm thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy.
21. Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Phan Thị Anh Đào (2007), Đa dạng
sinh học ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy, MERC - MCD, Hà Nội, Việt Nam.
22. Hoàng Ngọc Khắc, Đoàn Văn Long (2004), Thành phần và sự phân bố của
thân mềm chân bụng (Gastropoda) trong rừng ngập mặn xã Giao Lạc, huyện
Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Hệ Sinh thái RNM vùng ven biển ĐB sông Hồng.
Nhà xuất bản Nông nghiệp: 75-84.
23. Hoàng Ngọc Khắc (2011), Nghiên cứu giáp xác lớn (Malacostraca) và thân
mềm (Mollusca) ở sông Hồng (từ Phú Thọ đến cửa Ba Lạt). Luận án Tiến sĩ
Sinh học.

4


24. Đỗ Văn Nhƣợng, Hoàng Ngọc Khắc (2002), “Một số dẫn liệu về Giáp xác
(Crustacea) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Giao Lạc, Giao Thuỷ, Nam
Định”, Tạp chí khoa học trường ĐHSPHN, 4, tr. 120-132.

25. Đỗ Văn Nhƣợng, Hoàng Ngọc Khắc (2003), “Dẫn liệu bước đầu về một số
nhóm động vật đáy ở rừng ngập mặn Giao Thuỷ, Nam Định”, Báo cáo khoa
học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu cơ bản trong sinh học, Nông
nghiệp, Y học, Huế, tr. 699 - 701.
26. Đỗ Văn Nhƣợng, Hoàng Ngọc Khắc (2004a), “Một số dẫn liệu về động vật đáy
trong rừng ngập mặn vùng cửa Sông Hồng”, HST RNM vùng ven biển đồng
bằng Sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, tr. 67 - 74.
27. Đỗ Văn Nhƣợng, Hoàng Ngọc Khắc (2004b), “Dẫn liệu bƣớc đầu về các loài
Cua ở rừng ngập mặn vùng cửa Sông Hồng”, Tạp chí sinh học, 26(4), tr. 13 - 19.
28. Đỗ Văn Nhƣợng, Hoàng Ngọc Khắc (2004c), “Kết quả nghiên cứu về họ cua
vuông (Grapsidae) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Giao Thuỷ, tỉnh Nam
Định”, Tạp chí khoa học trường ĐHSPHN, 4, tr. 106 -114.
29. (MCD) Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (2009),
Tiếp cận đồng quản lý trong nuôi trồng thủy sản với quy mô nhỏ: Nghiên
cứu điển hình tại xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
30. Hoàng Thanh Nhàn, Hồ Thanh Hải, Lê Xuân Cảnh (2013), Hôi nghị Khoa
học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Đa dạng sinh
học Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định.
31. Hoàng Thị Thanh Nhàn (2014), Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu xây dựng chỉ
thỉ đa dạng sinh học đất ngập nước ven biển ở Việt Nam, trường hợp tại
Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định.
32. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Giao Thủy(2011), Báo cáo kiểm kê
đất đai năm 2005, 2010, 1990, 1995 và 2000; Biểu thống kê đất đai năm
2010; Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và 2010 của 5 xã và Cồn Lu,
Cồn Ngạn thuộc huyện Giao Thủy - Tỉnh Nam Định, cập nhật năm 2014.
33. Quy hoạch quản lý bảo vệ và phát triển vƣờn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam
Định giai đoạn 2004 - 2020.

5



34. Số liệu thống kê của Ủy ban nhân dân huyện Thủy Giao (2013), cập nhật
năm 2014.
35. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Nam Định (2008). Kế hoạch chiến lược
Quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định
36. Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Nam Định (2010), Ứng dụng công nghệ GIS
đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực Vườn quốc gia Xuân
Thủy.
37. Văn phòng Dự án Quản lý tổng hợp vùng bờ - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
tỉnh Nam Định, Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ (2010), Ứng dụng công nghệ
GIS đánh giá sơ bộ sự biến động tài nguyên vùng bờ khu vực VQG Xuân
Thuỷ thời kỳ 1989 đến 2007, Nam Định.
38. Đào Mạnh Sơn, Nguyễn Dƣơng Thạo, Nguyễn Quang Hùng (2008), Đánh
giá tác động môi trường tại các đầm nuôi tôm trong vùng lõi vườn quốc gia
Xuân Thủy, Nam Định, Hải Phòng tháng 12/2008.
39. Đỗ Hữu Thƣ, Nguyễn Thế Cƣờng, Trần Thị Phƣơng Anh (2013), Hội nghị
Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nghiên cứu
về thảm thực vật và thành phần các loại taxon trong hệ thực vật tại Vườn quốc
gia Xuân Thủy về đề xuất các chỉ thị đa dạng sinh học, tỉnh Nam Định.
40. Nguyễn Đình Tạo, Hoàng Thanh Nhàn (2013), Hội nghị khoa học toàn quốc
về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5: Đa dạng sinh học cá vùng của
sông Ba Lạt và Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định.
41. Vũ Trung Tạng (2003), Quản lý đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật của
vùng cửa sông thuộc châu thổ Bắc bộ cho sự phát triển bền vững (lấy cửa
Bà Lạt làm ví dụ), Tạp chí Sinh học, N 25(2a), Hà Nội, 12-20.
42. Vũ Trung Tạng và cộng sự (2005), Quy hoạch định hướng cho một số
HST ĐNN ven biển Bắc Bộ mà bước đầu là huyện Thái Thụy (Thái Bình)
và huyện Giao Thủy (Nam Định) phục vụ cho phát triển bên vững. ĐH
Quốc Gia Hà Nội.
43. Lê Xuân Tuấn và cộng sự (2005), Nghiên cứu chất lượng và thành phần

phytoplankton trong rừng ngập mặn trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
6


44. Đỗ Văn Tứ, Lê Hùng Anh, Nguyễn Tống Cƣờng (2013), Hội nghị khoa học
toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5: Thành phần loài và
sự phân bố của động vật đáy cỡ lớn ở Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam
Định.
45. Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực (2006), Hệ thống phân loại Đất ngập nước
Việt Nam, NXB ĐHQGHN.
46. Nguyễn Hoàng Trí (2006), Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Nguyên lý và ứng dụng. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
47. Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Hữu Thành. Thực trạng sử dụng đất vùng
cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học và Phát
triển 2011: Tập 9, số 6: 994 – 1003, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh
48. Anon (1993), “Investment plan for Xuan Thuy Wetland Nature Reserve,
Xuan Thuy district, Nam Ha province”, Nam Dinh: Nam Ha Provincial
People’s Committee, In Vietnamese.
49. Blasco, F. (1975), Mangrove biogeography, In: Proceedings of the
international symposim on biology and management of mangrove, Honolulu:
3 - 52.
50. Dugan, P.J. (ed.) (1990), Wetland Conservation: A Review of Current Issues
and Required Action, IUCN, pp 96.
51. Howe, CP (ed.) (1996), Handbook for environmental impact assessment
study in tropical wetlands, Vol 5 (in Vietnamese).
52. Keddy, A.P. (2000), Wetland Ecology: Principles and Conservation,
Cambridge University Press, pp. 614.
53. Le Xuan Hue & Nguyen Thi Thu Ha (2004), “Insect diversity in some
mangrove forests of Nam Dinh and Thai Binh provinces” in Phan Nguyen

Hon (ed.) Mangrove ecosystem in the Red River Coastal Zone: Biodiversity,
Ecology, Scio-economics, Management and Education, Agricultural
Publishing House, Hanoi, pp.109-121.
54. Le Nguyen Ngat and Tran Giang Hoan (2004), “Amphibians and reptiles in the
coastal areas of Nam Dinh and Thai Binh provinces” in Phan Nguyen Hong
7


(ed). Mangrove ecosystem in red river coastal zone: Biodiversity, Ecology, Scioeconomics, Management and Education, Agricultura Publishing House, Ha Noi,
2004.
55. Le Xuan Tuan và Mai Sy Tuan (2005), Research on water quality and
phytoplankton in the mangroves in Giao Lac Commune, Giao Thuy District,
Nam Dinh Province. Science and Technology Publishing House, Hanoi: pp.
450-462.
56. Mazda, Y. et al. (1997), Drag force due to vegetation in mangrove swamps.
Mangrovesand Salt Marshes1: pp. 193–199.
57. Mitsch, J.W., J.G. Gosselink (1993), Wetlands, Second edition. Van
Nostrand Reinhold Company Inc, pp. 543.
58. Paez - Osuna, F., Guerrero-Galvan, S.R., Ruiz-Fernandez, A.C. (1998), The
environmental impact of shrimp aquaculture and the coastal pollution in
Mexico. Marine Pollution Bulletin 36, 65–75.
59. Pedersen, A và Nguyen Huy Thang (1996), The Conservation of Key
Coastal Wetland Sites in the Red River Delta, BirdLife International
Vietnam, Hanoi, Vietnam.
60. Phan Nguyen Hong and Hoang Thi San (1993), “Mangroves of Vietnam”,
IUCN, Bangkok, p. 22; 35-50.
61. Phan Nguyen Hong (1999), “The role of mangrove to sea dyke protection
and the control of natural disaster” in Phan Nguyen Hong (ed.) Proceedings
of the national workshop: Sustainable and economically efficient utilization
of natural resources in the mangrove ecosystem, Nha Trang City, November

1-3, 1998, (ed.) Hong, PN,Agricultural Publishing House, Hanoi, 1999, pp.
190-196.
62. Ramsar (2000), The list of wetlands of international importance as of 17
November 2000, Website of the Bureau of the Convention on Wetlands.
63. Tateda, Y. (2005), “Estimation of CO2 sequenstration rate by mangrove
ecosystems”, CRIEFP News, 361, pp.1-3.

8


64. TEPCO/MERD Project (2005), The Final Report on the TEPCO/MERD
Project: Quantitative Evaluation of CO Storage in the mangrove Forest, Ha
Noi.
Trang Wed
65. />66. />oi_khi_hau_doi_voi_da_dang_sinh_hoc.aspx
67. />68. />
9



×