Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Đa dạng chim tại vườn quốc gia Xuân Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 34 trang )

ĐA DẠNG CHIM TẠI
VQG XUÂN THỦY

Sv thực hiện:
Hoàng Thị Mơ
Phạm Đức Quý
Phùng Thị Hường
Nội dung ểu luận
I. Mở đầu.
II. Đa dạng chim tại vườn quốc gia Xuân Thủy
III. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến đa dáng sinh học
và giải pháp bảo tồn
I.Mở đầu
1. Lí do chọn đa dạng chim tại vườn quốc gia Xuân
Thủy

Vườn quốc gia Xuân Thủy là nơi điển hình của
hệ sinh thái đất ngập nước đồng bằng sông
Hồng, là vùng chim quan trọng của cả nước, là
ga chim quan trọng với dòng chim di trú quốc tế

Nghiên cứu đa dạng sinh học các loài chim tại
VQG Xuân Thùy là cơ sở để bảo tồn và phát
triển các vườn chim, sân chim
2.Phương pháp nghiên cứu
Đã có nhiều cuộc khảo sát đa dạng chim ở VQG XT.
1 số phương pháp thường được sử dụng là:
- Chim được quan sát trực Oếp bằng mắt thường
và ống nhòm. Dùng lưới để bắt những loài di
chuyển nhanh, khó phát hiện trong các tầng bụi
cây. Sau đó được thả sau khi xác định xong


- Một số loài chim được xác định bằng phỏng
vấn dân địa phương, kiểm lâm
- Ngoài ra còn thu thập các di vật cơ thể của
chim: lông cánh, mỏ…
- Trong phòng thí nghiệm: Các mẫu vật thu tại thực
địa được phân Ych, định loại và so mẫu với mẫu
chuẩn ở phòng Bảo tàng động vật của viện Sinh
Thái và Tài nguyên sinh vật


Do điều kiện không cho phép, phương pháp nghiên
cứu của nhóm là Ych hợp các kết quả nghiên cứu đã
được công bố, phân Ych sử lí số liệu

Trên cơ sở đó đề xuất bảo tồn và phát triển đa dạng
chim tại vườn quốc gia
1.Tổng quan về vườn quốc gia Xuân Thủy
VQG XT thuộc địa bàn huyện Giao Thủy, Nam Định,
nằm ở cửa sông Hồng

1995: Chính thức hình thành Khu bảo tồn thiên nhiên
Đất ngập nước Xuân Thủy với tổng diện Ych 8.640 ha

Tổng diện Ych vườn là 15.100 ha( 7.100 ha vùng lõi và
8.000 ha vùng đệm), trong đó có 12.000 ha thuộc khu
vực Ramsar

Khí hậu: 2 mùa rõ rêt: Mùa nóng và mưa; mùa lạnh
và khô


Đất: 2loại chính: bùn phù sa và cát lắng đọng

Sinh cảnh chính : cồn cát, rừng ngập mặn, bãi ngập
nước
II.Đa dạng sinh chim tại VQG XT
1. Số lượng và thành phần chim tại vườn
VQG XT có Ynh đa dạng loài rất cao
Vườn quốc gia Bộ Họ Loài
VQG Xuân Thủy 13 ( 68,4 %) 41 ( 50,6 %) 215 (25,9 %)
VQG Cát Bà 16 ( 84,2 %) 46 ( 56,8 %) 160 ( 19,3 %)
VQG Cúc Phương 17 (89,5 %) 55 (67,9 %) 336 (40,6 %)
VQG Tràm Chim 14 (73,7 %) 49 (60,5 %) 231 ( 27,9 %)
VQG Bạch Mã 15 (78,9 %) 55 (67,9 %) 358 (43,2 %)
VQG Pù Mát 14 (73,7 %) 49 (60,5 %) 317 (38,3 %)
VQG Bến En 19 (100 %) 48 ( 59,2 %) 183 (22,1%)
Việt Nam 19 81 828

So sánh với đa dạng chim tại vườn quốc gia Bạch Mã
dựa vào chỉ số tương đồng
Kj = 102*100/(215+358-102) = 21,6
Thành phần các loài chim ở VQG XT theo bậc phân
loai
Thành phần các loài chim theo đặc điểm xuất
hiện tại VQG XT

Do sự đa dạng và tình trạng tương đối nguyên
vẹn của các sinh cảnh, VQG là nơi dừng chân
và trú đông quan trọng của các loài chim nước
di cư. Đây là những loài có số lượng cá thể lớn
nhất


Qua các đợt khảo sát năm 1988 (Scott et al.
1989) và 1994 (Pedersen et al. 1996) đã quan sát
được trên 20.000 cá thể chim nước trong khu
vực. Trung mùa xuân năm 1996, có khoảng trên
33.000 con chim biển bay qua vườn quốc gia
(Pedersen và Nguyễn Huy Thắng 1996).

Có gần 50 loài chim nước: diệc xám, vịt mặt trắng,
…….

Có khoảng 150 loài chim di trú
- Hàng năm vào mùa đông (tháng 11 và tháng
12) chim di trú từ Xibêria, Hàn Quốc, Bắc Trung
Quốc di cư tránh rét xuống phương nam. Chim
di trú dừng chân tai VQG XT để nghỉ ngơi và Ych
lũy năng lượng cho hành trình di cư dài hàng
ngàn kilomet của mình.
- Khi mùa xuân ấm áp tới, chim di cư từ phía
Nam( Úc, Malayxia, Inđônêxia) bay trở về nơi
chim sinh sản. Khoảng tháng 3 hoặc tháng 4,
chúng dừng chân lại ở VQG XT


Các loài chim Oêu biểu:
Cò thìa
Ưng Nhật Bản
nhàn Caxpia

Vườn cũng có nhiều loài chim bản địa: sơn ca, chào

mào, xít
Các loài chim quý hiếm

Vườn quốc gia Xuân Thùy có nhiều loài chim hoang
dã có giá trị gen sinh học cho nghiên cứu khoa học,
giá trị thẩm mĩ đặc biệt là phục vụ du lịch sinh thái

Danh lục các loài chim quý hiếm
CHOẮT LỚN MỎ VÀNG CHOẮT CHÂN MÀNG LỚN
MÒNG BIỂN MỎ ĐEN CÒ TRẮNG TRUNG QUỐC
QUẮM
ĐẦU ĐEN
BỒ NÔNG CHÂN XÁM
CHOẮT ĐỐM ĐEN
Giang sen
Loài đặc hữu
Do vị trí địa lí, đặc thù là ga chim quốc tế nên VQG XT
không có loài đặc hữu của Việt Nam nhưng có 2 loài
đặc hữu mà các vườn quốc gia khác trong cả nước
không có vào mùa di cư: cò mỏ thìa và choi choi mỏ
thìa
1.Cò mỏ thìa ( Platalea ninor):
-
Được coi là biểu tượng của
VQG XT
-
Di cư về nước ta vào mùa
đông, kiếm ăn ở các bãi ngập
triều ven biển, ăn cá và động

vật thủy sinh nhỏ khác
- Được coi là đỉnh của chuỗi
dinh dưỡng đã có mặt trong
VQG XT
- Có thời điểm loài Cò thìa tại
đây chiếm tới 26% số cá thể
còn lại của thế giới
Số lương điều tra cò thìa hàng năm
theo điều tra quốc tế

Loài choi choi mỏ thìa
- Là loài cực hiếm
- Hầu như chỉ có thể thấy ở VQG XT
- Lúc nhiều nhất là 20 cá thể nhưng những năm gần
đây chỉ còn thấy dăm ba cá thể vào mùa di trú

Các loài có giá trị kinh tế:
- Nhiều loài chim có giá trị kinh tế cao:
- VD: giá hiên thời của một đôi mòng vịt: 120:
150 nghìn đồng, 1 con nghỗng là 500 nghìn
đồng
- Tuy nhiên: với nhiều loài chim quý hiếm, nhiều
loài bị đe dọa toàn cầu. Đó là giá trị không thể
Ynh hết bằng Oền tệ, nó còn có vai trò to lớn giữ
vững giá trị đặc biệt của VQG, tạo nên các giá trị
Onh thần, thẩm mĩ, hình thành nền tảng kinh tế
và xã hội quan trọng của địa phương, của Việt
Nam, nhất là tạo hình ảnh, vị thế Việt Nam
trong khu vực và quốc ta

×