Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phân lập và xác định tính chất các chủng vi khuẩn bacillus từ ruột gà để sản xuất probiotic tăng trọng cho gà siêu thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.86 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC

NGUYỄN VĂN ĐỨC

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CÁC CHỦNG
VI KHUẨN Bacillus TỪ RUỘT GÀ ĐỂ SẢN XUẤT
PROBIOTIC TĂNG TRỌNG CHO GÀ SIÊU THỊT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI- 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC

NGUYỄN VĂN ĐỨC

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CÁC CHỦNG VI
KHUẨN Bacillus TỪ RUỘT GÀ ĐỂ SẢN XUẤT PROBIOTIC
TĂNG TRỌNG CHO GÀ SIÊU THỊT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Chuyên ngành: Vi sinh vật học
Mã số: 60420107

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Vân Anh
TS. Nguyễn Thị Hồng Loan



Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn
ThịVân Anh và TS. Nguyễn Thị Hồng Loan đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp. Từ tận đáy lòng, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
PGS.TS. Nguyễn Thị Vân Anh, người đã luôn động viên, hướng dẫn và tạo điều
kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa, người đã chỉ dạy
tôi những kiến thức khoa học cũng như cách làm việc một cách khoa học đồng thời
đã tạo điều kiện để tôi tiếp tục được nghiên cứu khoa học. Tôi cũng chân thành
cảm ơn các thầy, cô giáo, cán bộ, và các bạn bè trong phòng Sinh học Nano và
Ứng dụng cũng như phòng Protein tái tổ hợp thuộc Phòng Thí nghiệm trọng điểm
Công nghệ Enzyme và Protein, Đại học Khoa học Tự Nhiên đã giúp đỡ, hỗ trợ
nhiệt tình trong quá trình làm luận văn cao học.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo
điều kiện của Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinh học, Phòng công tác chính trị học
sinh và sinh viên, Phòng sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên. Tôi xin
cảm ơn sự giúp đỡ này!
Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới công ty ANABIO R&D đã giúp đỡ tôi trong quá
trình sản xuất bào tử của một số chủng Bacillus phân lập trong khóa luận, cảm ơn
KS. Nguyễn Thị Loan, Trung tâm chẩn đoán Thú y – Tập đoàn DABACO đã giúp
đỡ tôi trong việc thử nghiệm các chế phẩm probiotic trên gà siêu thịt.
Cho phép tôi giửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, đồng nghiệp ở bộ môn Tự
nhiên, trường THPT Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội đã tạo điều kiện về mặt thời gian
và chuyên môn cũng như động viên để tôi yên tâm đi học cao học.
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Học viên

Nguyễn Văn Đức


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Từ/cụm từ viết đầy đủ

Bp

Base pair (cặp nuclêôtit)

CFU

Colony forming unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc)

DNA

Deoxyribonucleic Acid

DSM

Difco Sporulation Medium

EtBr

Ethidium bromide

FAO/WHO


Food and Agriculture Orgaization of the United
Nations/ World Health Organization

FCR

Feed conversion ratio (hệ số chuyển đổi thức ăn)

G+C

Guanine+Cytosine

LB

Luria Bertani

NA

Nutrient Agar

PCR

Polymerase chain reaction

rDNA

Rebosomal Deoxyribonucleic Acid

RFLP


Restriction fragment length polymorphism

RO

Reverse osmosis

S

Svedberg ( đơn vị lắng)

TLR

Toll-like receptors

TSA

Tryptone Soya Broth Agar

TSB

Tryptone Soya Broth

VP

Voges-Proskauer


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 1. pH và thời gian tồn tại của thức ăn ở các phần khác nhau 4
trong ống tiêu hóa của gà
Bảng 2. Các chi của vi khuẩn đã phát hiện trong hồi tràng và

6

manh tràng bằng kỹ thuật giải trình tự 16S rDNA
Bảng 3. Một số mô tả và khái niệm về probiotic được chính dẫn

11

nhiều trong các năm qua
Bảng 4. Bảng 4. Các tiêu chí lựa chọn probiotic ứng dụng trong

13

thương mại
Bảng 5. Một số vi sinh vật được dùng làm probiotic

20

Bảng 6. Một số sản phẩm probiotic dùng cho gia cầm có mặt trên
thị trường
Bảng 7. Một số sản phẩm thương mại chứu bào tử Bacillus

22

Bảng 8. Tính chất sinh lí hóa sinh của một số chủng Bacillus

45


27

phân lập từ ruột gà
Bảng 9. Kết quả định danh đến mức độ loài bằng kỹ thuật sinh
49
học phân tử
Bảng 10. Các phân đoạn thu được khi cắt gen 16S ribosome của
52
các chủng vi khuẩn bằng bộ enzyme Alf II và Alw 26I
theo lý thuyết
Bảng 11. Kết qủa thử hoạt tính kháng kháng sinh của một số chủng 55
vi khuẩn
Bảng 12 Thử nghiệm trên diện rộng thức ăn bổ sung bào tử B. 63
subtilis CH16 trên gà siêu thịt


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1. Cấu tạo hệ tiêu hóa ở gà

3

Hình 2. Thành phần của hệ vi khuẩn trong hồi tràng và manh tràng của gà

7

giò được xác định bằng giải trình tự 1230 dòng từ cộng đồng 16S
rDNA trong thư viện DNA
Hình 3. Chu trình hình thành, nảy mầm của nội bào tử thuộc chi Bacillus


9

và cấu trúc của nội bào tử
Hình 4. Hướng dẫn cho đánh giá Probiotic sử dụng cho thực phẩm

15

Hình 5. Sự ức chế của các vi khuẩn thối giữa và tăng cường chức năng của

19

rào chắn và mô hình đáp ứng miễm dịch niêm mạc của vi khuẩn
probiotic
Hình 6. Một số chủng không sắc tố đã phân lập

43

Hình 7. Một số tính chất sinh lí hóa sinh của các chủng CH phân lập từ

46

ruột gà
Hình 8. Kết quả điện di genome và điện di sản phẩm nhân bản gen mã hóa 48
16S rRNA bằng kĩ thuật PCR
Hình 9. Cây phân loại các chủng Bacillus

50

Hình 10 Sơ đồ các phân đoạn thu được sau khi xử lí bởi bộ enzyme giới hạn 51

Alw26I và AflII của gen mã hóa 16S ribosome của các chủng vi
khuẩn
Hình 11. Phân biệt các chủng vi sinh vật bằng kỹ thuật PCR-RFLP

53

Hình 12. Hiệu suất tạo bảo tử của các chủng vi khuẩn

56

Hình 13. Độ bền của bào tử của chủng CH16 và CH22 từ pH từ 2 đến 10

58

Hình 14. Độ bền của bào tử ở các nồng độ muối khác nhau

59

Hình 15. Biofilm tạo thành trên đĩa thạch CMK của các chủng HU58 và

60

CH16, và khuẩn lạc tạo thành trên đĩa thạch của các chủng PY79
và CH22 ở điều kiện
Hình 16 Ảnh chụp chế phẩm chứa bào tử dạng bột (A), ảnh bào tử dưới kính 61
hiển vi điện tử (B) và ảnh khuẩn lạc mọc trên đĩa thạch (C) của 2
chủng CH16 và CH22


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 9
1.1. Hệ tiêu hóa của gà ............................................................................................10
1.1.1. Cấu tạo hệ tiêu hóa và sinh lí tiêu hóa ở gà ...................................................10
1.1.2. Hệ vi khuẩn đường ruột của gà......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các vi khuẩn Bacillus phân lập từ ruột gà ....... Error! Bookmark not defined.
1.2. Probiotic ................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm chung về probiotic ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Probiotic sử dụng cho gia cầm ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các chủng vi khuẩn Bacillus sử dụng làm probiotic cho gia cầm........... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Nguyên liệu và hóa chất ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mẫu ruột gà ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Các chủng vi khuẩn tham chiếu ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Môi trường nuôi cấy.......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Hóa chất sinh học phân tử ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Các hóa chất khác ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Dụng cụ và thiết bị ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp nghiêu cứu..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phân lập các chủng vi khuẩn từ ruột gà ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các kỹ thuật vi sinh và hóa sinh cơ bản ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phân tích trình tự 16S rRNA ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Kỹ thuật PCR-RFLP.......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Điều kiện sinh trưởng tối ưu ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Sản xuất bào tử trong nồi lên men .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.7. Thử nghiệm chế phẩm probiotic trên gà siêu thịt ở diện rộng ................ Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.



3.1. Các chủng vi khuẩn Bacillus không sắc tố đƣợc phân lập từ ruột gà ... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Tính chất sinh lý, sinh hóa của một số chủng Bacillus có hoạt tính ƣu việt
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Định danh loài bằng phân tích 16S rRNA ......... Error! Bookmark not defined.
3.4. Phân biệt các chủng đã phân lập bằng kỹ thuật PCR-RFLP ................ Error!
Bookmark not defined.
3.5. Một số tính chất probiotic của các chủng Bacillus đƣợc tuyển chọn .... Error!
Bookmark not defined.
3.5.1. Tính kháng kháng sinh ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Hiệu suất tạo bào tử .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Độ bền của bào tử trong các môi trường pH khác nhau Error! Bookmark not
defined.
3.5.4. Độ bền của bào tử trong dung dịch muối ......... Error! Bookmark not defined.
3.5.5. Khả năng tạo biofilm......................................... Error! Bookmark not defined.
3.6. Điều kiện sinh trƣởng tối ƣu và thu chế phẩm probiotic dạng bào tử sau
lên men ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.7. Tăng trọng trên gà siêu thịt và giảm chỉ số tiêu thụ thức ăn Error! Bookmark
not defined.
KẾT LUẬN .............................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO . ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 11


MỞ ĐẦU
Theo định nghĩa của WHO/FAO, Probiotic hay còn gọi là lợi khuẩn là những
vi sinh vật sống, khi được sử dụng với lượng thích hợp sẽ mang lại các tác dụng có
lợi cho vật chủ. Probiotic dạng bào tử của một số vi khuẩn thuộc chi Bacillusnhư B.
subtilis và B. licheniformis được sử dụng ngày càng rộng rãi trong chăn nuôi và
thủy sản vì bào tử có tính chất bền nhiệt giúp sản phẩm ổn định chất lượng trong

quá trình chế biến với thức ăn và bảo quản. Với gia cầm, đặc biệt là đối vớigà siêu
thịt, đã có nhiều sản phẩm probiotic nổi tiếng được sản xuất cả ở Châu Âu và ở Mỹ.
Đặc điểm chung của các sản phẩm này là các chủng vi khuẩn được nghiên cứu sâu
về tính chất và độ an toàn, cũng như các hoạt tính có lợi cho sức khỏe của vật chủ.
Tuy nhiên, các chủng vi khuẩn thường không có nguồn gốc từ hệ tiêu hóa mà
thường được phân lập từ đất, duy nhất chỉ có 01 sản phẩm Clostat của hãng Kemin,
Mỹ, gồm chủng B. subtilis PB6 là có nguồn gốc từ hệ tiêu hóa. Ngoài ra, một số chế
phẩmcũng chưa được sản xuất ở dạng bào tử hoàn toàn mà còn lẫn một tỷ lệ tế bào
sinh dưỡng nên bị giảm sút độ sống khi xử lý nhiệt trong quá trình chế biến thức ăn
cho gia cầm.
Ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng probiotic trong nuôi gà siêu thịtngày càng tăng
với mục đích chủ yếu kích thích tăng trọng và tăng cường sức khỏe, phòng bệnh
cho gà. Các chủng vi khuẩn sử dụng làm probiotic cho gà cũng đã được nhiều tác
giả tại các trường đại học và viện nghiên cứu trong nước phân lập, xác định tính
chất và thử nghiệm tác dụng trên gà. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đề cập tới
việc phân lập các chủng Bacillus từ chính ruột gà để tạo chế phẩm probiotic sử
dụng cho gà. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “ Phân lập và xác định tính chất
các chủng vi khuẩn Bacillus từ ruột gà để sản xuất probiotic tăng trọng cho gà
siêu thịt” nhằm sàng lọc các chủng vi khuẩnBacillus có hoạt tính probiotic ưu việt
và thân thiện với hệ tiêu hóa của gà, nhờ đó phát huy hiệu quả tác dụng tăng trọng
cho gà siêu thịt.

9


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Hệ tiêu hóa của gà
1.1.1. Cấu tạo hệ tiêu hóa và sinh lí tiêu hóa ở gà
Hệ tiêu hóa ở gà có cấu tạo khá đặc biệt để thích nghi với thức ăn là thực vật

và khoang miệng hẹp, không có răng. Thức ăn được đưa vào diều, diều là một cái
túi phình to của thực quản, là nơi chứa thức ăn và nhào trộn với dịch tiết để làm cho
thức ăn mềm ra. Một trong cấu tạo đặc biệt khác trong hệ tiêu hóa ở gà đó là dạ dày
cơ, dạ dày cơ có thành cơ chắc khỏe, là nơi nghiền nát thức ăn trước khi được đưa
tới tá tràng. Một dặc điểm khác biệt so với dạ dày của động vật nói chung đó là dạ
dày cơ không có khả năng tiết bất cứ loại enzyme nào, một số enzyme đươc dạ dày
tuyến tiết ra để hòa trộn vào trong thức ăn giúp tăng hiệu quả tiêu hóa ở dạ dày cơ.
Đặc biệt, để tăng hiệu quả tiêu hóa cơ học, gà còn ăn thêm những hạt sỏi nhỏ, đó là
cách tăng ma sát cơ học giúp thức ăn thực vật bị nghiền nhỏ thành những mảnh vụn
li ti để quá trình tiêu hóa ở ruột diễn ra hiệu quả.
So với tất cả các động vật ăn thực vật, gà là nhóm động vật có cách tiêu hóa
khá đặc biệt, thời gian tồn tại của thức ăn tại diều và dạ dày của gà là khá lâu so với
các phần còn lại trong ống tiêu hóa [67], điều này được thể hiện rất rõ qua Bảng 1.
Lối tiêu hóa diễn ra từ từ ở phần đầu của ống tiêu hóa với pH thấp đã ức chế sự phát
triển của nhiều loài vi sinh vật. Đó cũng là một vấn đề khó khăn khi đưa các loại
probiotic là các tế bào sinh dưỡng vào trong ống tiêu hóa của gà vì có thể số tế bào
probiotic vượt qua được dạ dày với nồng độ không đủ lớn để phát huy tác dụng.
Quan sátHình 1 cho thấy, lượng axít hữu cơ tiết ra trong ống tiêu hóa với nồng độ
cao làm cho pH ở các phần đầu ống tiêu hóa thấp, điều này khẳng định rằng các axít
hữu cơ có vai trò trực tiếp quyết định đến hệ vi khuẩn đường ruột, làm giảm các vi
nhuẩn gây bệnh và kiểm soát các quần thể chủ yếu cạnh tranh chất dinh dưỡng đối
với gà [28]. Đây cũng chính là cơ sơ để các nhà nghiên cứu đánh giá về tác động

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.


Phan Tuấn Nghĩa (2012), Giáo trình hóa sinh học thực nghiệm, NXB Giáo
Dục Việt Nam.

2.

Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Dương Văn Hợp và Vũ Thành Lâm
(2009), “Phân lập, tuyển chọn và đánh giá các đặc tính probiotic của một số
chủng vi sinh vật hữu ích để sản xuất các chế phẩm probiotic dùng trong chăn
nuôi”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 16, tr. 1-12.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH
3.

Agata Dankowiakowska, Izabela Kozlowska Và Marek Bednarczyk (2013),
“Probiotics, prebiotics and synbiotics in Poultry-Mode of action, limitation,
and achievements”, Journal of Central European Agriculture, 14(1), pp. 467478.

4.

Alex Yeow-Lim Teo and Hai-Meng Tan (2005), “Inhibition of Clostridium
perfringens by a Novel Strain of Bacillussubtilis Isolated from the
Gastrointestinal

Tracts

of

Healthy

Chickens”,


APPLIED

AND

ENVIRONMENTAL MICROBIOLOGY, 71 (8), pp. 4185–4190.
5.

Anita Menconi, Marion J. Morgan, Neil R. Pumford, Billy M. Hargis, and
Guillermo Tellez (2013), “Physiological Properties and Salmonella Growth
Inhibition of Probiotic Bacillus Strains Isolated fromEnvironmental and
Poultry Sources”, International Journal of Bacteriology, pp. 1-8.

6.

Apajalahti, J. H. A., A. Kettunen, M. R. Bedford, and W. E. Holben (2001),
“Percent G + C profiling accurately reveals diet-related differences in the
gastrointestinal microbial community of broiler chickens”, Appl. Environ.
Microbiol, 67, pp. 5656–5667.

7.

Ashlee M. Earl, Richard Losickand Roberto Kolter (2008), “Ecology and
genomics of Bacillus subtilis”, Trends in Microbiology, 16 (6), pp. 269-275.

11


8.


Azizpour K., Bahrambeygi S. , Mahmoodpour S. , Azizpour A.
(2009),“History and Basic of Probiotics”, Research Journal of Biological
Sciences, 4(4), pp. 409-426.

9.

Barnes, E. M. (1979), “The intestinal microflora of poultry and game birds
during life and after storage”, J. Appl. Bacteriol, 46, pp. 407–419.

10. Barnes, E. M., G. C. Mead, D. A. Barnum, and E. G. Harry (1972), “The
intestinal flora of the chicken in the period 2 to 6 weeks of age, with
particular reference to the anaerobic bacteria”, Br. Poult. Sci, 13, pp. 311–326.
11. Bergey's

Manual

of

Determinative

Bacteriology.

/>12. Boirivant, M., & Strober, W. (2007) “The mechanism of action of probiotics”
Current Opinion in Gastroenterology, 23(6), pp. 679–692.
13. Christensen, H.R.; Frokiaer, H.; Pestka, J.J. 9(2002), “Lactobacilli
differentially modulate expression of cytokines and maturation surface
markers in murine dendritic cells”’ J. Immuno.l, 168, pp. 171-178.
14. Chung YW, Choi JH, Oh TY, et al. (2008), “Lactobacillus casei prevents the
development of dextran sulphate sodium-induced colitis in Toll-like
receptor 4 mutant mice”, Clin. Exp. Immunol., 151, pp. 182–189.

15. Ciprandi, G., Scordamaglia, A., Venuti, D., Caria, M. and Canonica, G.W.
(1986), “In vitro effects of Bacillus subtilis on the immune response”.
Chemioterapia, 5, pp. 404–407.
16. Cutting Simon M. (2011), “Bacillus probiotics”, Food Microbiology, 28, pp.
214-220.
17. D. Stanley, M.S. Geier, R.J. Hughes and R.J. Moore (2012) “ The role of
gastrointestineal microbiota in chicken productivity”, Aust. Poult. Sci. Symp.,
pp. 262-265.
18. Diana C Donohue (2006), “Safety of probiotics”, Asia Pac J Clin Nutr, 15 (4),
pp. 563-569.

12


19. Donnet-Hughes A, Rochat F, Serrant P, Aeschlimann JM, Schiffrin EJ (1999),
“Modulation of nonspecific mechanisms of defense by lactic acid bacteria:
Effective dose”, J. Dairy Sci., 82, pp. 863-869.
20. Duc, L.H., Hong, H.A., Barbosa, T.M., Henriques, A.O. and Cutting, S.M.
(2004), “Characterization of Bacillus probiotics available for human use”,
Appl. Environ., Microbiol., 70, pp. 2161–2171.
21. Fang, H., Elina, T., Heikki, A., & Seppo, S. (2000), “Modulation of humoral
immune response through probiotic intake”, FEMS Immunology and Medical
Microbiology, 29(1), pp. 47–52.
22. FAO/WHO (2001), Report of a Joint FAO/WHO Expert Consultation on
Evaluation of Health and Nutritional Properties of Probiotics in Food
Including Powder Milk with Live Lactic Acid Bacteria (October 2001).
23. FAO/WHO

(2002),


Joint

FAO/WHO

(Food

and

Agriculture

Organization/World Health Organization) working group report on drafting
guidelines for the evaluation of probiotics in food, London, Ontario, Canada.
24. FEFANA (2005), Probiotics in animal nutrition.
25. Foligne, B., Dewulf, J., Breton, J., Claisse, O., Lonvaud-Funel, A., & Pot, B.
(2010), “Probiotic properties of non-conventional lactic acid bacteria:
Immunomodulation by Oenococcus oeni”, International Journal of Food
Microbiology, 140(2–3), pp. 136–145.
26. Fuller R (1989), “Probiotics in man and animals”, J Appl Bacteriol, 66, pp.
365–378.
27. Galdeano, C. M., de Leblanc Ade, M., Carmuega, E., Weill, R., & Perdigon,
G. (2009), “Mechanisms involved in the immunostimulation by probiotic
fermented milk”, The Journal of Dairy Research, 76(4), pp. 446–454.
28. GauthierRobert (2007), Organic Acids and Essential Oils, Let’s Not Be
Chicken With Antibiotic Growth Promoter Free Poultry!, Poultry Service
Industry Workshop October 2nd – 4th, 2007.

13


29. Gill HS, Cross ML, Rutherfurd KJ, Gopal PK (2001), “Dietary probiotic

supplementation to enhance cellular immunity in the elderly”. Br J Biomed
Sci, 57(2), pp. 94-96.
30. Gong, J., R. J. Forster, H. Yu, J. R. Chambers, P. M. Sabour, R. Wheatcroft,
and S. Chen (2002), “Diversity and phylogenetic analysis of bacteria in the
mucosa of chicken ceca and comparison with bacteria in the cecal lumen”,
FEMS Microbiol. Lett., 208, pp. 1–7.
31. Havenaar R, Huis in’t Veld JHJ (1992), Probiotics: A general view. In: Wood
BJB: The Lactic Acid Bacteria, Vol. 1: The Lactic Acid Bacteria in Health and
Disease, Chapman & Hall, New York, pp. 209–224.
32. Hong Huynh A.,Khaneja Reena, Tam Nguyen M.K.,Cazzato Alessia,
TanSisareuth,Urdaci Maria,Brisson Alain,Gasbarrini Antonio,Barnes Ian,
Cutting Simon M. (2008), “Bacillus subtilis isolated from the human
gastrointestinal tract”, Research in Microbiology , 160, pp. 134-143.
33. Huynh A. Hong, Le Hong Duc, Simon M. Cutting (2005), “The use of
bacterial spore formers as probiotics”, FEMS Microbiology Reviews, 29, pp.
813–835
34. Jiangrang

Lu,

Umelaalim

Idris,

Barry

Harmon,

Charles


Hofacre,

John J. Maurer and Margie D. Lee (2003), “Diversity and Succession of the
Intestinal Bacterial Community of the Maturing Broiler Chicken”, APPLIED
AND ENVIRONMENTAL MICROBIOLOGY, 69 (11), p p. 6816–6824.
35. Jobin,

C.

(2010)

“Probiotics

and

ileitis:

Could

augmentation

of

TNF/NFkappaB activity be the answer?” Gut Microbes, 1 (3), pp. 196–199.
36. Kabir S. M. Lutful (2009), “The Role of Probiotics in the Poultry Industry”,
Int. J. Mol. Sc., 10, pp. 3531-3546.
37. Kabir, S.M.L., Rahman, M.M., Rahman, M.B., Rahman, M.M., Ahmed, S.U.
(2004), “The dynamics of probiotics on growth performance and immune
response in broilers”, Int. J. Poult. Sci., 3, pp. 361-364.


14


38. Kelly D, Campbell JI, King TP, et al. (2004), “Commensal anaerobic gut
bacteria

attenuate

inflammation

by

regulating

nuclear-cytoplasmic

shuttling of PPAR-gamma and RelA”, Nat. Immunol., 5, pp. 104–112.
39. KyungWoo Lee, Soo Kee Lee and Bong Duk Lee (2006), “Aspergillus oryzae
as Probiotic in Poultry - A Review”, International Journal of Poultry Science,
5 (1), pp. 01-03.
40. Lilly DM, Stillwell RH (1965), PProbiotics: Growth promoting factors
produced by microorganisms”, Science, 147, pp. 747-748.
41. Linge P. (2005), “The use of probioticsand yeast derivatives in India”, World
Poultry, 21 (10), pp. 12-15.
42. Maassen, C.B., van Holten-Neelen, C., Balk, F., den Bak-Glashouwer, M.J.,
Leer, R.J., Laman, J.D., Boersma, W.J., Claassen, E. (2000), “Strain
dependent induction of cytokine profiles in the gut by orally administered
Lactobacillus strains”, Vaccine, 18, pp. 2613-2623.
43. Martin Král, Mária Angelovičová, Ľubica Mrázová (2012), “Application of
Probiotics


in

Poultry

Production”,

Papers:

Animal

Science

and

Biotechnologies, 45 (1), pp. 55-57.
44. Mead, G. C. (1989), “Microbes of the avian cecum: types present and
substrates utilized”, J. Exp. Zool, 3(Suppl.), pp. 48–54.
45. Mead, G. C. (2000), “Prospects for competitive exclusion treatment to control
salmonellas and other foodborne pathogens in poultry”, Vet. J.,159, pp. 111–
123.
46. Micheal Brown (2011), “ Modes of Action of Probiotics: Recent
Developments”, Journal of Animal and Veterinary Advances, 10(14), pp.
1859-1900.
47. Musa H. H.,Wu S.L., Wu C.H., SeriH. I. and Seri G. Q. (2009), “The Potential
Benefits of Probiotics in Amnimal Production and Health”, Journal of Animal
and Veterinary Advances, 8 (2), pp. 313-321.

15



48. National Committee for Clinical Laboratory Standards (1997), Performance
standards for antimicrobial disk susceptibility tests. Approved standard M2A6, National Committee for Clinical Laboratory Standards, Wayne, Pa.
49. Neish AS, Gewirtz AT, Zeng H, et al. (2000), “Prokaryotic regulation of
epithelial responses by inhibition of IkappaB-alpha ubiquitination”, Science,
289, pp. 1560–1563.
50. Netherwood, T.,Gilbert H. J.,Parker D. S., andO’Donnell A. G. (1999),
“Probiotics shown to change bacterial community structure in the avian
gastrointestinal tract”, Appl. Environ. Microbiol, 65, pp. 5134–5138.
51. Neungnut

Chaiyawan,

Punnathorn

Taveeteptaikul,

Bhusita

Wannissorn,Supatjaree Ruengsomwong, Prapaipat Klungsupya, Wannaluk
Buaban,Pariyaporn Itsaranuwat (2010), Characterization and Probiotic
Properties of Bacillus StrainsIsolated from Broiler”, Thai J. Vet. Med., 40 (2),
pp. 207-214.
52. NgS.C., HartA.L.,Kamm M.A.,Stagg A.J., and Knight S.C. (2009)
“Mechanisms of Action of Probiotics: Recent Advances”, Inflamm Bowel Dis.,
15(2), pp. 300–310.
53. Nicholson, W.L., Setlow, P. (1990), “Sporulation, germination and
outgrowth”, In C.R. Harwood, & S.M. Cutting (Eds.), Molecular Biological
Methods for Bacillus, Chichester, UK: John Wiley & Sons Ltd., pp. 391-450
54. PattersonJ. A. andBurkholder K. M. (2003), “Application of Prebiotics and

Probiotics in Poultry Production”, Poultry Science, 82, pp. 627–631.
55. Rakoff-Nahoum S, Paglino J, Eslami-Varzaneh F, et al. (2004), “Recognition
of commensal microflora by toll-like receptors is required for intestinal
homeostasis”, Cell, pp. 229–241.
56. Rantala, M., Nurmi, E. (1973), “Prevention of the growth of Salmonella
infantis in chickens by flora of the alimentary tract of chickens”, Br. Poult.
Sci., 14, pp. 627-630.

16


57. Ricardo Vianna Nunes, Carina Scherer, Paulo Cesar Pozza, Cinthia Eyng, Luís
DanielGiusti Bruno, Flávio Medeiros Vieites (2012), “Use of probiotics to
replace antibiotics for broilers”, Revista Brasileira de Zootecnia, 41(10), pp.
2219-2224.
58. Richard A. Bailey (2010), Intestinal microbiota and the pathogenesis of
dysbacteriosis in broiler chickens, A thesis submitted to the University of East
Anglia for the degree of Doctor of Philosophy, Institute of Food Research,
Norwich Research Park, United Kingdom.
59. Romanin, D., Serradell, M., Gonzalez Maciel, D., Lausada, N., Garrote, G. L.,
& Rumbo, M. (2010). “Down-regulation of intestinal epithelial innate
response by probiotic yeasts isolated from kefir”, International Journal of
Food Microbiology, 140(2–3), pp. 102–108.
60. Sanders Mary Ellen (2008), “Probiotics: Definition, Sources, Selection, and
Uses”, Clinical Infectious Diseases, 46, pp. S58-61.
61. Sanders Mary Ellen (2010), History of Probiotics, Regulationof of Probiotics
meeting Probiotics meeting, University of Maryland.
62. Sartor, R.B. (1996) “Cytokine regulation of experimental intestinal
inflammation in genetically engineered and T-lymphocyte reconstituted
rodents”, Aliment,Pharmacol, Therap, 10, pp. 36–42.

63. Stephen T. Cartman, Roberto M. La Ragione, and Martin J. Woodward
(2008), “Bacillus subtilis Spores Germinate in the Chicken Gastrointestinal
Tract”, APPLIED AND ENVIRONMENTAL MICROBIOLOGY, 74 (16), pp.
5254–5258.
64. Tellez G, Rodríguez-Fragoso L, Kuttappan VA, Kallapura G, Velasco XH,
Menconi

A,

Latorre

JD,

Wolfenden

AD,

Hargis

BM

and

Reyes-Esparza J (2013), “Probiotics for Human and Poultry Use in the Control
of Gastrointestinal Disease: A Review of Real-World Experiences”, Altern
Integ Med, 2, pp. 1-6.

17



65. Tellez G., Pixley C., WolfendenR.E.,Layton S.L., Layton B.M. (2012),
“Probiotics/direct fed microbials for Salmonella control in poultry”,Food
Research International, 45, pp. 628–633.
66. Teresa M. Barbosa, Cláudia R. Serra, Roberto M. La Ragione, Martin J.
Woodward and Adriano O. Henrique (2005), “Screening for Bacillus Isolates
in the Broiler Gastrointestinal Tract”, APPLIED AND ENVIRONMENTAL
MICROBIOLOGY, 71 (2), pp. 968–978.
67. Vanbelle M. (1999), The use of feed additives in the E.U. Regulations,
problems and future, Eastern Nutrition Conference, Animal Nutrition
Association of Canada, Niagara Falls, Ontario.
68. Wolfenden

R.E.,

Pumford

N.R.,Morgan

M.J.,Shivaramaiah

S.,

WolfendenA.D.,Tellez G. andHargis B.M. (2010), “Evaluation of a Screening
and Selection Method for Bacillus Isolates for Use as Effective Direct-fed
Microbials in Commercial Poultry”, International Journal of Poultry Science,
9 (4), pp. 317-323.
69. World Gastroenterology Organisation (2008), Probiotics and prebiotics,
World Gastroenterology Organisation Practice Guideline.
70. Zhu, X. Y., T. Zhong, Y. Pandya, and R. D. Joerger (2002), “16S rRNA-based
analysis of microbiota from the cecum of broiler chickens”, Appl. Environ.

Microbiol., 68, pp. 124–137.
CÁC TRANG WEB
71. truy cập
ngày 25/10/2014.
72. />truy cập ngày 25/10/2014.
73. truy cập ngày 25/10/2014.

18



×