Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường phục vụ phát triển bền vững tại công ty than quang hanh TKV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
---------------------------

NGUYỄN ĐỨC CHỨC

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
MÔI TRƢỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TẠI CÔNG TY THAN QUANG HANH - TKV

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Hà Nội, năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
---------------------------

NGUYỄN ĐỨC CHỨC

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
MÔI TRƢỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TẠI CÔNG TY THAN QUANG HANH - TKV

Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững
(Chƣơng trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN YÊM

Hà Nội, năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý Môi trường phục vụ phát triển bền vững tại Công ty than Quang
Hanh-TKV” do tác giả Nguyễn Đức Chức thực hiện từ tháng 03/2014 – 12/2014
dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Trần Yêm.
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình, sự chỉ bảo
sát sao của PGS.TS Trần Yêm, PGS.TS Hoàng Văn Thắng để hoàn thành mục tiêu
và nhiệm vụ đề ra. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Yêm đã
hƣớng dẫn rất nhiệt tình trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của Công ty
than Quang Hanh, tập thể lớp cao học môi trƣờng K8 tại Quảng Ninh đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi để đề tài đƣợc triển khai và hoàn thành đúng thời hạn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu của các
thầy cô, các anh chị đồng nghiệp trong Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi
trƣờng, trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Xin cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ quý báu về tài liệu của Sở Tài nguyên &
Môi trƣờng Quảng Ninh, UBND TP Cẩm Phả, Công ty than Quang Hanh, Tập đoàn
Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam.
Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp tích cực của quý thầy cô và các
bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!

i



LỜI CAM ĐOAN
Cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá nhân tác giả; các số liệu là
trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chƣa đƣợc công bố; các kết
quả nghiên cứu của tác giả chƣa từng đƣợc công bố.
Quảng Ninh, Ngày tháng
Tác giả

Nguyễn Đức Chức

ii

năm 2014


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ...i
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... ..ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ .iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................................... ..v
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... .vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. ..1
1. Tính cấp thiết ..............................................................................................1
2. Mục tiêu và Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................3
3. Phạm vi và Đối tƣợng nghiên cứu ..............................................................4
4. Kết quả và Ý nghĩa .....................................................................................4
5. Cấu trúc luận văn ........................................................................................5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................... ..6
1.1 Cơ sở lý luận.............................................................................................6

1.1.1 Khái niệm quản lý môi trƣờng .................................................................... 6
1.1.2 Tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trƣờng ........................................ 6

1.2 Tổng quan khai thác than và vấn đề môi trƣờng liên quan trên thế giới..9
1.3 Tổng quan khai thác than và vấn đề môi trƣờng tại Việt Nam ..............13
1.4 Tổng quan khai thác than và vấn đề môi trƣờng liên quan tại Quảng
Ninh .......................................................................................................................14
CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 18
2.1 Địa điểm nghiên cứu ..............................................................................18
2.2 Thời gian nghiên cứu..............................................................................18
2.3 Nội dung nghiên cứu ..............................................................................18
2.4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................19
2.4.1 Phƣơng pháp luận ...................................................................................... 19
2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 20

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 24

iii


3.1 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng mỏ than Ngã Hai .................................24
3.1.1. Giới thiệu về mỏ than Ngã Hai................................................................. 24
3.1.2 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng không khí ............................................... 30
3.1.3 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc ....................................................... 35
3.1.4 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng đất........................................................... 38
3.1.5 Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học ....................................................... 39
3.1.6 Đánh giá rủi ro, sự cố môi trƣờng ............................................................. 40

3.2 Đánh giá hiện trạng quản lý môi trƣờng của Công ty than Quang Hanh

...............................................................................................................................42
3.2.1 Đánh giá sự tuân thủ quy định của pháp luật về môi trƣờng..................... 42
3.2.2 Đánh giá mô hình quản lý môi trƣờng hiện tại.......................................... 44
3.2.3 Đánh giá các hoạt động bảo vệ môi trƣờng ............................................... 45

3.3 Dự báo môi trƣờng của mỏ than Ngã Hai đến năm 2020 ......................48
3.3.1 Dự báo về quy mô sản xuất than đến năm 2020........................................ 48
3.3.2 Vấn đề môi trƣờng vùng mỏ than Ngã Hai đến năm 2020 ....................... 50

3.4 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng
phục vụ phát triển bền vững của Công ty than Quang Hanh ................................51
3.4.1 Đề xuất mô hình quản lý môi trƣờng cho Công ty than Quang Hanh ....... 51
3.4.2 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng ........... 54

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 85
1. Kết luận .......................................................................................................... 85
2. Kiến nghị ........................................................................................................ 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 88

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BOD
BT
BTNMT
BVMT
CBCNV
CTNH

CTPHMT
CTR
COD
ĐTM
ĐVT
EIA
HĐQT
HTKT
JCOAL
KCM
KTCN
MBCL
MTV
pH
QCVN
QLMT
SS
TCCP
TCVN
TNHH
TNMT
TKV
UBND
XLNT

Biochemical Oxygen Demand
Bãi thải
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Bảo vệ môi trƣờng
Cán bộ công nhân viên

Chất thải nguy hại
Cải tạo, phục hồi môi trƣờng
Chất thải rắn
Chemical Oxygen Demand
Đánh giá Tác động Môi trƣờng
Đơn vị tính
Energy Information Administration
Hội đồng quản trị
Hệ thống khai thác
Japan Coal Energy Center
Kushiro Mining Company
Kỹ thuật công nghệ
Mặt bằng cửa lò
Một thành viên
Nồng độ [H+]
Quy chuẩn Việt Nam
Quản lý Môi trƣờng
Suspendid Solids
Tiêu chuẩn cho phép
Tiêu chuẩn Việt Nam
Trách nhiệm hữu hạn
Tài nguyên Môi trƣờng
Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
Ủy ban nhân dân
Xử lý nƣớc thải

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Tọa độ ranh giới mỏ than Ngã Hai ............................................................25
Bảng 3.2 Quy mô sản xuất của Công ty than Quang Hanh ......................................26
Bảng 3.3 Kết quả quan trắc, phân tích chất lƣợng không khí khu mỏ Ngã Hai .......33
Bảng 3.4 Kết quả Quan trắc, phân tích nƣớc mặt khu mỏ Ngã Hai..........................37
Bảng 3.5 Tổng khối lƣợng đất đá đổ thải của các mỏ than lộ thiên theo từng khu vực
và giai đoạn ...............................................................................................................70
Bảng 3.6 Khối lƣợng đất đá khai thác lộ thiên khu mỏ than Ngã Hai ......................71
Bảng 3.7 Quy mô các bãi thải và phân bổ khối lƣợng đổ thải khu mỏ Ngã Hai ......71
Bảng 3.8 Dự kiến kinh phí cho các đề xuất công tác quản lý môi trƣờng ................81

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Dãy núi Madison, Tây Virginia .................................................................10
Hình 1.2 Đƣờng phố tại tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc .................................................11
Hình 1.3 Khai thác than ở Quảng Ninh .....................................................................15
Hình 3.1 Khu trung tâm mỏ than Ngã Hai ................................................................25
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên lộ vỉa khu mỏ Ngã Hai ......................27
Hình 3.3 Công tác sàng tuyển than tại mỏ than Ngã Hai ..........................................28
Hình 3.4 Tuyến đƣờng vận tải than của mỏ than Ngã Hai .......................................28
Hình 3.5 Sơ đồ các hoạt động khai thác lộ thiên kèm dòng thải ..............................31
Hình 3.6 Sơ đồ các hoạt động khai thác hầm lò kèm dòng thải ................................32
Hình 3.7 Mô hình tổ chức quản lý môi trƣờng của Công ty than Quang Hanh ........44
Hình 3.8 Đập chắn Bãi thải Ngã Hai – Quang Hanh ................................................47
Hình 3.9 Mô hình đề xuất để QLMT của Công ty than Quang Hanh .......................53
Hình 3.10 Sàng tuyển than bằng phƣơng pháp huyền phù .......................................57
Hình 3.11 Hệ thống xử lý nƣớc thải tại mỏ than Cọc Sáu ........................................59
Hình 3.12 Sơ đồ công nghệ đề xuất để xử lý nƣớc thải tại các cửa lò ......................67
mỏ than Ngã Hai .......................................................................................................67


vii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Hoạt động khai thác khoáng sản ở nƣớc ta đã và đang gây ra nhiều tác động
xấu đến môi trƣờng. Biểu hiện rõ nét nhất là việc sử dụng thiếu hiệu quả các nguồn
khoáng sản tự nhiên; tác động đến cảnh quan và hình thái môi trƣờng; tích tụ hoặc
phát tán chất thải; làm ảnh hƣởng đến sử dụng nƣớc, ô nhiễm nƣớc, tiềm ẩn nguy cơ
về dòng thải axit mỏ... Những hoạt động này đang phá vỡ cân bằng điều kiện sinh
thái đƣợc hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề đối với môi
trƣờng, trở thành vấn đề cấp bách mang tính chính trị và xã hội của cộng đồng một
cách sâu sắc.
Trong các hoạt động khai thác khoáng sản đó thì khai thác than đang gây ra ô
nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Trong tất cả các yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng
trong khai thác than, yếu tố nào cũng đã tác động, gây ô nhiễm môi trƣờng nặng nề,
nhất là vùng than Quảng Ninh. Theo một bản báo cáo về môi trƣờng của TKV trong
tháng 6 năm 2009 hàm lƣợng bụi tại các khu vực khai thác, chế biến than, khoáng
sản đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) từ 1,2 – 5,2 lần (trung bình trong 24 giờ).
Các khu vực chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất do bụi là Mạo khê, Đông Triều, Uông Bí,
Cẩm Phả.
Nƣớc thải từ các khu vực khai thác than cũng đang làm xấu đi môi trƣờng
sống, lao động của những ngƣời dân đến tệ hại. Tại vùng than Quảng Ninh, theo
TKV đánh giá, có khoảng 25 – 30 triệu m3/năm. Độ pH của nƣớc thải mỏ luôn dao
động từ 3,1 – 6,5. Hàm lƣợng cặn lơ lửng thƣờng vƣợt TCCP từ 1,7 – 2,4 lần, có
nơi lên tới hơn 8 lần. Theo đánh giá của một số đơn vị của TKV, nƣớc thải ở các
mỏ than đang gây nhiều ảnh hƣởng tiêu cực đến sông, suối, vùng ven biển nhƣ gây
bồi lấp, làm mất nguồn thuỷ sinh, suy giảm chất lƣợng nƣớc… [19]
Lƣợng chất thải rắn trong quá trình khai thác than cũng rất lớn. Theo con số

của TKV đƣa ra là khoảng 150 triệu m3/năm. Những bãi thải tại Quảng Ninh, nhất
là khu vực gần vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long gây ô nhiễm và là một nguy cơ
tác động, ảnh hƣởng tới khả năng phát triển du lịch tại các vùng này. Tất cả những

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Bách khoa toàn thƣ mở (2014), Phát triển bền vững, Wikipedia,
/>E1%BB%AFng (ngày 05/07/2014).
2. Công ty CP chứng khoán Tân Việt (2009), Ngành than những điều chưa
biết.
3. Công ty CP Tin học, Công nghệ và Môi trƣờng (2007), các dự án “Cải tạo,
phục hồi cảnh quan môi trường bãi thải Nam Đèo Nai”, “Cải tạo bãi thải Chính
Bắc- Núi Béo”, “Cải tạo bãi thải Nam Lộ Phong - Hà Tu”.
4. Công ty than Quang Hanh (2008), Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư khai thác
xuống sâu dưới mức -50 mỏ than Ngã Hai.
5. Công ty than Quang Hanh (2008), Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư xây dựng
công trình điều chỉnh mở rộng nâng công suất mỏ than Ngã Hai.
6. Công ty than Quang Hanh (2012), Báo cáo ĐTM và Dự án CTPHMT Dự án
Duy trì mở rộng khai thác lộ thiên lộ vỉa mỏ than Ngã Hai.
7. Công ty than Quang Hanh (2010 2014), Báo cáo kết quả quan trắc môi
trường.
8. Công ty than Quang Hanh (2011), Dự án Cải tạo phục hồi môi trường của
Dự án khai thác lộ thiên lộ vỉa mỏ than Ngã Hai.
9. Mai Dƣơng, Minh Hải (2014), Than Quang Hanh tổ chức hội thảo cơ giới
hóa khai thác than hầm lò, Vinacomin, (28/5/2014).
10. Lê Diên Dực (2013), Tác động môi trường của hoạt động khai thác
khoáng sản, Tổng cục môi trƣờng – Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng,

/>
88


c%E1%BB%A7a-ho%E1%BA%A1t-%C4%91%E1%BB%99ng-khaith%C3%A1c-kho%C3%A1ng-s%E1%BA%A3n.aspx (31/01/2013)
11. Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (2007), Kỹ thuật Môi trường, Nhà xuất bản
Giáo dục Hà Nội.
12. Minh Hải (2012), Công ty than Quang Hanh ký hợp tác đào tạo với KCM
Nhật Bản, Vinacomin, />(22/11/2012)
13. Hoàng Văn Huệ (2006), Công nghệ môi trường (Xử lý nước – tập 1), Nhà
xuất bản Xây dựng Hà Nội.
14. Nguyễn Kiên (2014), một sáng kiến giá trị của ngành than, Petrotimes,
(10/3/2014).
15. Đỗ Thị Lâm (2003), Tuyển chọn một số loài cây và kỹ thuật gây trồng để
cố định bãi thải tại các mỏ than ở vùng Đông Bắc, Tạp chí Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn.
16. Trần Miên (2012), Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải mỏ than trong
điều kiện Việt Nam, nangluongVietNam, (30/5/2012).
17. Thảo My (2012), Xây dựng nhà máy xử lý và tái chế rác thải công nghiệp
nguy

hại,

baocongthuong,

/>
toi/28012/xay-dung-nha-may-xu-ly-va-tai-che-rac-thai-cong-nghiep-nguyhai.htm#.U6jwokCYIwp (ngày 25/10/2012).
18. Năng lƣợng Việt Nam (2013), Than Quang Hanh – Đổi mới công nghệ,
nâng


cao

giá

trị

tài

nguyên

than,

nangluongVietNam,

(18/3/2013).

89


19. Mạnh Quân (2009), Khai thác than và ô nhiễm môi trường, Bauxite Việt
Nam, />20. Sản xuất sạch hơn tại Việt Nam (2013), Sản xuất sạch hơn trong khai thác
mỏ:

Giảm

ô

nhiễm,

tiết


kiệm

tiền,

sxsh,

/>
VN/Home/sanxuatsachhon-9/2013/San-xuat-sach-hon-trong-khai-thac-mo-Giam-o1475.aspx (18/9/2013).
21. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Quảng Ninh (2010), Báo cáo hiện trạng môi
trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010.
22. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (2004), Đánh giá hiện
trạng ô nhiễm môi trường vùng than. Những kiến nghị với Quốc hội, chính phủ về
việc giải quyết tình trạng ô nhiễm do khai thác than trong nhiều năm gây ra.
23. Nguyễn Thanh Sơn (2012), Những tác động đến môi trường do hoạt động
khai

thác

khoáng

sản,

stnmt.thuathienhue,

(20/12/2012).
24. Nguyễn Tâm (2014), Khoa học công nghệ góp phần bảo vệ môi trường
trong

khai


thác

mỏ,

vietcham,

tcham-

expo.com/index.php/en/news/129-khoa-h-c-cong-ngh-gop-ph-n-b-o-v-moi-tru-ngtrong-khai-thac-m (8-11/5/2014).
25. Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam (2013), Công nghiệp
khai thác than trên thế giới, Vinacomin, (13/9/2013).
26. Tập đoàn Công nghiệp than Khoáng sản Việt Nam (2012), Quy hoạch phát
triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030.
27. Trang Thu (2012), Bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản,
baoquangninh, (16/07/2012).
28. Hiểu Trân (2013), Bảo vệ môi trường: Nhiệm vụ xuyên suốt của
Vinacomin,

baoquangninh,

/>
moi-truong-nhiem-vu-xuyen-suot-cua-vinacomin-2206735/ (06/09/2013).

90


29. Lâm Minh Triết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phƣớc Dân
(2008), Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.

30. Viện Khoa học Công nghệ Mỏ (2012), Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ xử
lý nước thải tập trung tại các cửa lò mỏ than Ngã Hai của Công ty than Quang
Hanh.
Tiếng Anh
31. Lee B Clarke (July 1995), “Coal mining and water quality”, IEA Coal
Research, London, IEACR/80.
32. Melcalf and Eddy Inc: Waste water engineering (Treatment, disposal and
residual) – McGraw-Hill – New York. 2004.
33. UNEP, World Bank (1998): Finance, mining and sustainablity, 2001-2002
WHO, UNDP: Mine rehabilitation for health and environment, United nations
publication.
34. Virginia Cooperative Extension (6/ 2001), “Passive treatment of acid mine
drainage with Veritial-Flow systems”, West Virginia University, USA.

91



×