Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí khu vực hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
_______________________

PHẠM THỊ VIỆT ANH

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
_______________________

PHẠM THỊ VIỆT ANH

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC HÀ NỘI

Chuyên ngành: Môi trường không khí
Mã số: 62.85.02.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HOÀNG XUÂN CƠ


Hà Nội – 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất cứ công trình nào khác.

Tác giả

Phạm Thị Việt Anh


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS.NGƯT. Hoàng Xuân
Cơ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội - người đã tận
tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Quan trắc và Mô hình hóa môi
trường; Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia
Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và tổ
chức các nội dung nghiên cứu khoa học của Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo ở Trung tâm Quan trắc và Mô
hình hóa môi trường, Khoa Môi trường, Khoa Khí Tượng - Thủy văn - Hải dương,
Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã
đóng góp những ý kiến quí báu giúp tôi hoàn thiện luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, người thân và gia đình đã
quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận án.


Tác giả

Phạm Thị Việt Anh


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................6
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................7
MỞ ĐẦU ............................................................................................................9
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..........................................................15
1.1. Các vấn đề chung liên quan đến chất lượng không khí .........................15
1.1.1. Chất lượng không khí và ô nhiễm không khí ..................................15
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng không khí ............................17
1.1.3. Ảnh hưởng của các yếu tố cây xanh mặt nước đối với chất lượng
không khí ............................................................................................................20
1.1.4. Quản lý chất lượng không khí .........................................................23
1.2. Tổng quan về các phương pháp đánh giá chất lượng không khí ...........25
1.2.1. Phương pháp thực nghiệm ...............................................................25
1.2.2. Phương pháp mô hình hóa ...............................................................25
1.2.3. Phương pháp đánh giá sử dụng chỉ số chất lượng không khí ..........30
1.3. Tình hình nghiên cứu chất lượng không khí trên thế giới và ở
Việt Nam ................................................................................................................32
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................32
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ở Hà Nội................................41
1.4. Khái quát điều kiện tự nhiên và hiện trạng chất lượng không khí
thành phố Hà Nội..................................................................................................49
1.4.1. Một số đặc điểm tự nhiên của thành phố Hà Nội ............................49

1.4.2. Hệ sinh thái đô thị và cảnh quan cây xanh ......................................52
1.4.3. Hiện trạng chất lượng không khí thành phố Hà Nội .......................54
Tiểu kết luận chương 1 .....................................................................................57
1


CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP
CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC HÀ NỘI ...............................................59
2.1. Phương pháp mô hình hóa trong đánh giá chất lượng không khí .........59
2.1.1. Cơ sở lý thuyết về lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường
không khí ............................................................................................................59
2.1.2. Mô hình lan truyền chất ô nhiễm ISC3 ...........................................60
2.1.3. Mô hình phát tán chất ô nhiễm từ nguồn điểm liên tục của
Sutton .................................................................................................................63
2.2. Phương pháp tính tần suất vượt chuẩn ..................................................64
2.2.1. Nội dung phương pháp ....................................................................64
2.2.2. Phương pháp tính TSVC để tính toán mức độ ô nhiễm TSP
do nhiều nguồn thải điểm công nghiệp và cơ sở số liệu ....................................66
2.3. Phương pháp tính toán và xây dựng bản đồ chuyên đề bằng công cụ
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ............................................................................72
2.3.1. Sử dụng công cụ GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu đầu vào cho
mô hình lan truyền ô nhiễm TSP từ các nguồn thải điểm công nghiệp ............73
2.3.2. Sử dụng công cụ GIS trong xây dựng bản đồ phân bố mức độ ô
nhiễm TSP từ các nguồn thải điểm công nghiệp ................................................74
2.3.3. Sử dụng GIS trong xây dựng các bản đồ chuyên đề và đánh giá
tổng hợp chất lượng không khí...........................................................................74
2.4. Phương pháp chập bản đồ môi trường ..................................................75
2.5. Phương pháp phân hạng CLKK theo tiêu chí và lượng hóa các
tiêu chí....................................................................................................................76
2.6. Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu và phân tích tổng

hợp tài liệu thứ cấp ...............................................................................................76
Tiểu kết luận chương 2 .....................................................................................77
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CHẤT
LƯỢNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC HÀ NỘI TÍNH VỚI TSP ................................79

2


3.1. Ứng dụng mô hình ISC3 để đánh giá chất lượng môi trường không
khí khu vực Hà Nội (tính với TSP) ........................................................................79
3.1.1. Các kịch bản tính toán .....................................................................79
3.1.2. Kết quả tính toán và nhận xét ..........................................................82
3.1.3. Khả năng ứng dụng của ISC3 trong đánh giá mức độ ô nhiễm
khu vực đô thị ....................................................................................................87
3.2. Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng không khí có tính đến yếu
tố giảm nhẹ ô nhiễm TSP ......................................................................................88
3.2.1. Phương pháp luận ............................................................................88
3.2.2. Xây dựng qui trình đánh giá tổng hợp chất lượng không khí có
tính đến yếu tố giảm nhẹ ô nhiễm TSP .............................................................92
3.2.3. Ứng dụng qui trình đánh giá tổng hợp chất lượng không khí có
tính đến yếu tố giảm thiểu ô nhiễm TSP cho khu vực thành phố Hà Nội ..........96
3.2.4. Khả năng ứng dụng của phương pháp đánh giá tổng hợp CLKK
có tính đến yếu tố giảm nhẹ ô nhiễm TSP của cây xanh và mặt nước ............125
3.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng không khí ở Hà Nội .......127
3.3.1. Xây dựng hệ thống hỗ trợ quyết định để quản lý chất lượng
không khí đô thị ở Hà Nội ................................................................................127
3.3.2. Áp dụng “ Hệ thống kiểm soát phát thải cho các thành phố đang
phát triển đối với Hà Nội” ................................................................................127
3.3.3. Giải pháp liên quan đến cây xanh mặt nước ..................................130
Tiểu kết luận chương 3 ...................................................................................132

KẾT LUẬN ....................................................................................................134
KIẾN NGHỊ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .....................................136
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ....................................................................................................137
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................139
PHỤ LỤC LUẬN ÁN ..................................................................................... i
3


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AIRPET

Dự án nâng cao chất lượng không khí ở các nước đang phát triển
châu Á

API

Chỉ số ô nhiễm không khí

AQI

Chỉ số chất lượng không khi

BNZ

Benzene

BVOCs


Các chất hữu cơ sinh học dễ bay hơi

CMAQ

Mô hình chất lượng không khí đa qui mô

CLMT

Chất lượng môi trường

CLKK

CLKK

CSDL

Cơ sở dữ liệu

DBCLKK

Dự báo CLKK

DANIDA

Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch

EPA

Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ


GIS

Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System)

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu (Global Position System)

HAIDEP

Chương trình Phát triển tổng thể đô thị thủ đô Hà Nội (The
Comprehensive Urban Development Programme in Hanoi Capital
City)

ISC

Mô hình khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn công nghiệp phức hợp
(Industrial Source Complex Dispersion Models)

JICA

Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (The Japan International
Cooperation Agency)

NOAA

Cơ quan Khí tượng và Hải dương Hoa Kỳ (National Oceanic and
Atmospheric Administration)

Obs:


Kỳ quan trắc (Observation)

PM10

Bụi có đường kính ≤ 10 µm
4


PM2,5

Bụi có đường kính ≤ 2,5 µm

QCVN

Qui chuẩn Việt Nam

QCCP

Qui chuẩn cho phép

SMOKE

Mô hình kiểm kê phát thải

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TAPI


Chỉ số ô nhiễm không khí tổng cộng

TSVC

Tần suất vượt chuẩn

TSP

Bụi lơ lửng tổng số (Total suspended particulate)

VOCs

Các chất hữu cơ dễ bay hơi

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Khả năng giữ bụi trung bình của một số cây ............................................22
Bảng 2.1. Các giá trị n, Cy, Cz theo Sutton………………………………………....65
Bảng 2.2. Mức phân tầng kết nhiệt theo Pasquil.......................................................65
Bảng 3.1. Dự báo lượng thải chất ô nhiễm không khí năm 2020 theo phương
pháp được sử dụng trong dự án JICA theo kịch bản phát thải thấp ..........................81
Bảng 3.2. Dự báo lượng thải chất ô nhiễm không khí năm 2020 theo phương
pháp được sử dụng trong dự án JICA theo kịch bản phát thải cao ...........................81

Bảng 3.3. Chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm TSP do các nguồn thải
công nghiệp .............................................................................................................100
Bảng 3.4. Chỉ tiêu đánh giá mật độ đường giao thông ...........................................108
Bảng 3.5. Chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ diện tích che phủ của cây xanh .........................109
Bảng 3.6. Chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ diện tích mặt nước ..............................................112
Bảng 3.7. Trọng số tương đối của các yếu tố ảnh hưởng đến ................................115
CLKK khu vực đô thị Hà Nội (tính cho TSP) ........................................................115
Bảng 3.8. Bảng phân hạng mức độ ô nhiễm TSP do tác động tổng hợp của
nguồn thải công nghiệp và giao thông ....................................................................116
Bảng 3.9. Phân cấp đánh giá khả năng cải thiện CLKK của cây xanh và
mặt nước khu vực Hà Nội .......................................................................................119
Bảng 3.10. Phân hạng đánh giá CLKK tổng hợp khu vực
Hà Nội cũ - địa giới hành chính trước 1/8/2008 (tính với TSP) ............................121

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2007Môi trường không khí đô thị.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), QCVN 05: 2009/BTNMT – CLKK xung
quanh.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về CLKK xung quanh.
4. CIEM (2012), Giữ gìn môi trường trong phát triển kinh tế xã hội, Thông tin
chuyên đề số 4, Viện quản lý kinh tế Trung ương.
5. Hoàng Xuân Cơ, Phạm Thị Việt Anh (1999), “Áp dụng phương pháp tần suất
vượt chuẩn để xác định mức độ ô nhiễm không khí do các nguồn công nghiệp
gây ra”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ Tập XV(4), tr.6-9.

6. Hoàng Xuân Cơ (2003), Nghiên cứu các phương thức sử dụng số liệu các trạm
quan trắc môi trường không khí và nước mặt phục vụ phát triển kinh tế và bảo
vệ môi trường, Báo cáo Nhiệm vụ Quản lý nhà nước về Bảo vệ Môi trường.
7. Hoàng Xuân Cơ (2004), Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm bụi ở Thành phố Hà
Nội và đề xuất giải pháp khắc phục, Báo cáo đề tài Mã số: TC-MT/ 08-03- 03,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Hoàng Xuân Cơ, Nghiêm Trung Dũng (2008), “ Tổng quan về dự án nâng cao
CLKK ở Việt Nam (VN-AIRPET)”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo duy trì và
nâng cao CLKK ở Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học
Quốc gia Hà Nội, tr.38-49.
9. Hoàng Xuân Cơ, Hoàng Thị Thơm (2010), “Đánh giá diễn biến CLKK bằng
chỉ số ô nhiễm (API) thông qua số liệu trạm đo tự động Láng, Hà Nội giai
đoạn 2004-2008”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ Tập 26 (5S), tr. 678 – 682.
139


10. Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ (2009), Đánh giá tác động môi trường, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Trần Ngọc Chấn (1998), “Vấn đề tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm trong
môi trường không khí do các nguồn điểm cao dạng ống khói gây ra”, Tuyển
tập Báo cáo Hội thảo khoa học Mô hình hóa môi trường, Khoa Môi trường,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.
12. Nghiêm Trung Dũng, Hoàng Xuân Cơ, Đặng Kim Chi (2005), “Nghiên cứu
so sánh mức độ bụi PM10 và thành phần ion của nó trong mùa khô tại Hà
Nội”, Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ (51), tr.128-132.
13. Nghiêm Trung Dũng, Đinh Thu Hằng, Nguyễn Thành Dương (2012), “Nghiên
cứu, ứng dụng chỉ số CLKK (AQI) để phục vụ cho công tác quản lý CLKK”,
Tạp chí Khí Tượng Thủy Văn (613), tr. 13-17.
14. Phạm Ngọc Đăng (1997), Nghiên cứu, dự báo diễn biến môi trường do tác

động của phát triển đô thị và công nghiệp đến năm 2010, 2020 - Đề xuất các
giải pháp Bảo vệ môi trường đối với thành phố Hà Nội và xây dựng dự án cải
tạo môi trường cho một khu công nghiệp, Tập I, Báo cáo kết quả khoa học Đề
tài KHCN- 07-1, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.
15. Phạm Ngọc Đăng (2003), Môi trường không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội.
16. Phạm Ngọc Đăng, Lê Trình, Nguyễn Quỳnh Hương (2004), Đánh giá diễn
biến và dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam
– Đề xuất các giải pháp bảo vệ, NXB Xây dựng Hà Nội.
17. GTZ (2009), Quản lý CLKK - Module 5a “Giao thông bền vững: Giáo trình
cho những nhà hoạch định chính sách tại các thành phố đang phát triển”.
18. Phạm Ngọc Hồ (2005), Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bản đồ hiện trạng
môi trường thành phần và tổng hợp thành phố Hà Nội - Ứng dụng để thành
lập bản đồ môi trường không khí, Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài nghiên cứu
khoa học và công nghệ cấp thành phố Hà Nội.

140


19. Phạm Ngọc Hồ và nnk (2007), Kiểm kê các nguồn phát thải khí gây ô nhiễm
môi trường trên địa bàn quận Thanh Xuân, Báo cáo đề tài Hợp tác với Chương
trình không khí sạch Việt Nam – Thụy Sỹ (SVCAP).
20. Phạm Ngọc Hồ, Dương Ngọc Bách (2008), “Ứng dụng mô hình hộp để đánh
giá sự biến đổi nồng độ bụi PM10 theo thời gian trên địa bàn quận Thanh Xuân,
Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về duy trì và nâng cao CLKK ở Việt Nam,
tr.54-64.
21. Phạm Ngọc Hồ, Lê Đình Quang (2009), Động lực học môi trường lớp biên khí
quyển, NXB Giáo dục Việt Nam.
22. Phạm Ngọc Hồ, Dương Ngọc Bách, Đồng Kim Loan, Phạm Thị Việt Anh và
nnk (2010), “Ước tính phát thải ô nhiễm không khí từ nguồn dân sinh ở thành

phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự Nhiên
và Công nghệ Tập 26 (5S), tr.748-755.
23. Phạm Ngọc Hồ, Trần Hồng Côn, Phạm Thị Việt Anh và nnk (2010), “Xác
định hệ số phát thải và các chất ô nhiễm không khí từ nguồn dân sinh ở Việt
Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự Nhiên và
Công nghệ Tập 26 (5S), tr. 755-762.
24. Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Phạm Thị Việt Anh
(2011), Cơ sở môi trường không khí và nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Phạm Ngọc Hồ ( 2013), Xây dựng Bộ chỉ thị đánh giá mức độ ô nhiễm không
khí bằng chỉ tiêu tổng hợp, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà
Nội.
26. Nguyễn Việt Hùng, Lê Thị Thanh Hương (2012), “Ảnh hưởng sức khỏe của ô
nhiễm không khí ở Hà Nội - Tăng cường nghiên cứu khoa học và chính sách
nhằm nâng cao sức khỏe”, Tạp chí Y học dự phòng Tập XXIII (4), tr.67-76.
27. JICA (2007), Báo cáo cuối cùng Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ
đô Hà Nội, nước CHXHCN Việt Nam (HAIDEP).
28. Ngô Quốc Khánh, Phạm Công Thuyên, Trần Huy Toàn (2013), “Đánh giá thực
trạng CLKK và nhân viên tại các cao ốc văn phòng trên địa bàn Hà Nội”, Tạp
141


chí Hoạt động Khoa học Công nghệ - An toàn, Sức Khỏe và Môi trường lao
động, tr. 91-95.
29. Bùi Tá Long (2002), Công nghệ xây dựng phần mềm quản lý môi trường gắn
với GIS, Báo cáo đề tài cấp trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc
gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
30. Bùi Tá Long (2002), Hệ thống thông tin trợ giúp công tác quản lý, quy hoạch
và đánh giá tác động môi trường, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cấp Trung
tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
31. Bùi Tá Long (2008), Mô hình hóa môi trường, NXB Đại học Quốc gia thành

phố Hồ Chí Minh.
32. Luật Bảo vệ môi trường (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. Dương Hồng Sơn (2007), Nghiên cứu thử nghiệm dự báo thời hạn ngắn CLKK
vùng Đồng bằng Bắc Bộ, Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu Khoa học và
Công nghệ cấp Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Viện Khí tượng Thủy Văn và
Môi trường.
34. Dương Hồng Sơn (2008), Xây dựng bản tin dự báo CLKK cho các vùng kinh
tế trọng điểm tại Việt Nam, Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu Khoa học và
Công nghệ cấp Bộ Tài Nguyên và Môi trường,Viện Khí tượng Thủy Văn và
Môi trường.
35. Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (2007), Dự thảo Kế hoạch hành động
quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội đến năm 2020.
36. Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (2010), Báo cáo Đánh giá môi trường
chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
37. Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường
Hà Nội năm 2011.
142


38. Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (2012), Báo cáo tóm tắt qui hoạch môi
trường Hà Nội đến năm 2020 - định hướng đến 2030.
39. Vũ Quyết Thắng, Phạm Thị Việt Anh, Phạm Văn Quân, Phạm Việt Mai
(2006), Nghiên cứu hiệu chỉnh mối quan hệ giữa các mô hình tính toán và dự
báo sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí ở Hà Nội, Báo cáo
Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QT-05-44.
40. Tổng cục Môi trường (2011), Quyết định số 878/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7
năm 2011 của Tổng cục Môi trường về việc ban hành số tay hướng dẫn tính
toán chỉ số CLKK AQI.
41. Tổng cục Môi trường (2011), Phương pháp tính toán chỉ số CLKK AQI.

42. Cấn Anh Tuấn, Hoàng Xuân Cơ (2012), “Ứng dụng mô hình RUW và ISC
trong tính toán thiệt hại do ô nhiễm không khí từ Công ty cổ phần nhiệt điện
Phả Lại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa học Tự nhiên
và Công nghệ Tập 28 (4S), tr. 217-222.
43. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), ĐMC Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Báo
cáo tổng thể.
44. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Kế hoạch Đầu tư phát triển hệ
thống cây xanh, công viên, vườn hoa, hồ nước Thành phố Hà Nội giai đoạn
đến 2015, quyết định số 134/KH-UBND.

TIẾNG ANH
45. Alonso R., Vivanco MG., González-Fernández I., Bermejo V., Palomino
I., Garrido JL., Elvira S., Salvador P., Artíñano B. (2011), “Modelling the
influence of peri-urban trees in the air quality of Madrid region
(Spain)”, Environmental Pollution Vol. 159 (8-9), pp. 2138-47.
143


46. Amorim, Rodrigues J.H., Tavares V., Valente R., Borrego J. (2013) “CFD
modelling of the aerodynamic effect of trees on urban air pollution
dispersion”, Science of the Total Environment Vols. 461-462, pp. 541-551.
47. Aronoff S. (1989), Geographical Information Systems-A Management
Perspective, WDL Publications, Ottawa, pp. 89-247.
48. Baldauf Richard W., David Heist., Vlad Isakov., Steven Perry., Gayle S.W.
Hagler., Sue Kimbrough., Richard Shores., Kevin Black., Laurie Brixey
(2013),”Air quality variability near a highway in a complex urban
environment”, Atmospheric Environment, pp. 169-178.
49. Baumgardner D., Varela S., Escobedo FJ., Chacalo A., Ochoa C. (2012), “The
role of a peri-urban forest on air quality improvement in the Mexico City

megalopolis”, Environmental Pollution Vol. 163, pp. 174-83.
50. Bealey WJ, McDonald AG, Nemitz E, Donovan R, Dragosits U, Duffy
TR, Fowler D (2007), “ Estimating the reduction of urban PM10
concentrations by trees within an environmental information system for
planners ”, Journal of Environmental Management 85 (1), pp. 44 – 58.
51. Beychok M.R., (2005), Fundamentals of Stack Gas Dispersion, Milton R.
Beychok Press.
52. Bosanquet C.H., Pearson J.L., (1996), “The spread of smoke and gases from
chimneys”, Transactions of the Faraday Society 32, pp. 1249-1263.
53. Christof Gromk, Bodo Ruck (2012), “Pollutant Concentrations in Street
Canyons of Different Aspect Ratio with Avenues of Trees for VariousWind
Directions”, Boundary-Layer Meteorol, pp. 41-64.
54. Dennis R.L., Downton M.W., Middleton P.(1984), “Policy-making and the
role of simplified models: an air quality planning example”, Ecol. Modelling,
pp. 25-30.
55. Donovan, Rossa G., Stewart., Hope E. Owen., Susan M.Mackenzie., Robert
Hewitt A., Nicholas C. (2005), “Development and Application of an Urban
144


Tree Air Quality Score for Photochemical Pollution Episodes Using the
Birmingham, United Kingdom, Area as a Case Study”, Environmental Science
& Technology Vol. 39, pp. 6730-6738.
56. Energy Sector Management Assistance Program, WB.(2010), Tools for Improving
Air Quality Management, Formal report 339/11.
57. Ferhat Karaca (2012), “Determination of air quality zones in Turkey”, Journal
of the Air & Waste Management Association, pp. 408-419.
58. George Kyrkilis, Arhontoula Chaloulakou, Pavlos A., Kassomenos (2007),
“Development of an aggregate Air Quality Index for an urban Mediterranean
agglomeration:


Relation

to

potential

health

effects”,

Environment

International 33, pp. 670-676.
59. Gregory McPhersona E., James R. Simpsona., Qingfu Xiao., Chunxia Wub.
(2011), “Million trees Los Angeles canopy cover and benefit assessment”,
Landscape and Urban Planning 99, pp. 40-50.
60. Gujazat Forest Department (2011), Status of tree cover in urban areas of
Gujazat.
61. Gurjara B.R., Butlerb T.M., Lawrenceb M.G., Lelieveldb J. (2008),
“Evaluation of emissions and air quality in megacities”, Atmospheric
Environment 42, pp. 1593-1606.
62. Heather Sander, Stephen Polasky , Robert G. Haight (2010), “The value of urban
tree cover: A hedonic property price model in Ramsey and Dakota Counties,
Minnesota, USA”, Ecological Economic 69, pp. 1646-1656.
63. Helmut Mayera, Jutta Holsta, Dirk Schindlera, Dieter Ahrensb (2008),
“Evolution of the air pollution in SW Germany evaluated by the long-term air
quality index LAQx”, Atmospheric Environment 42, pp. 5071-5078.
64. Hoang Anh Le, N.T. Kim Oanh (2009), “Integrated assessment of brick kiln
emission impacts on air quality”, Environmental Monitoring and Assessment

171, pp. 381-394.

145


65. Iaco S.De et al (2001), “Total Air Pollution and Space – time Modelling”, Geo
ENV III, pp. 45-56.
66. International Petroleum Industry Environmental Conservation Association –
IPIECA (2004), Clearing the air: Strategies and options for urban air quality
management.
67. Jim C.Y. , Wendy Y. Chen (2008), “Assessing the ecosystem service of air
pollutant removal by urban trees in Guangzhou (China)”, Journal of
Environmental Management 88, pp. 665–676
68. Kostas Karatzas, Eirini Dioudi 1, Nicolas Moussiopoulos (2003),
“Identification of major components for integrated urban air quality
management and information systems via user requirements prioritisation”,
Environmental Modelling & Software 18, pp.173-178.
69. Leung, Dennis Y. C., Tsui, Jeanie K. Y., Chen, Feng, Yip, WingKin, Vrijmoed, Lilian L. P., Liu, Chun-Ho (2011),“Effects of Urban
Vegetation on Urban Air Quality”. Landscape research (Online), Vol. 36,
Issue 2, pp.173-188.
70. Lingxiao Yang, Shuhui Cheng, Xinfeng Wang, Wei Nie , Pengju Xu , Xiaomei
Gao , Chao Yuan a, Wenxing Wang a (2013), “Source identification and health
impact of PM2.5 in a heavily polluted urban atmosphere in China”.
Atmospheric Environment 75, pp. 265-269.
71. Luna M. Rodriguez, Paul E. Bieringer 1, Tom Warner (2013), “Urban
transport and dispersion model sensitivity to wind direction uncertainty”,
Atmospheric Environment 64, pp. 25-39.
72. Maher Elbayoumi , Nor Azam Ramli , Noor Faizah Fitri Md Yusof , Wesam
Al Madhoun (2013), ”Spatial and seasonal variation of particulate matter
(PM10 and PM2.5) in Middle Eastern classrooms”, Atmospheric Environment

80, pp. 389-397.
73. Michael F. Goodchild et al (1996), “GIS and Enviromental Modeling:
Progress and Research Issues”, GIS World, Inc.
146


74. McDonalda A.G., Bealeya W.J., Fowlera D., Dragositsa U., Skibaa U.,
Smitha R.I., Donovanb R.G., Brettc H.E., Hewittd C.N., Nemitza E. (2007),
“Quantifying the effect of urban tree planting on concentrations and
depositions of PM10 in two UK conurbations”, Atmospheric Environment 41,
pp. 8455-8467.
75. Nabizadeh R.M. Leili., Naddafi K., Yunesian M., Mesdaghinia A (2008), “The
study of TSP and PM10 concentration and their heavy metal content in central area
Tehran, Iran”, Air Quality Atmosphere & Health Vol.1 (3), pp. 159-166.
76. Niraj Sharma (2012), “GIS applications in air pollution modeling”, Report
of New Delhi Center Road Research Institute.
77. Nghiem Trung Dung, Hoang Xuan Co (2011), “Levels of ambient air
particulate matter in Ha Noi”, Journal of Science and Technology (82A), pp.
42-46.
78. N.T. Kim Oanh, N. Upadhyay, Y.-H. Zhuang, Z.-P. Hao, D.V.S. Murthy, P.
Lestari, J.T. Villarin, K. Chengchua, H.X. Co, N.T. Dung, E.S. Lindgren
(2006), “Particulate air pollution in six Asian cities: Spatial and temporal
distributions, and associated sources”, Atmospheric Environment 40, pp.
3367–3380.
79. Ngo Tho Hung (2010), Urban air quality modeling and management in Hanoi,
PhD. Thesis, National Environmnetal Research Institute, Aarhus University.
80. Nowak David J., Kevin L., Civerolob., Trivikrama Rao S., Gopal Sistlab.,
Luleyc Christopher J., Crane Daniel E. (2000), “A modeling study of the
impact of urban trees on ozone”, Atmospheric Environment 34, pp. 1601-1613.
81. Nowak David J. (2002), The effects of urban trees on air quality, USDA Forest

Service, Syracuse, NY.
82. Nowak David J., Crane Aniel E., StevensJack C., (2006), “Air pollution
removal by urban trees and shrubs in the United States”, Urban Forestry &
Urban Greening 4, pp. 115-123.
83. Nowak David J., Satoshi Hirabayashi., Allison Bodine., Robert Hoehn.
147


(2013), “Modeled PM2.5 removal by trees in ten U.S. cities and associated
health effects”, Environmental Pollution, pp. 395-402.
84. Pham Ngoc Ho (2011), “Weighted and Standardized Total Environmental
Quality Index (TEQI) Approach in Assessing Environmental Components
(Air, Soil and Water)”, Proceedings of International Conference on
Environmental Planning, Land use change and Monitoring, DAAD, Hanoi,
pp. 58-67.
85. Pham Ngoc Ho, Tran Hong Con, Dong Kim Loan, Duong Ngoc Bach, Pham Thi
Viet Anh, Luong Thi Mai Ly, Pham Thi Thu Ha and Nguyen Khac Long (2012),
“Determination of the Emission Factors from Burning Common Domestic
Cooking Fuels in Vietnam and its Application for Calculation of their Pollution
Load”, Environment Asia Vol.6 (1), pp. 43-48.
86. Schnoor Jerald L. (1990), Environmental modeling, Fate and Transport of
pollutants in Water, Air and Soil, A willey-interscience publication, John Wiley
and Sons, INC.
87. Sutton O.G., (1932),“A theory of eddy diffusion in the atmosphere”, Proceedings
of the Royal Society of London, (A135), pp. 143-165.
88. Sutton O.G. (1947), “The theoretical distribution of airborne pollution from factory
chimneys”, Quarterly Journal of the Royal Meteorological Society 73, pp. 426436.
89. Technical Assistance Document for the Reporting of Daily Air Quality (2009), the
Air Quality Index (AQI), EPA-454/B-09-001.
90. Tetske H., Hans J. A., Frank A.A. (1989), “Air pollution Modeling and its

Application”, Plenum Press, pp. 99-109.
91. Tolga Elbir , Nizamettin Mangir , Melik Kara , Sedef Simsir , Tuba Eren , Seda
Ozdemir (2010), “Development of a GIS-based decision support system for urban
air quality management in the city of Istanbul”, Atmospheric Environment 44, pp.
441-454.

148


92. Turner D.B. (1967), Workbook of Atmospheric Dispersion Estimates, U.S. Public
Health Service, National Air Pollution Control Administration.
93. Turner D.B. (1994), Workbook of Atmospheric Dispersion Estimates: An
Introduction to Dispersion Modeling , CRC Press.
94. US Environmental Protection Agency (1995), The User's Guide for the ISC3
Models- Volume I - User instructions, Pacific Environmental Services, Inc.
95. Venkatram A. (1996), “An examination of the Pasquill-Gifford-Turner dispersion
scheme”, Atmospheric Environment 30, pp. 1283-1290.
96. Wang Xiwen (2010), “The research of Urban air pollution forecast base on GIS
technology”, ICACTE Vol.4, pp. 200-202.
97. Wen-xing Wang., Fa-he Chai., Kai. Zhang., Shu-lan Wang., Yi-zhen Chen., Xuezhong Wang., Ya-qin Yang (2008), “Study on ambient air quality in Beijing for the
summer 2008 Olympic Games”, Air Quality Atmosphere & Health Vol.1 (1), pp.
31-36.
98. Zuzana Hrdlicˇkova´, Jaroslav Micha´ lek, Miroslav Kola´ rˇ, Vı´teˇzslav Vesely´
(2010), “Identification of factors affecting air pollution by dust aerosol PM10 in
Brno City, Czech Republic”, Atmospheric Environment 44, pp. 441-454.

149




×