Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phân tích hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng của người dân tái định cư cân tôm 2, thủy điện a lưới, thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.76 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
RỪNG CỦA NGƢỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƢ CÂN TÔM 2,
THỦY ĐIỆN A LƢỚI, THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Hà Nội – Năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
RỪNG CỦA NGƢỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƢ CÂN TÔM 2,
THỦY ĐIỆN A LƢỚI, THỪA THIÊN HUẾ

Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững
(Chƣơng trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ TRỌNG CÚC

Hà Nội – Năm 2014



LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp
đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Trƣớc hết, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn
chân thành tới: GS.TS. Lê Trọng Cúc đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi rất tận tình, cho tôi
những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của UBND xã Hồng
Thƣợng; Hạt Kiểm lâm huyện A Lƣới; Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện A Lƣới;
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện A Lƣới; Trƣởng thôn, Bí thƣ và ngƣời dân
khu tái định cƣ Cân Tôm 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc học tập, nghiên
cứu, dạy cho tôi những kiến thức thực tiễn vô cùng bổ ích và hoàn thành luận văn
đúng thời hạn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và
Môi trƣờng (CRES), các anh chị trong lớp Cao học K9 – Cres và gia đình đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để
luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Phƣơng Anh


i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung nghiên cứu của Luận văn này đƣợc hình
thành và phát triển từ quan điểm của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của
GS.TS Lê Trọng Cúc. Các số liệu và kết quả có đƣợc trong Luận văn là trung thực,
không sử dụng số liệu của các tác giả khác chƣa đƣợc công bố.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Phƣơng Anh

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ............................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................vii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1

1.2 Mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Phạm vi nghiên cứu .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................. Error! Bookmark not defined.
1.4 Kết cấu luận văn .................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Các khái niệm cơ bản .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm tài nguyên rừng .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Khái niệm về sản phẩm từ rừng ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Khái niệm về tái định cƣ và tái định cƣ do thủy điện .... Error! Bookmark not
defined.
1.1.4 Khái niệm về sinh kế ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.5 Tiêu chuẩn xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ trung bình............... Error!
Bookmark not defined.
1.2 Tình hình nghiên cứu về TĐC thủy điện trong nƣớc ........ Error! Bookmark not
defined.
1.3 Tình hình nghiên cứu tại khu TĐC do thủy điện A Lƣới . Error! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
iii


2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu ...... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1.3 Hiện trạng TĐC tại thôn Cân Tôm 2............ Error! Bookmark not defined.

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Phƣơng pháp luận............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1 Thu thập tài liệu thứ cấp ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2 Thu thập tài liệu sơ cấp......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................. Error! Bookmark not defined.
3.1 Thực trạng tài nguyên rừng của huyện A Lƣới ... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng A Lƣới qua các năm ............ Error! Bookmark not
defined.
3.1.2 Thực trạng quản lý và khai thác tài nguyên rừng của huyện A Lƣới ...... Error!
Bookmark not defined.
3.2 Các chủ trƣơng, chính sách liên quan đến TNR và ngƣời dân khu TĐC.......... Error!
Bookmark not defined.
3.3 Phân tích ảnh hƣởng của sinh kế ngƣời dân khu TĐC đến TNR................ Error!
Bookmark not defined.
3.3.1 Đặc điểm của hộ khảo sát tại thôn Cân Tôm 2 Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Tình hình đời sống của ngƣời dân khu TĐC Cân Tôm 2 ..... Error! Bookmark
not defined.
3.3.2.1 Tình hình thu hồi tài sản của ngƣời dân TĐC Cân Tôm 2 ........... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2.2 Tình hình đền bù cho ngƣời dân khu tái định cƣ Cân Tôm 2 ........ Error!
Bookmark not defined.
iv


3.3.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ cho ngƣời dân khu TĐC Cân Tôm 2 ....... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2.4 Sinh kế của ngƣời dân trƣớc và sau khi chuyển đến khu TĐC ..... Error!
Bookmark not defined.

3.3.3 Tầm quan trọng của TNR đối với ngƣời dân khu TĐC Cân Tôm 2 ........ Error!
Bookmark not defined.
3.3.3.1 Các sản phẩm ngƣời dân khu TĐC Cân Tôm 2 khai thác từ rừng Error!
Bookmark not defined.
3.3.3.2 Tầm quan trọng của TNR đối với sinh kế của ngƣời dân khu TĐC Cân
Tôm 2 .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4 Một số đề xuất trong quản lý và sử dụng TNR hợp lý ..... Error! Bookmark not
defined.
3.4.1 Về phía chính quyền địa phƣơng ..................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2 Về phía ngƣời dân khu tái định cƣ ................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 2
PHỤ LỤC 1 ............................................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 2: ẢNH .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình vẽ 2.1: Sơ đồ xã Hồng Thƣợng ........................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu thu nhập của ngƣời dân trƣớc TĐCError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu thu nhập của ngƣời dân sau TĐCError! Bookmark not defined.

v


vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất của xã Hồng Thƣợng Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Diễn biến tài nguyên rừng A Lƣới qua các nămError! Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Hiện trạng các loài động thực vật rừng A LƣớiError! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Cơ cấu diện tích rừng phân theo chủ quản lýError! Bookmark not defined.

Bảng 3.4: Nguyên nhân diện tích rừng thay đổi ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Đặc điểm của hộ khảo sát ......................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.6: Các hạng mục bị thu hồi của ngƣời dân khu TĐC Cân Tôm 2Error! Bookmark not d
Bảng 3.7: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của các hộ dân TĐCError! Bookmark not defined.

Bảng 3.8: Cơ sở vật chất phục vụ ngƣời dân khu TĐC Cân Tôm 2Error! Bookmark not define
Bảng 3.9: Quy mô sản xuất nông nghiệp của ngƣời dânError! Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình trƣớc và sau TĐCError! Bookmark not defined.
Bảng 3.11: Các sản phẩm rừng ngƣời dân khai thác Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa trong việc sử dụng và
bảo vệ TNR của ngƣời dân ....................................... Error! Bookmark not defined.

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

LSNG

:

Lâm sản ngoài gỗ

SL TB

:

Số lƣợng trung bình


SXNN

:

Sản xuất nông nghiệp

TĐC

:

Tái định cƣ

TNR

:

Tài nguyên rừng

UBND

:

Ủy ban nhân dân

viii


MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Thủy điện A Lƣới là dự án thủy điện lớn nhất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên

Huế, đƣợc xây dựng trên sông A Sáp, thuộc huyện A Lƣới, với tổng vốn đầu tƣ
3.234 tỷ đồng, công suất lắp máy 170 MW, sản lƣợng điện bình quân hàng năm ƣớc
đạt 686,5 triệu KWh. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, ngoài việc cung cấp
điện, thủy điện A Lƣới sẽ tạo cảnh quan du lịch, cải thiện môi trƣờng, góp phần
nâng cao chất lƣợng sống cho bà con vùng núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, vốn
bị tàn phá nặng nề do bom đạn, chất độc dioxin của quân đội Mỹ trong chiến tranh.
Sau khi công trình thủy điện A Lƣới đƣợc khởi công xây dựng từ năm 2007 tại
xã Hồng Thƣợng, các hộ dân bị ảnh hƣởng phải di dời đến nơi ở mới để ổn định đời
sống. Khu tái định cƣ Cân Tôm 2 đƣợc xây dựng và ngƣời dân đến định cƣ vào năm
2010. Tổng số hộ hiện nay tại khu tái định cƣ là 146 hộ với 540 nhân khẩu. Tuy các
hộ dân đã vào khu tái định cƣ đƣợc hơn 3 năm nhƣng cuộc sống vẫn chƣa ổn định.
Cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng nhƣ: cầu cống, đƣờng giao thông đều đƣợc bê
tông hóa, điện thắp sáng về tới nhà của từng hộ dân. Tuy nhiên, khi ngƣời dân vào ở
đƣợc 6 tháng thì một số đƣờng đã xuống cấp nghiêm trọng. Ba trƣờng học đƣợc xây
dựng xong, trong đó, một trƣờng Trung học cơ sở, một trƣờng Tiểu học và một
trƣờng Mầm non để phục vụ việc học hành cho các cháu thôn TĐC. Một trạm Y tế
đƣợc xây dựng cơ bản nhằm phục vụ cho việc khám và chữa bệnh cho nhân dân
trong thôn. Tuy nhiên không có đội ngũ Y, Bác sỹ phục vụ tại trạm. Hiện nay,
phòng học và nhà vệ sinh đã xuống cấp. Vấn đề chất lƣợng đất canh tác ở khu vực
TĐC Cân Tôm 2 lại rất xấu nên bà con không thể sản xuất kinh doanh đƣợc. Cả khu
TĐC có khoảng 12 ha diện tích gieo cấy lúa nƣớc, nhƣng để gieo đƣợc những mầm
mạ, ngƣời dân đã phải vất vả, mất rất nhiều công sức cải tạo, đào bốc đá chất lên
bờ, trong khi năng suất rất thấp. Đất vƣờn thì cằn cỗi, toàn đá sỏi và trồng cây gì
cũng khó khăn. Đặc biệt, quá trình giao đất lâm nghiệp cho ngƣời dân còn gặp phải
những vƣớng mắc nên nhiều hộ vẫn chƣa nhận đƣợc đất đền bù này. Một trong
những nguyên nhân là do mâu thuẫn, tranh chấp giữa chủ cũ và chủ mới của khu
1


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Quản lý dự án vùng hồ sông Đà (2006), Tình hình ổn định đời sống
nhân dân tái định cư thủy điện Hòa Bình sau 15 năm, Tài liệu hội thảo về chính
sách di dân, tái định cƣ các công trình thủy điện, thủy lợi, Cục Hợp tác xã vàphát
triển nông thôn - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006), Chương Lâm sản ngoài gổ, Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, Chƣơng trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và đối tác.
3. Võ Kim Cƣơng (2007), “TĐC – quá trình tất yếu ổn định phát triển”, Tạp
chí Bất động sản nhà đất Việt Nam, Số 40.
4. Nguyễn Việt Hải, Vũ Công Lân và các cộng sự (2007), Báo cáo phân tích
tác động giảm nghèo thông qua đầu tư công đến tái định cư tại Tây Nguyên – Dự
án “Giám sát và đánh giá việc thực hiện CPRGS trong lĩnh vực nông thôn Việt
Nam”, Hà Nội.
5. Quỳnh Hạnh - Nhóm SEIA (2013), Một cách nhìn đầy đủ hơn dưới đánh giá
tác động môi trường và xã hội, Vietnam rivers network – Mạng lƣới sông ngòi Việt
Nam, truy cập ngày 12/9/2014
/>in_day_du_hon_duoi_danh_gia_tac_dong_moi_truong_va_xa_hoi/index.html
6. Phạm Thị Hƣờng (2011), TĐC và sự biến đổi dời sống người Mã Liềng
(Nghiên cứu trường hợp bản TĐC Cà Xen, xã Thanh Hóa, huyện Hướng Hóa, tỉnh
Quảng Bình), Khoa lịch sử, Trƣờng Đại học Vinh.
7. Ngân hàng phát triển Châu Á (1995), Cẩm nang về tái định cư – Hướng dẫn
thực hành.
8. Nguyễn Hƣng Nam, Khôi phục sinh kế bền vững cho người dân tái định cư
của công trình thuỷ điện Sơn La, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trƣờng Đại
học Thủy Lợi.
9. Nhà xuất bản Chiń h tri quố
̣ c gia (2008), Môi trường và sinh kế : Các chiến
lược phát triể n bề n vững , Hà Nô ̣i (Dịch từ: Neefjes, Koos (2000), Environments
and Livelihoods: Strategies for Sustainability, Oxfam, Oxford)
2



10. Nguyễn Văn Quân và cộng sự (2011), Công tác TĐC dự án thủy điện Sơn
La dưới gốc độ phong tục và tập quán canh tác của đồng bào dân tộc vùng Tây
Bắc, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
11. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ
và phát triển rừng, Quyết định số 29/2004/QH11, ngày 3/12/2004.
12. Bùi Ngọc Thông (2002), Báo cáo về Phương án di dân TĐC thủy điện Sơn
La, Hệ thống các văn bản chính sách về công tái định canh định cƣ, phát triển vùng
kinh tế mới, NXB Nông nghiệp.
13. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai
đoạn 2011 – 2015, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011.
14. Bùi Đình Toái (2004), Sử dụng PRA trong việc tăng cường khả năng giảm
thiểu tác hại của ngập lụt của cộng đồng địa phương, Đại học Huế.
15. Tổng công ty điện lực Việt Nam (2006), Báo cáo thuyết minh điều tra bổ
sung hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể TĐC dự án Thủy điện Bản Vẽ, Ban quản lý dự
án Thủy Điện II.
16. Ủy ban nhân dân xã Hồng Thƣợng (2013), Báo cáo tình hình kết quả thực
hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội
năm 2014.

3



×