Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 trung học phổ thông tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.03 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN TIẾN DŨNG

SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ
Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN LỊCH SỬ)
MÃ SỐ: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Đình Tùng

HÀ NỘI - 2014



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN TIẾN DŨNG

SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ
Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC


(BỘ MÔN LỊCH SỬ)
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH ĐÌNH TÙNG

HÀ NỘI - 2014

1



LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa Lịch sử,Phòng sau đại học, các thầy (cô) giáo trong tổ bộ môn Lý luận
và Phương pháp dạy học Lịch sử trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc
gia Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trịnh Đình Tùng người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn. Sự chỉ bảo
ân cần của thầy là nguồn động viên giúp em thực hiện đề tài này.
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn
bè đồng nghiệp cũng như bạn bè trong nhóm Lý luận và Phương pháp dạy
học Lịch sử đã tận tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tác giả trong suốt q trình
học tập và hồn thành luận văn.
Do hạn chế về kỹ năng nghiên cứu khoa học của bản thân cũng như
điều kiện khách quan không cho phép nên đề tài không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Chính vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ và bạn
bè để luận văn của em được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014
Học viên thực hiện


Nguyễn Tiến Dũng

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DSVH

: Di sản văn hóa

ĐH – CĐ

: Đại học – Cao đẳng

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

LSVN

: Lịch sử Việt Nam

LSDT


: Lịch sử dân tộc

PPDH

: Phương pháp dạy học

SGK

: Sách giáo khoa

THPT

: Trung học phổ thông

TP

: Thành phố

ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ......................................................................................................i
Danh mục viết tắt ............................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................
iii
Danh mục các bảng .........................................................................................v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ

DỤNG TÀI LIỆU VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TRONG
14
DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ..........
1.1. Cơ sở lí luận .............................................................................................
14
1.1.1. Quan niệm về di sản văn hóa vật thể trong dạy học lịch sử ở
trường trung học phổ thơng.............................................................................
14
1.1.2. Quan niệm về tài liệu di sản văn hóa vật thể và phân loại ...................
16
1.1.3. Đặc điểm của kiến thức lịch sử trường trung học phổ thông................
17
1.1.4. Mối quan hệ giữa tài liệu di sản văn hóa vật thể với kiến thức của
bộ mơn...........................................................................................................................
19
1.1.5. Vai trị của việc sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể trong
dạy học lịch sử ở trường phổ thông ................................................................
21
1.2. Cơ sở thực tiễn .........................................................................................
23
1.2.1. Thực tiễn dạy học lịch sử nói chung .....................................................
23
1.2.2. Thực tiễn sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể trong dạy
học lịch sử hiện nay ở trường phổ thông ........................................................
25
1.2.3. Những vấn đề rút ra từ thực tiễn ...........................................................
34
1.2.4. Định hướng giải quyết việc sử dụng tài liệu về di sản văn hóa
vật thể địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 ............................
35

Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ DI SẢN
VĂN HÓA VẬT THỂ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH
SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
40
TỈNH HẢI DƢƠNG......................................................................................
2.1. Mục tiêu, nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường
trung học phổ thông ........................................................................................
40

iii


2.1.1. Mục tiêu cơ bản của Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông.............
40
2.1.2. Nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông ................
42
2.2. Các tài liệu về di sản văn hóa vật thể cần khai thác ở tỉnh Hải Dương..............
46
2.2.1. Những lưu ý khi hhai thác sử dụng một số tài liệu về di sản văn
hóa vật thể địa phương trong dạy học Lịch sử lớp 10 trung học phổ
thông ở tỉnh Hải Dương ..................................................................................
46
2.2.2. Nội dung các tài liệu về di sản văn hóa vật thể cần khai thác ở
tỉnh Hải Dương................................................................................................
48
2.3. Khai thác một số tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương phục vụ
cho việc dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Hải Dương.............
51
2.4. Một số yêu cầu khi sử dụng các tài liệu về di sản văn hóa vật thể
địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học

phổ thông tỉnh Hải Dương ..............................................................................
66
2.5. Các biện pháp sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể địa
phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ
thông tỉnh Hải Dương .....................................................................................
70
2.5.1. Các biện pháp sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể địa
phương để tạo biểu tượng về các sự kiện lịch sử cơ bản diễn ra trên
quê hương .......................................................................................................
70
2.5.2. Các biện pháp sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể địa
phương để giúp học sinh hiểu sâu sắc về lịch sử dân tộc ...............................
74
2.5.3. Các biện pháp sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể địa
phương nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh ........................
77
2.5.4. Biện pháp sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể địa phương
trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh .....................................
83
2.6. Thực nghiệm sư phạm..............................................................................
84
2.6.1. Mục đích và yêu cầu của việc thực nghiệm sư phạm ...........................
84
2.6.2. Nội dung thực nghiệm...........................................................................
84
2.6.3. Phương pháp thực nghiệm ....................................................................
85
89
KẾT LUẬN ....................................................................................................
91

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................
94
PHỤ LỤC ......................................................................................................

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Kết quả điều tra giáo viên ..............................................................
25
Bảng 1.2: Kết quả điều tra học sinh ................................................................
31
Bảng 2.1. Nội dung các tài liệu về di sản văn hóa vật thể cần khai
thác ở tỉnh Hải Dương .....................................................................................
48
Bảng 2.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................
86
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp tính theo phần trăm (%) .........................................
86
Bảng 2.4. Độ chênh lệch điểm kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng .........................................................................................................
87

v



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Lịch sử là một mơn học rất quan trọng trong việc hình thành và phát
triển nhân cách của con người. Việc học tập môn Lịch sử không những cung
cấp cho học sinh những kiến thức về khoa học cơ bản mà còn giáo dục các
em về lòng yêu nước và ý thức dân tộc. Phát biểu ý kiến tại Hội thảo Khoa
học Quốc gia về dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam (8/2012), GS.
NGND Phan Huy Lê cho biết: “Ngày nay, nhiệm vụ xây dựng đất nước vẫn
gắn chặt với nhiệm vụ bảo vệ đất nước, giữ gìn chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ Tổ quốc. Thế hệ trẻ lớn lên qua nền giáo dục phổ thông mà không yêu
mến lịch sử dân tộc, khơng có một vốn hiểu biết cần thiết về lịch sử, văn hóa
dân tộc và nhân loại, khơng có một niềm tin dân tộc, khơng kế thừa các giá trị
truyền thống dân tộc, thì làm sao có thể hồn chỉnh được phẩm chất của
người cơng dân Việt Nam. Từ đặc điểm đó, mơn Lịch sử càng phải đặt đúng
vị thế và chức năng của nó trong hệ thống giáo dục phổ thơng”. [39]
Trong chương trình lịch sử ở trường phổ thông, bên cạnh những kiến
thức trong sách giáo khoa, người giáo viên cần cung cấp cho học sinh kiến
thức từ những nguồn tài liệu tham khảo liên quan đến môn học. Một trong
những nguồn kiến thức vô cùng quý giá đối với học sinh đó là tài liệu di sản
văn hóa ngay tại chính địa phương. Nguồn kiến thức từ tài liệu di sản văn hóa
địa phương là biểu hiện cụ thể của lịch sử dân tộc. Nó chứng minh cho sự
phát triển hợp quy luật của các địa phương trong sự phát triển chung của đất
nước. Nó ghi lại những thành quả lao động, những chiến công oanh liệt của
nhân dân địa phương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ dân tộc, quốc gia.
Việc sử dụng tài liệu di sản văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử dân tộc
có vai trị và ý nghĩa to lớn đối với học sinh.

1


Di sản có vai trị to lớn trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc
dân tộc. Đưa di sản vào giảng dạy giúp bài học thêm sinh động, cảm xúc, có ý

nghĩa và hướng học sinh đến những giá trị về chân, thiện, mỹ đang được Bộ
GD-ĐT khuyến khích các trường học sử dụng.
Di sản văn hóa, dù dưới dạng vật thể hay phi vật thể đều có thể sử dụng
trong q trình dạy học dưới hình thức tạo môi trường, công cụ hoặc là nguồn
cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung bài học. Khi thầy cơ giáo đưa di sản
với vai trị là một phương tiện trực quan trong giảng dạy. Điều này sẽ làm bài
giảng sinh động, giúp học sinh dễ tiếp thu, liên hệ thực tiễn, phát triển kỹ
năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển trí tuệ và kỹ năng sống. Một
số phương pháp dạy học tích cực sử dụng di sản; các hình thức dạy học, tổ
chức hoạt động giáo dục với di sản như: khai thác sử dụng tài liệu về di sản để
tiến hành bài học, tiến hành bài học nơi có di sản, tổ chức tham quan học tập
nơi có di sản, tổ chức tham quan ngoại khóa trải nghiệm di sản…
Hải Dương là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Ở thời kì phong kiến,
địa bàn tỉnh Hải Dương ngày nay còn được gọi là trấn Hải Đơng, một trấn ở
phía Đơng của kinh thành Thăng Long, hạt nhân của xứ Đông – một vùng
văn hóa rộng lớn phía đơng đồng bằng Bắc Bộ. Chính với vị trí như vậy mà
tỉnh Hải Dương có nhiều di sản văn hóa vật thể: đền Kiếp Bạc, khu di tích
Cơn Sơn, đền thờ Chu Văn An, đền thờ Nguyễn Thị Duệ, đền Cao, văn miếu
Mao Điền… Bên cạnh đó là các di sản văn hóa phi vật thể: lễ hội Kiếp Bạc,
lễ hội Côn Sơn, lễ hội đền Quát… các loại hình văn nghệ dân gian như: nghệ
thuật tuồng, múa rối nước, xiếc, hát ca trù, hát trống quân, hát đối… Dựa
trên những di sản văn hóa trên nhiều nguồn tài liệu đã được biên soạn nhằm
phục vụ cho quá trình lưu giữ, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa trên
địa bàn tỉnh Hải Dương. Đó là nguồn tài liệu quan trọng để liên hệ giữa lịch
sử dân tộc và lịch sử địa phương trong quá trình dạy học lịch sử dân tộc ở
trường phổ thông.
2


Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài: “Sử

dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể địa phương trong dạy học Lịch sử
Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông tỉnh Hải Dương.”. Với mong
muốn cơng trình của mình sẽ bổ sung phần nào nguồn tư liệu và những gợi ý
về biện pháp sử dụng cho giáo viên đang giảng dạy ở tỉnh nhà.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Tài liệu nước ngoài
Tác giả A. A. Vaghin trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử ở
trường phổ thơng” đã khẳng định nguồn tài liệu lịch sử chiếm một vị trí quan
trọng trong q trình dạy học lịch sử ở trường phổ thơng. Ơng cũng cho rằng,
việc lĩnh hội tài liệu là điều kiện cần thiết làm cho HS có quan điểm đúng đắn
về lịch sử.
Tác giả N. G. Đai ri trong cuốn “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào”
cũng đã chỉ ra rằng thầy giáo bắt buộc phải biết rõ những thành tựu của khoa
học lịch sử và các khoa học giáo dục, những vấn đề mà khoa học đang giải
quyết, phải biết tất cả những hiện tượng quan trọng nhất của đời sống chính
trị xã hội và văn hóa. Muốn vậy “phải sử dụng khơng ngừng và có hệ thống
tất cả mọi nguồn tư liệu mn hình mn vẻ: tác phẩm kinh điển, văn kiện
của Đảng và Nhà nước, sách chuyên khảo, sách giáo khoa, sách báo tạp chí,
tác phẩm hội họa, những cuộc tham quan” và khẳng định “tồn bộ cơng tác
dạy học sẽ vơ cùng có lợi, nếu thầy giáo hiểu mơn học trên cơ sở tất cả những
nguồn tư liệu có liên quan đến sự kiện…” [7, tr.10]. Từ việc nhấn mạnh đến
vai trò của việc sử dụng tài liệu trong dạy học lịch sử, ông đã đề xuất phương
pháp sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, chỉ rõ mối quan hệ giữa sách
giáo khoa, tài liệu tham khảo với bài giảng giáo viên trên lớp.
Tác giả F. Kharlamốp trong cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của
học sinh như thế nào?” khẳng định: “vấn đề sử dụng sách giáo khoa và tài
liệu học tập… có lịch sử của nó mà theo chúng tơi có những điều bổ ích đáng
3



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn).
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - môn
Lịch sử. Nxb Giáo dục Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Tài
liệu tập huấn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông.
4. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả
dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm.
5. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1996), Bài học lịch sử ở trường phổ thông
trung học. Nxb Đại học Huế.
6. Đặng Việt Cƣờng (chủ biên) (2010), Cơn Sơn – Kiếp Bạc Di tích và
danh thắng. Nxb Sở VHTT&DL Hải Dương.
7. N.G. Đairi (1978), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?. Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
8. Kharlamốp I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như
thế nào? (tập 2). Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Lê Thị Hài (2010), Sử dụng di tích lịch sử địa phương trong dạy học lịch
sử Việt Nam ở trường THPT tỉnh Hưng Yên. Luận văn Thạc sĩ giáo dục.
10. Tăng Bá Hoành (chủ biên) (1998), Hải Dương di tích và danh thắng
(tập I). Nxb Sở VHTT&DL Hải Dương.
11. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
SGK. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
12. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại – lý luận, biện pháp, kỹ
thuật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Kiều Thế Hƣng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học sách
sử ở trường phổ thông trung học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. I.Ia.Leene (1992), Phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử. Nxb
Giáo dục.

4



15. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2004), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch
sử ở trường phổ thông (tập I, II). Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
16. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy
học lịch sử. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
17. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử tập
I,II. Nxb Đại học Sư phạm.
18. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi mới nội dung và phương pháp
dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
19. Luật Di sản văn hóa (2009). Nxb Văn hóa Thơng tin.
20. Phạm Văn Mạo (2014), Tổ chức học tập với di sản văn hóa vật thể ở địa
phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường THPT (chương trình
chuẩn) tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ giáo dục.
21. Phan Trọng Ngọ (2000), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường. Nxb Đại học Sư phạm.
22. Nguyễn Ngọc (1985), Lý luận dạy học đại cương (tập II). Nxb Giáo dục.
23. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (tập I). Nxb Giáo dục.
24. Lê Khắc Nhã, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh (1961), Sơ thảo các
phương pháp dạy học Lịch sử phổ thơng cấp II, III. Nxb Giáo dục.
25. Hồng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt. Nxb Từ điển Bách Khoa.
26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận và dạy học đại cương (tập 1, 2).
Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương.
27. Jean Marc Dénommé et Madeleine Roy (2009), Sư phạm tương tác một
tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Đặng Đình Thể (chủ biên) (2010), Hải Dương di tích và danh thắng
(tập II). Nxb Sở VHTT&DL Hải Dương.
29. Lệ Thị Thảo (2014), Sử dụng di tích lịch sử - cách mạng ở địa phương
trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 trung học phổ
thơng tỉnh Tun Quang (chương trình chuẩn). Luận văn Thạc sĩ giáo dục.


5


30. Tỉnh ủy – HĐND – UBND tỉnh Hải Dƣơng (2008), Địa chí Hải Dương
(tập I, II). Nxb Chính trị Quốc gia.
31.Trần Văn Trị (chủ biên) (1966), Phương pháp giảng dạy lịch sử (tập II).
Nxb Đại học Sư phạm.
32. Hoàng Thanh Tú (2012), Phương pháp ôn tập Lịch sử ở trường THPT,
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
33. Thái Duy Tuyên (2000), Giáo dục học hiện đại. Nxb Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
34. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại.
Nxb Giáo dục.
35. Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Trần Viết Thụ, Đặng Văn Hồ, Trần Văn
Cƣờng (2006), Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung
học cơ sở. Nxb ĐHSP, Hà Nội.
36. Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (2014), Đổi mới phương pháp dạy học lịch
sử. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
37. Trịnh Đình Tùng, Đổi mới dạy học lịch sử lấy người học là trung tâm.
Nxb ĐHSP, Hà Nội.
38. Trịnh Đình Tùng (2007), “Để nâng cao chất lượng dạy và học Lịch sử ở
trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 155
39. “Đặt đúng vị thế và chức năng môn lịch sử trong hệ thống giáo dục phổ
thông”, Báo điện tử Báo Mới, ngày 18/8/2012.
40. “Giáo dục di sản trong nhà trường tại Việt Nam”, Báo điện tử Đảng
Cộng sản Việt Nam, ngày 7/3/2012.
41. “Học sinh “quay lưng” với môn Sử”, Báo điện tử Chính phủ, ngày
12/3/2014.
42. “Mơn thi đạt “kỷ lục” chất lượng yếu kém”, Báo Dân trí online, ngày

5/12/2009.
43. “Thế hệ trẻ cần được giáo dục về văn hóa di sản”, Báo Dân trí online,
ngày 19/5/2011.

6



×