Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tỉnh thái bình hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.92 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ THƢƠNG

ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Khoa học quản lý
Mã số: Đào tạo thí điểm

Hà Nội, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ THƢƠNG

ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Khoa học quản lý
Mã số: Đào tạo thí điểm
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đoàn Thế Hanh

Hà Nội, 2014




MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
DANH MỤC VIẾT TẮT ..................................................................................................... 5
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... 6
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài:.................................................................................................................. 7
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: .......................................... Error! Bookmark not defined.
3. Mục tiêu nghiên cứu: .............................................................. Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu: ............................................................... Error! Bookmark not defined.
5. Mẫu khảo sát: .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Vấn đề nghiên cứu: ................................................................. Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu: ........................................................... Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu: ...................................................... Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu luận văn: Chia làm 03 chƣơng. ................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1. ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMError! Bookmark not
1.1. Một vài khái niệm. ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm đào tạo và các khái niệm liên quan......... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm Nghề. ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm đào tạo nghề. ............................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.4. Khái niệm việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động ở nơng thơn.Error! Bookma
1.1.4.2. Vị trí, vai trị của việc làm. ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.4.3 Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. .... Error! Bookmark not defined.
1.2 Sự cần thiết phải đào tạo nghề cho ngƣời lao động ở nông thôn:Error! Bookmark not defined.


1.2.1. Số lượng và chất lượng lao động ở nông thôn đã qua đào tạo nghề còn thấp.Error! Bookm
1.2.2. Nguyên nhân khiến số lượng và chất lượng lao động nông thôn đã qua đào
tạo nghề thấp. ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Mối quan hệ giữa đào tạo nghề và giải quyết việc làm. .... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
1


THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Một số đặc điểm, tình hình của Tỉnh Thái Bình liên quan đến đào tạo nghề cho
lao động nông thôn hiện nay. ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.

Vài nét về tỉnh Thái Bình. ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Thực trạng đào tạo nghề hiện nay. ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề ở Thái Bình. ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Mặt tích cực: .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tồn tại, hạn chế: ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Một số nguyên nhân cơ bản. ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Triển khai đề án đào tạo nghề cho lao động trong Tỉnh năm 2014.Error! Bookmark not defined
2.3.1 Xác định rõ từng mục tiêu của Đề án đào tạo nghề cho lao động trong Tỉnh
cần đạt được trong năm 2013. ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Tuyên truyền. .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Điều tra, khảo sát. ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề.Error! Bookmark not defined.
2.3.5 Hỗ trợ lao động nông thôn học nghề và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

cấp xã. ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.6 Giám sát, đánh giá. ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng giải quyết việc làm ở Thái Bình. ..................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1.

Thực trạng lao động, việc làm: ............................. Error! Bookmark not defined.

2.4.2.

Thực trạng giải quyết việc làm hiện nay. .............. Error! Bookmark not defined.

2.5. Những chính sách của UBND Tỉnh Thái Bình về đào tạo nghề và giải quyết việc
làm cho lao động hiện nay. ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Làng Nguyễn: Làng Nguyễn chỉ là một tên gọi khác của xã Nguyên Xá huyện
Đông Hƣng tỉnh Thái Bình. Nói tới Thái Bình là mọi ngƣời nghĩ ngay đến một
món đặc sản đó là Bánh Cáy Làng Nguyễn.Bánh Cáy ngày nay đã trở thành một
đặc sản của Thái Bình và Làng Nguyễn đã trở thành cái nơi sản sinh ra món đặc
sản đó. .................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Làng Chiếu Hƣng Nhân: Làng Hới (Thái Bình) có nghề dệt chiếu lâu đời và nổi
tiếng ở nƣớc ta. Chiếu Hới còn gọi là chiếu Hƣng Nhân theo tên huyện cũ, là

chiếu Hƣng Hà theo tên huyện mới, và chiếu Thái Bình (tên tỉnh).Error! Bookmark not defined
2


Làng vƣờn Bách Thuận: Làng Bách Thuận nằm cách Thành phố Thái Bình
10 km theo hƣớng Cầu Tân Đệ đi Nam Định thuộc huyện Vũ Thƣ. Nơi đây có
chùa Từ Vân và chùa Bách Tính đã đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận xếp hạng di tích
lịch sử, là một điểm du lịch để du khách đến thăm quan, vãn cảnh. Du khách
trong và ngồi nƣớc rất thích thú với cảnh quan, môi trƣờng sinh thái ở làng

vƣờn Bách Thuận này. (nguồn Thaibinh.gov.vn). ........... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3. ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ
VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI
BÌNH HIỆN NAY .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn. .................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Chủ trƣơng, kế hoạch phát triển đào tạo nghề nhằm giải quyết việc làm cho lao
động nơng thơn của tỉnh Thái Bình trong những năm tới. ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Quan điểm, định hướng quy hoạch. ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Mục tiêu quy hoạch. .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.1. Mục tiêu tổng quát. ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể. .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nội dung quy hoạch. .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3.1. Mạng lƣới cơ sở dạy nghề. ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3.2. Cơ cấu ngành nghề đào tạo. .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3.3. Cơ sở vật chất. .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3.4. Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề. ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.3.6. Xã hội hóa hoạt động dạy nghề......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Một số giải pháp cơ bản............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4.1. Giải pháp huy động vốn đầu tƣ phát triển dạy nghề.Error! Bookmark not defined.
3.2.4.1.1. Nhu cầu kinh phí ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4.1.2. Huy động, sử dụng nguồn vốn: ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4.2 Giải pháp về chế độ, chính sách......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4.3 Giải pháp về pát triển dội ngũ giáo viên dạy nghề.Error! Bookmark not defined.
3.2.4.4 Giải pháp về tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, chƣơng trình,
giáo trình dạy nghề. ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3



3.3. Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động
nông thôn tỉnh Thái Bình hiện nay. .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Cần nâng cao nhận thức xã hội về vai trò, vị trí của đào tạo nghề và học
nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội. .............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đổi mới chương trình, nội dung đào tạo nghề. ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Phát triển mạng lưới các cơ sở dạy nghề, tăng cường cơ sở vật chất, trang
thiết bị cho dạy nghề và học nghề nhằm phát triển quy mô và nâng cao chất lượng
đào tạo nghề. ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình đào tạo
nghề. ..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Xây dựng hệ thống thông tin về thị trường lao động.Error! Bookmark not defined.
3.3.7. Tăng cường nguồn lực và đầu tư quốc tế cho đào tạo nghề, đẩy mạnh hợp
tác quốc tế về đào tạo nghề. ................................................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 9

4


DANH MỤC VIẾT TẮT

1. CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa
2. HNTƢ: Hội nghị Trung ƣơng
3. KHKT: Khoa học kỹ thuật
4. KT-XH: Kinh tế- Xã hội
5. ILO: Tổ chức lao động quốc tế
6. UBND: Uỷ ban nhân dân
7. LLVTND: Lực lƣợng vũ trang nhân dân

8. CSDN: Cở sở dạy nghề
9. XKLĐ: Xuất khẩu lao động
10. TCN: Trung cấp nghề
11. CĐN: Cao đẳng nghề
12. CNNT: Công nghiệp nông thôn
13. HTX: Hợp tác xã
14. SKSS: Sức khỏe sinh sản
15. DS-KHHGĐ: Dân số- kế hoạch hóa gia đình
16. TTDN: Trung tâm dạy nghề
17. Sở LĐTB&XH: Sở Lao động Thƣơng binh & Xã hội
18. GTSX: Gía trị sản xuất
19. CN-TTCN: Cơng nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp
20. DN: Doanh nghiệp

5


LỜI CẢM ƠN
Đào tạo nghề và giải quyết việc làm là một trong những nội dung quan trọng
không thể thiếu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia nhằm
sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu về
học nghề và tạo việc làm cho ngƣời lao động. Bên cạnh những kết quả ban đầu thì
cơng tác đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nơng thơn hiện nay cịn nhiều
bất cập và hạn chế. Vì vậy, vấn đề “Đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao
động nơng thơn tỉnh Thái Bình hiện nay” đƣợc tôi chọn làm đề tài luận văn cao
học của mình với hy vọng góp thêm những giải pháp giúp cho ngƣời lao động nơng
thơn ở Thái Bình đƣợc đào tạo nghề và tạo việc làm ổn định.
Để hoàn thành sản phẩm nghiên cứu này, trƣớc hết tôi xin trân trọng cảm ơn
PGS.TS Đồn Thế Hanh đã nhiệt tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên
cứu.Đồng thời tơi xin cảm ơn sự dạy dỗ, chỉ bảo của các thầy cơ trong suốt khóa

học.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cô, chú, và các bác làm việc tại Sở LĐTB&XH Tỉnh Thái Bình đã cung cấp và bổ sung những số liệu cần thiết cho tôi sử
dụng trong luận văn của mình.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ và khích lệ nhiệt
tình của các anh, chị và các bạn cùng khóa học với tơi.
Khóa luận này là sản phẩm nghiên cứu của tơi nên về nội dung và hình thức
khó tránh khỏi những khuyết điểm và hạn chế. Tôi rất mong nhận đƣợc góp ý của
thầy cơ và bạn bè cho tơi rút kinh nghiệm và có bài học q báu để hồn thiện hơn
sản phẩm nghiên cứu của mình ở hiện tại và tƣơng lai.

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập
quốc tế, nguồn lực con ngƣời có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của
công cuộc đổi mới.Giáo dục và đào tạo giữ vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ ngƣời Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội.Điều này đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải có chiến lƣợc phát triển đúng hƣớng,
hợp quy luật, xu thế và xứng tầm thời đại.Dạy nghề là một bộ phận quan trọng trong
hệ thống giáo dục quốc dân đó.
Ngày nay, với sự tiến bộ vƣợt bậc của khoa học, công nghệ, nhiều ngành sản
xuất mới xuất hiện địi hỏi trình độ tay nghề và độ chính xác cao nhƣ viễn thông, tin
học, điện tử… Đặc biệt với nƣớc ta, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ với
những chính sách ƣu tiên đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nên lƣợng doanh nghiệp FDI
ngày càng nhiều với đa dạng các ngành sản xuất. Chính yếu tố này đã đặt ra nhiều
vấn đề với đào tạo nói chung và dạy nghề nói riêng để đáp ứng yêu cầu xã hội và
sản xuất. Một thực tế đặt ra là, mặc dù có nhiều cơ sở dạy nghề đƣợc mở ra, hệ
thống trƣờng dạy nghề đƣợc đầu tƣ, các ngành nghề hết sức phong phú nhƣng

lƣợng ngƣời học không nhiều, các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp FDI
không tuyển đƣợc lao động nhƣ mong muốn.
Ngoài ra bên cạnh việc dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu xã hội thì việc
phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cũng cần đƣợc chú trọng hơn nữa. Đây là
nguồn nhân lực hết sức quan trọng, có năng suất lao động và trình độ tay nghề cao,
mang lại hiệu quả kinh tế lâu dài, bền vững.
Để thực hiện đƣợc mục tiêu này, ngồi việc các cơ sở đào tạo chủ động,
tích cực chuẩn bị thì các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần có chiến lƣợc quy hoạch
mạng lƣới cơ sở dạy nghề và xây dựng cơ cấu ngành nghề, góp phần định hƣớng
cho cơ sở đào tạo. Đồng thời, có chính sách khuyến khích, mở rộng và nâng cao
chất lƣợng đào tạo nghề, tránh tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” hiện nay.
Tình hình lao động nơng thơn thời kỳ CNH, HĐHđặt ra yêu cầu nhất định về
trình độ học vấn và tay nghề. Do đó, đào tạo và bồi dƣỡng nghề là giải pháp cơ bản
để giải quyết việc làm ở nông thôn. Với điều kiện kinh tế và lao động nông thôn
7


hiện nay, để mở rộng đào tạo, bồi dƣỡng nghề có hiệu quả cần đa dạng hóa các hình
thức đào tạo.
Ngày 27/11/2009, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định 1956/QĐ-TTg phê
duyệt đề án 1956 về “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020”. Đề án
đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho nơng thơn
và hồn thành mục tiêu chƣơng trình quốc gia xây dựng nơng thơn mới.Theo
đó, mục tiêu đến năm 2020 sẽ dạy nghề cho gần 17 triệu lao động nông thôn nhằm
mở ra nhiều cơ hội việc làm và tạo thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần chuyển
dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nơng thơn.
Trong đó, giai đoạn 2009 – 2010 dạy nghề cho khoảng 800.000 lao động; giai đoạn
2011 – 2015 đào tạo nghề cho 5,2 triệu lao động (bồi dƣỡng kiến thức 500.000 cán
bộ, công chức xã); giai đoạn 2016 – 2020 đào tạo nghề cho 6 triệu lao động (bồi
dƣỡng kiến thức 500.000 cán bộ cơng chức xã). Nhƣ vậy, bình qn hàng năm đào

tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động (đào tạo, bồi dƣỡng 10.000 lƣợt cán bộ, công
chức xã). Cũng theo mục tiêu của Đề án, tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề tối thiểu
từ 70- 80%. Tổng kinh phí của đề án dự kiến là 25.980 tỷ đồng, trong đó kinh phí
dạy nghề lao động nơng thơn là 24.694 tỷ đồng; kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ
công chức xã 1.286 tỷ đồng.
Theo Tổng Cục dạy nghề, tính từ năm 2010 đến hết tháng 6/2013 đã hỗ trợ
dạy nghề theo chính sách của đề án đƣợc 1.294.608 ngƣời. Trong đó 78,9% có việc
làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ với năng suất, thu nhập cao hơn, 44,1% có việc
làm nơng nghiệp, 23,5% đƣợc doanh nghiệp tuyển dụng… Ngƣời học nghề nông
nghiệp đã tiếp thu đƣợc kiến thức, kỹ năng cơ bản để hành nghề trồng trọt, chăn
ni, góp phần nâng cao chất lƣợng và giảm chi phí sản xuất, thu nhập. Nghề trồng
thuốc lá tại Cao Bằng, Lạng Sơn, Tây Ninh, Gia Lai… sản lƣợng tăng 15 – 20%.
Nghề trồng sắn ở Quảng Trị năng suất tăng 1,5 lần, đạt 17 – 18 tấn/ha, thu nhập đạt
40 – 50 triệu/ha. Nghề trồng lúa chất lƣợng cao ở Hậu Giang, sản lƣợng tăng từ 0,5
– 0,7 tấn/ha/vụ, giảm chi phí sản xuất từ 2 – 2,3 triệu đồng/ha so với trƣớc khi học
do ngƣời học biết cách tính tốn… Đã có nhiều mơ hình dạy nghề có hiệu quả,
nhiều điển hình lao động đã trở thành chủ trang trại, tổ hợp tác. Đơn cử nhƣ chị
Phan Thị Hạnh ở xã Tam Tiến, Yên Thế, Bắc Giang, từ học nghề nuôi gà đồi, chị đã
tổ chức nuôi gà mía thả đồi, thunhập từ ni gà khoảng 200 - 300 triệu đồng/năm.
8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn An (2000), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
2. Bộ giáo dục - đào tạo (2005), Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
3. Bộ giáo dục- Đào tạo (2005), Một số quy định mới về GD-ĐT , Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
4. Bùi Quang Dũng (2009-2010), Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn

năm 2009, Đề tài cấp Bộ, Viện khoa học xã hội Việt Nam.
5. Bùi Anh Tuấn (2011), Tạo việc làm cho người lao động qua trục đầu tư
trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị BCH Trung ương
Đảng lần thứ 7 khoá X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân
lực, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Hà Nội.
9. Niên giám thống kê (2011), nhà xuất bản Thống kê.
10. Học viện chính trị- hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Tạp chí lý
luận chính trị, Nhà xuất bản Học viện chính trị- hành chính Quốc Gia Hồ
Chí Minh.
11. Học viện chính trị- hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Tạp chí
lịch sử Đảng, Nhà xuất bản Học viện chính trị - hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh.
12. Phạm Đức Chính (2010), Hồn thiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực
sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam, luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính
cơng, Học viện hành chính, Hà Nội.
13. Quốc Hội (2008), Luật dạy nghề năm 2006 và văn bản hướng dẫn thi
hành, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.
14. Quốc hội (2012), Luật lao động số 10/2012/ QH13 ngày 18/6/2012, Nhà
xuất bản Lao động
9


15. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp nông dân và nông thôn Việt Nam
hôm nay và mai sau, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
16. Sở Lao động Thƣơng binh & Xã hội tỉnh Thái Bình, Các báo cáo lao
động, việc làm của Sở Lao động thương binh & Xã hội tỉnh Thái Bình,

Lƣu hành nội bộ
17. Sở Lao động Thƣơng binh & Xã hội tỉnh Thái Bình (2010), Tư liệu về
dân số, đào tạo nghề và giải quyết việc làm những năm gần đây
18. Nguyễn Sinh Cúc (2013), “Tổng quan nông nghiệp nông thôn Việt nam
sau 25 năm thực hiện Nghị quyết 10 của bộ chính trị khóa VI”, Tạp chí
kinh tế và Quản lý.
19. Nguyễn Văn Thành: Bài giảng quản lý nguồn lao động và việc làm
20. Thống kê Hà Nội (2008), Chiến lược - kế hoạch- chương trình đầu tư
phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010, Nhà xuất bản Thống
kê Hà Nội
21. Tạp chí nghiên cứu kinh tế (2007), số 11, Nhà xuất bản Viện kinh tế Việt
Nam- Viện khoa học xã hội Việt Nam.
22. Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

10



×