ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------------
KHƢƠNG THỊ HỒNG NHUNG
HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ
VỀ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TẠI HÀ NỘI
(Nghiên cứu trƣờng hợp tại nhà tạm lánh “Ngôi nhà bình yên”
thuộc Trung tâm Phụ nữ và phát triển, quận Tây Hồ, Hà Nội)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Hà Nội, năm 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------------
KHƢƠNG THỊ HỒNG NHUNG
HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ
VỀ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TẠI HÀ NỘI
(Nghiên cứu trƣờng hợp tại nhà tạm lánh “Ngôi nhà bình yên”
thuộc Trung tâm Phụ nữ và phát triển, quận Tây Hồ, Hà Nội)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số : 60.90.01.019
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà
Hà Nội, năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Để quá trình nghiên cứu và viết luận văn thành công, ngoài những nỗ lực
của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn cụ thể tận tình của cô giáo PGS. TS
Nguyễn Thị Thu Hà, các thầy cô giáo trong Khoa Xã hội học, Trường ĐH Khoa
học xã hội và nhân văn; sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú lãnh đạo, các anh
chị từ các cơ quan: Cục phòng chống tệ nạn xã hội, Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em
– Bộ Lao Động Thương Binh và Xã hội, Trung tâm phụ nữ và phát triển thuộc
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cụ thể là Quản lý dự án Ngôi nhà bình yên, cán
bộ dự án và các nhân viên xã hội, các bạn học viên lớp cao học Công tác xã hội
khóa 2012 đã luôn chia sẻ kinh nghiệm những bài học tiếp thu được trong thời
gian qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả các thầy cô giáo và các
cô chú anh chị đã giúp đỡ, dìu dắt và truyền đạt những điều đầu tiên và cơ bản
nhất để trở thành nhân viên xã hội chuyên nghiệp.
Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù cá nhân tôi đã luôn cố gắng để
hoàn thành tốt nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức còn hạn
chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những
ý kiến góp ý từ quý thầy cô và các bạn.
Hà Nội, tháng 11 năm 2014
Học viên
Khương Thị Hồng Nhung
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 8
1.Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 8
2. Tổng quan những nghiên cứu, can thiệp liên quan đến vấn đề nghiên cứu ..... 11
3. Ý nghĩa của nghiên cứu.................................... Error! Bookmark not defined.
4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu: .......... ……………………….18
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................. Error! Bookmark not defined.
6. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 19
7. Câu hỏi nghiên cứu .......................................... Error! Bookmark not defined.
8. Giả thuyết nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
9. Phương pháp nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TRỢ
GIÚP PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG ... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm liên quan ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Mua bán người ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Hồi hương và tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán ......... Error!
Bookmark not defined.
1.1.4. Khái niệm nhân viên công tác xã hội…………………………………….….. 31
1.1.5. Khái niệm hoạt động trợ giúp phụ nữ…………………………………….…..31
1.2. Các lý thuyết ứng dụng trong đề tài ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lý thuyết nhu cầu ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.Lý thuyết hệ thống – hệ thống sinh thái ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.Lý thuyết “Thân chủ trọng tâm” ................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Khái lƣợc về tình hình mua bán ngƣời và việc thực hiện chính sách trợ
giúp phụ nữ bị mua bán trở về hòa nhập cộng đồng ........ Error! Bookmark not
defined.
1.3.1. Tình hình mua bán người ........................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các nguyên tắc cơ bản về hỗ trợ phục hồi, tái hòa nhập cho phụ nữ bị mua
bán trở về: ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Các chính sách của Nhà nước với đối tượng phụ nữ bị mua bán trở về . Error!
Bookmark not defined.
2
1.3.4. Khái lược công tác trợ giúp phụ nữ bị mua bán trở về hòa nhập cộng đồng
ở Việt Nam ............................................................................................................ 49
1.3.5. Một số mô hình hỗ trợ cho nạn nhân bị mua bán trở về……………...
…Error! Bookmark not defined.
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ MUA
BÁN TRỞ VỀ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TẠI NHÀ TẠM LÁNH NGÔI
NHÀ BÌNH YÊN .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Các hoạt động trợ giúp nhóm phụ nữ bị mua bán trở về tại nhà tạm
lánh “Ngôi nhà bình yên” theo báo cáo của Ban quản lý Ngôi nhà bình yên
.............................................................................................................................. 58
2.2. Thực trạng các hoạt động trợ giúp của NNBY dƣới góc nhìn của ngƣời
thụ hƣởng ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá mức độ hài lòng về các hoạt động đang đƣợc trợ giúp của
những phụ nữ bị mua bán trở về tại nhà tạm lánh “Ngôi nhà bình yên”
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nhận định chung về mức độ hài lòng với các hoạt động đang được trợ
giúp của những phụ nữ bị mua bán trở về tại nhà tạm lánh Ngôi nhà bình
yên………………………………………………………………………….…………..…75
2.3.2. Nhóm dịch vụ về nhà ở, nước sạch, ăn uống, quần áo mặc, đồ dùng vệ
sinh cá nhân ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3.Chăm sóc sức khỏe: khám chữa bệnh ........... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Hỗ trợ tâm lý ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Hỗ trợ pháp lý ............................................................................................ 79
2.3.6. Đào tạo nâng cao kỹ năng sống ................ Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Dạy nghề, việc làm ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.8. Hỗ trợ về tài chính……………………………………………………………….83
2.4. Những mong muốn khác của những phụ nữ bị mua bán trở về tại nhà
tạm lánh Ngôi nhà bình yên: ................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Mong muốn được tham gia Câu lạc bộ kết bạn……………………,,,,,,….84
2.4.2. Hỗ trợ tài chính để kinh doanh……………………………………….,,,,,,,,..85
2.4.3. Mong muốn được nâng cao kiến thức về các lĩnh vực khác………,,,,,,…86
3
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HỖ
TRỢ GIẢM THIỂU KHỦNG HOẢNG TÂM LÝ BAN ĐẦU CHO MỘT
PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ…………………………………………….88
3.1. Lựa chọn đối tượng can thiệp: Trường hợp Phụ nữ bị mua bán kết hôn với
người nước ngoài trở về đang khủng hoảng về tâm lý......................................... 89
3.2. Các hoạt động can thiệp .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Kết quả chính trong can thiệp ........................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Bài học kinh nghiệm rút ra qua ứng dụng CTXH cá nhân với một phụ nữ bị
mua bán trở về giảm thiểu khủng hoảng tâm lý ban đầu ....... Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chƣơng 3…………………………………………………………… 103
KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 9
PHỤ LỤC ................................................................ Error! Bookmark not defined.
4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ LĐTBXH: Bộ Lao động thương binh và xã hội
CTXH: Công tác xã hội
NNBY: Ngôi nhà bình yên
UNIAP: Liên minh các tổ chức quốc tế về buôn bán người của Liên hợp quốc tại
tiểu vùng sông Mêkông
ILO: Tổ chức lao động quốc tế
TTPNPT – HLHPNVN: Trung tâm Phụ nữ và phát triển – Hội Liên hiệp phụ nữ
Việt Nam
5
DANH MỤC HỘP THÔNG TIN
Nội dung
TT
1.1
1.2
2.1
2.2
2.3
3.1
Trang
Cảm nhận của nạn nhân về sự kì thị
43
Các chế độ hỗ trợ với nạn nhân
48
Định hướng mục tiêu hoạt động của Ngôi nhà bình yên
60
Môi trường thân thiện ở NNBY
64
Nhận định về đặc điểm tâm lý phổ biến của nạn nhân
74
Suy nghĩ của nạn nhân về hiệu quả của tham vấn
88
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Nội dung
TT
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ 1.5
Sơ đồ 1.6
Sơ đồ 3.1
Sơ đồ 3.2
Trang
Sơ đồ xác định nạn nhân
28
Lý thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow
35
Nhu cầu của nạn nhân bị mua bán trở về
36
Quy trình mua bán người và các hành vi liên quan
40
Tổ chức và nhân sự của Ngôi nhà bình yên
53
Mạng lưới các dịch vụ hỗ trợ của mô hình Ngôi nhà bình yên
55
Sơ đồ phả hệ gia đình thân chủ Trần Thu M
90
Sơ đồ sinh thái của thân chủ Trần Thu M
92
6
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Nội dung
TT
Trang
Biểu đồ 1.1 Số lượng người tạm trú tại NNBY từ 2007 – 2013
56
Biểu đồ 2.1 Thống kê số lượng người tạm trú được học nghề
67
Bảng 2.2
Nhu cầu trước khi ở nhà tạm lánh và các dịch vụ của nhà tạm lánh
NNBY đang được phụ nữ bị mua bán trở về thụ hưởng
Bảng 2.3
Mức độ hài lòng với các dịch vụ của phụ nữ bị mua bán trở về
thụ hưởng tại NNBY
Bảng 2.4
75
Cảm nhận về điều kiện sống của phụ nữ bị mua bán trở về thụ
hưởng tại NNBY
Bảng 2.5
68
77
Cảm nhận về dịch vụ chăm sóc sức khỏe của phụ nữ bị mua
bán trở về thụ hưởng tại NNBY
78
Cảm nhận về dịch vụ hỗ trợ tâm lý của phụ nữ bị mua bán trở
Bảng 2.6
về thụ hưởng tại NNBY
Bảng 2.7
Cảm nhận về dịch vụ hỗ trợ pháp lý của phụ nữ bị mua bán
79
trở về thụ hưởng tại NNBY
Bảng 2.8
Cảm nhận về dịch vụ đào tạo nâng cao kỹ năng sống của phụ
nữ bị mua bán trở về thụ hưởng tại NNBY
Bảng 2.9
80
Cảm nhận về dịch vụ dạy nghề, việc làm của phụ nữ bị mua
bán trở về thụ hưởng tại NNBY
Bảng 2.10
79
81
Cảm nhận về dịch vụ cho vay vốn của phụ nữ bị mua bán trở
về thụ hưởng tại NNBY
83
7
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, tình trạng mua bán phụ nữ
đang gia tăng, có sự chuyển biến ngày càng phức tạp và mang tính toàn cầu. Đây
là một hình thức nô lệ hiện đại đối với phụ nữ. Họ đã và đang trở thành nạn nhân
của các tổ chức, đường dây mua bán người hoạt động xuyên quốc gia. Theo báo
cáo Tổng kết thực hiện Đề án 3: “Báo cáo Tổng kết Đề án tiếp nhận và hỗ trợ tái
hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân là phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài
trở về giai đoạn 2005 -2010” của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ
LĐTBXH) thì: “Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO,
hàng năm nước ta có khoảng 5 triệu lượt người nước ngoài vào hợp tác, du lịch,
tham quan, ký kết và làm ăn kinh tế và khoảng 4 triệu lượt người Việt Nam đi du
lịch, tham quan, xuất khẩu lao động… Bên cạnh đó, hàng năm có hàng triệu
người ở tuổi lao động, học sinh, sinh viên ra trường không tìm được việc làm...
đang là những điều kiện rất thuận lợi để tội phạm mua bán người triệt để lợi
dụng.
Theo “Báo cáo kết quả tổng điều tra, rà soát tình hình hoạt động tội
phạm mua bán người và các đối tượng khác có liên quan giai đoạn 2008 –
2013” của Ban chỉ đạo 138 – Bộ Công An thì: “Từ năm 2008 đến tháng 6 năm
2013, lực lượng công an, biên phòng cả nước đã phát hiện 2.390 vụ việc, 3.961
đối tượng, lừa bán 4.721 nạn nhân của mua bán người. Trong đó, nam giới là 169
người (chiếm 3,6%), còn lại 4.552 người (chiếm 96,4%) nạn nhân là phụ nữ và
trẻ em gái.
Trước thực trạng trên, Quốc hội đã ban hành các văn bản Pháp Luật liên
quan: Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Phòng chống Bạo lực gia đình năm
2007 và Luật Phòng, chống mua bán người ngày 29/03/2011 và mới đây nhất,
ngày 18/08/2011 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1427/QĐ-TTg phê
duyệt Chương trình hành động, phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn
2011– 2015, đây là những cơ sở pháp lý vững chắc, tạo sự hợp tác chặt chẽ giữa
tất cả các bộ/ngành liên quan trong công tác phòng, chống mua bán người và hỗ
trợ nạn nhân. Trong những năm qua, nhờ sự cố gắng đó của các cơ quan chức
8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban Chỉ đạo 130/CP, số 380 (21/12/2005), Báo cáo sơ kết một năm thực hiện
Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em. tr.1 và
tr.2;
[2]. Ban Chỉ đạo 130/CP, số 43/BCA (VPTT130/CP) ngày 28/02/2006, Báo cáo
kiểm điểm thực hiện Chương trình 130/CP năm 2005 và phương hướng công tác
năm 2006, tr. 1 và tr.2.
[3]. Ban Chỉ đạo 130/CP (2012), Các văn bản hướng dẫn chế độ quản lý và sử
dụng kinh phí thực hiện chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán
người, Hà Nội.
[4]. Ban Chỉ đạo 130/CP, Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua
bán người giai đoạn 2011 – 2015 và các văn bản chỉ đạo, Hà Nội.
[5]. Ban Chỉ đạo 130/CP, số 380/BCA (VPTT130/CP) ngày 21/12/2005, Báo cáo
sơ kết một năm thực hiện Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn
bán phụ nữ, trẻ em. tr.1
[6]. Ban chỉ đạo COMMIT Việt Nam. Tài liệu tập huấn liên ngành về phòng,
chống buôn bán người. NXB Công an nhân dân. Năm 2008.
[7]. Ban chỉ đạo 138 – Bộ Công An. (2013). Báo cáo kết quả tổng điều tra, rà
soát tình hình hoạt động tội phạm mua bán người và các đối tượng khác có liên
quan giai đoạn 2008 – 2013.
[8]. Bộ Công an. Báo cáo số 298/BCA (C11) ngày 13/10/2005. Báo cáo gửi Thủ
tướng Chính phủ, tr.1
[9]. Bộ Lao động thương binh xã hội. Báo cáo Tổng kết Đề án tiếp nhận và hỗ
trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân là phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước
ngoài trở về giai đoạn 2005 -2010 (Đề án 3, Chương trình 130/CP). Năm 2010.
[10]. Bộ Lao động thương binh xã hội. Báo cáo Sơ kết giai đoạn I (2011-2013)
thực hiện Đề án 3, Chương trình 130/CP về công tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân
bị mua bán trở về. Năm 2013
9
[11]. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Cơ quan Liên hợp Quốc về phụ nữ
tại Việt Nam UN Women, năm 2013. Những phát hiện chính từ Báo cáo quốc
gia: An sinh xã hội cho phụ nữ và trẻ em gái ở Việt Nam”
[12]. Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2010), Đề án phát triển nghề CTXH giai
đoạn 2010 – 2020.
[13]. Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.
Tháng 12/2000
[14]. Công ước của Liên hợp quốc về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử
chống lại phụ nữ ( CEDAW ) được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày
18/12/1979; Việt Nam phê chuẩn ngày 17/12/1982.
[15]. Cục phòng chống tệ nạn xã hội – Bộ Lao động thương binh xã hội. Hỏi đáp
về phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em. NXB Lao động – xã hội. Năm 2006.
[16]. Cục phòng chống tệ nạn xã hội – Bộ Lao động thương binh xã hội. Hỗ trợ
tâm lý cho nạn nhân bị buôn bán tái hòa nhập cộng đồng. NXB Lao động xã hội.
Năm 2008.
[17]. Cục phòng chống tệ nạn xã hội – Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Unicef. Quy
trình tiếp nhận và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán
từ nước ngoài trở về. Tài liệu tập huấn. Năm 2007.
[18]. Cục phòng chống tệ nạn xã hội – AFESIP Việt Nam. Nâng cao kỹ năng hỗ
trợ tâm lý cho nạn nhân bị buôn bán trở về tái hòa nhập cộng đồng. Tài liệu tập
huấn. Tháng 6/ năm 2010.
[19]. Cục Phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ lao động thương binh xã hội. Chế độ
chính sách và các địa chỉ hỗ trợ dành cho những người bị buôn bán trở về. Công
ty in Quang Trung. ( 2009 )
[20]. Từ Ngọc Châu (2009). Báo cáo đánh giá tình hình nạn nhân bị buôn bán
trở về và các dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng. Trung Tâm Nâng Cao Chất
Lượng Cuộc Sống (Life).
[21]. Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng – Viện Nghiên cứu phát triển xã hội
ISDS (2008). Di dân và bảo trợ xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ sang
kinh tế thị trường. Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.
10
[22]. Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung,
Robert Leroy Bach – Viện Nghiên cứu phát triển xã hội ISDS (2005). Bảo trợ xã
hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam. Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.
[23]. Trần Thị Minh Đức (2002), Tư vấn và tham vấn – thuật ngữ và cách tiếp
cận, Tạp chí Tâm lý học (số 8).
[24]. Trần Thị Minh Đức (2000), Quan niệm về tư vấn tâm lý, Tạp chí Đại học và
Giáo dục chuyên nghiệp (số 6).
[25]. Trần Thị Minh Đức. Kỹ năng tham vấn cho người chưa thành niên vi phạm
pháp luật. (2010). Tổ chức Plan tại Việt Nam.
[26]. Nguyễn Văn Hương (2008). Vấn đề nạn nhân của tội mua bán phụ nữ ở
Việt Nam. Trường Đại học Luật Hà Nội. (Tạp chí luật học, số 5/2008 tr. 32-38)
[27]. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Nâng cao năng lực pháp luật về phòng,
chống buôn bán phụ nữ, trẻ em cho cán bộ hội liên hiệp phụ nữ các cấp. NXB
Phụ nữ. Năm 2007.
[28]. Lê Tiêu La (2002). Báo cáo khảo sát thực trạng những nạn nhân nữ trở về
do buôn bán phụ nữ ở Tây Ninh. Trung tâm Xã hội học, Học viện CTQG Hồ Chí
Minh. Hà Nội.
[29]. Hồ Lê (2005). Từ điển Tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội.
[30]. Nguyễn Kim Liên (2008). Phát triển Cộng đồng. NXB Lao động – xã hội.
Hà Nội.
[31]. Luật phòng chống mua bán người số 66/2011/QH12 của Quốc hội có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012.
[32]. Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui (2008). Giáo
trình Tham vấn. NXB Lao động – xã hội.
[33]. Bùi Thị Xuân Mai (2009), Giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình với
phụ nữ và trẻ em.
[34]. Bùi Thị Xuân Mai, Tham vấn- một dịch vụ xã hội cần được phát triển ở
Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2005.
[35]. Bùi Thị Xuân Mai (Chủ biên, 2008), Giáo trình tham vấn, Trường Đại học
Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội – 2008.
11
[36]. Nguyễn Duy Nhiên (2009). Công tác xã hội nhóm. Đại học Sư phạm Hà
Nội.
[37]. Nguyễn Duy Nhiên (2009) . Nhập môn Công tác xã hội. Đại học Sư phạm
Hà Nội.
[38]. Ngôi nhà bình yên – Trung tâm phụ nữ và phát triển (2013). Tự truyện của
nạn nhân bị mua bán trở về, Hà Nội
[39]. Ngôi nhà bình yên – Trung tâm phụ nữ và phát triển (2014). Báo cáo tổng
kết Ngôi nhà bình yên giai đoạn 2007-2013, Hà Nội
[40]. Ngân hàng Thế giới. Báo cáo phát triển thế giới “Cải thiện các dịch vụ để
phục vụ người nghèo” (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2004)
[41]. Ngân hàng thế giới.(2012). Đánh giá giới tại Việt Nam
[42] Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Nghị định thư về phòng chống buôn bán
người. Năm 2001.
[43]. Lê Thị Quý (2000). Ngăn chặn buôn bán phụ nữ ở Việt Nam. NXB Lao
động-Xã hội, Hà Nội.
[44]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật hình
sự.
[45]. Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc (Unifem), (2013), Cedaw và pháp
luật: Nghiên cứu rà soát văn bản pháp luật ở Việt Nam trên cơ sở quyền và giới
qua lăng kính Cedaw
[46]. Quyết định 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/07/2004 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ
em giai đoạn 2004 – 2010.
[47]. Quyết định 312/2005/QĐ-TTg ngày 30/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt các đề án thuộc Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn
bán phụ nữ, trẻ em.
[48]. Quyết định 17/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tướng chính phủ
phê duyệt Quy chế tiếp nhận tái hòa nhập Cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn
bán từ nước ngoài trở về.
12
[49]. Trương Thị Tâm, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội (2014).Vai trò của nhân
viên CTXH trong việc hỗ trợ cho phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường
hợp tại mô hình “Ngôi nhà Bình Yên” – Trung Tâm Phụ Nữ và Phát Triển)
[50]. Trần Đình Tuấn (2002), Công tác xã hội-Lý thuyết và thực hành.
[51]. Nguyễn Thị Tuyết (Năm 2011). Công tác xã hội dành cho nhân viên làm
việc tại Ngôi nhà bình yên. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam- AECID.
[52]. Thông tư 116/LB – TC – TBXH ngày 27/09/2007 của Liên bộ tài chính –
Lao động thương binh xã hội hướng dẫn về chế độ chính sách hỗ trợ nạn nhân bị
buôn bán trở về.
[53]. Thông tư 03/LT ngày 08/05/2008 của Liên bộ Công an – Quốc phòng –
Ngoại giao – Lao động Thương binh Xã hội về hướng dẫn trình tự, thủ tục xác
minh tiếp nhận phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài trở về.
[54]. Trường đại học Luật Hà Nội. Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Tập I,
NXB Công An Nhân Dân. Năm 2005. Hà Nội. tr.428
[55]. Tổ chức Lao động thế giới ILO (2012). Ước tính số lao động bị ép buộc
toàn cầu.
[56]. Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em (2007). Tài liệu bồi dưỡng công tác xã
hội cho cán bộ cơ sở. Nhà xuất bản lao động. Hà Nội
[57] Ủy ban Cedaw. Báo cáo của các tổ chức phi chính phủ về việc thực hiện
công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Cedaw) tại Việt
Nam. (2006)
[58] Ủy ban Cedaw và Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc (Unifem) (năm
2009). Các nhận xét kết luận về Việt Nam của Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử
chống lại phụ nữ
[59] UN Women - Cơ quan Liên hợp Quốc về phụ nữ tại Việt Nam, năm 2013.
Một mục tiêu độc lập mang tính chuyển biến nhằm đạt được bình đẳng giới,
quyền của phụ nữ và trao quyền cho phụ nữ: tính cấp bách và các hợp phần
chính”
[60]. Andrew J.Dubrin (2001), Leadership Reseach Fidings, Pactive anh Skill,
N.Y.Random House.
[61]. Chalse Zastrow (1996), Social Work and Social Welfare.
[62] Malcolm Payne (Người dịch Trần Văn Kham) (1997), Mordem Social work
theory, NXB Lyceum Books, INC,.
[63]. Phil Marshall (Năm 2006). Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện công tác
tiếp nhận, phục hồi và tái hòa nhập đối với nạn nhân bị buôn bán ở Việt Nam.
Quỹ nhi đồng liên hợp quốc UNICEF.
13