Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DANG 21.3 - BT POLIME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.46 KB, 2 trang )

D¹NG

21.3

BµI TËP POLIME

Câu 1: Phát biểu đúng là:
A. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
C. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
D. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 2: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron
là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 121 và 114.
B. 121 và 152.
C. 113 và 152.
D. 113 và 114.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 3: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
là:
A. (1), (3), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 4: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng
hợp là
A. 3.
B. 2.
C. 4.


D. 5.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 5: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:
A. polietilen; cao su buna; polistiren.
B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.
D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 6: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poliacrilonitrin.
B. poli(metyl metacrylat).
C. polistiren.
D. poli(etylen terephtalat).
Đề thi TSCĐ 2010
Câu 7: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
D. Trùng hợp metyl metacrylat.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 8: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 9: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4)
polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị
thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:

A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (2), (5), (6).
D. (2), (3), (6).
Đề thi TSCĐ 2011
C©u 10. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng
với 1 phân tử clo.
A. 1,5;
B. 3;
C. 2;
D. 2,5
Câu 11. Clo hoá PVC được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo. Trung bình một phần clo tác
dụng với:
Gv: sđt: 0919.107.387 & 0976.822.954

-1-


A. 2 mắt xích PVC
B. 3 mắt xích PVC
C. 1 mắt xích PVC
D. 4 mắt xích PVC
Câu 12: Cho cao su thiên nhiên phản ứng với HCl thu được sản phẩm chứa
14,76% clo về khối lượng. Số mắt xích trung bình của cao su thiên thiên đã
phản ứng với 1 phân tử HCl là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13: Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, anđehit fomic, axit ađipic, etylen

glicol. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 14: Khi tiến hành đồng trùng hợp acrilonitrin và buta-1,3-đien thu được một loại cao su
Buna-N chứa 8,69% Nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mol acrilonitrin và buta-1,3- đien trong cao su
thu được là
A. 1:2
B. 2:1
C. 1:1
D. 3:1
Câu 15: Nhóm các vật liệu được điều chế từ polime tạo ra do phản ứng trùng hợp là
A. Tơ lapsan, tơ enang, polietilen
B. Tơ nilon-6,6, polimetyl metacrylat , tơ nitron
C. Cao su, tơ lapsan, polivinyl clorua, tơ nitron
D. Cao su BuNa, polietilen , polivinyl clorua, tơ nitron
Câu 16: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:
TH
%
80%
60%
Xenlulozơ  35
→ glucozơ  → C2H5OH → Buta-1,3-đien → Cao su Buna
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 2 tấn cao su Buna là
A. 25,625 tấn.
B. 37,875 tấn.
C. 6,000 tấn.
D. 35,714tấn.
Câu 17: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ

số mol tương ứng là 1 :1. Vậy Y là
A. poli(vinyl clorua).
B. polistiren.
C. polipropilen.
D. xenlulozơ.
Câu 18: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng
vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được

A. 80% ; 22,4 gam.
B. 90% ; 25,2 gam.
C. 20% ; 25,2 gam.
D. 90%; 28 gam.
Câu 19: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta
thêm 400ml dd brom 0,125M (trong CCl4), khuấy đều cho phản ứng hoàn
toàn thấy còn dư 0,04 mol brom. Khối lượng polime sinh ra là
A. 4,16 gam.
B. 5,20 gam.
C. 1,02 gam.
D. 2,08 gam.
Câu 20(CĐ – 2014): Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải
và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?

A. CH 2 = CH − CN
C. H 2 N − [ CH 2 ] 5 − COOH

Gv: sđt: 0919.107.387 & 0976.822.954

B. CH 2 = CH − CH 3
D. H 2 N − [ CH 2 ] 6 − NH 2


-2-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×