Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học lịch sử thế giới cận đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.57 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐỖ THỊ HẰNG

SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ
PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẦN)

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN LỊCH SỬ)
Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN NINH

HÀ NỘI - 2014


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ...................................................................................................... i
Danh mục viết tắt ............................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục các bảng ......................................................................................... v
Danh mục các hình .......................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SƠ ĐỒ HÓA
KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM TRONG


DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..........
1.1. Lịch sử nghiên cứu .................................................................................. 7
1.1.1.Tài liệu nước ngoài đề cập đến phương tiện, đồ dùng trực quan
7
trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng ....................................
1.1.2. Tài liệu trong nước đề cập đến phương tiện, đồ dùng trực quan
9
trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng .................................
1.2. Cơ sở lý luận .....................................................................................13
1.2.1. Các khái niệm cơ bản ...................................................................13
1.2.2. Cơ sở xuất phát của vấn đề ...................................................................17
1.2.3. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng sơ đồ kiến thức trong dạy học lịch
sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học ..................22
1.2.4. Một số vấn đề đặt ra trong việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có
sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học trong dạy học Lịch sử ở
trường phổ thông .............................................................................................33
1.3. Thực trạng sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của một số
phần mềm dạy học trong dạy học môn Lịch Sử ở trường phổ thông .............37
1.3.1. Thực trạng việc giáo viên sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ
trợ của một số phần mềm dạy học trong giảng dạy môn Lịch Sử ở
trường phổ thông .........................................................................................37


1.3.2. Thực trạng học sinh được tiếp cận với phương pháp sơ đồ hóa
kiến thức có sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học trong học tập
môn Lịch sử ở trường phổ thông ...................................................................43
Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM TRONG DẠY
HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) .....................................................48

2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung kiến thức cơ bản phần lịch sử thế giới
Cận đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) ..................................................48
2.1.1. Vị trí của khóa trình .............................................................................48
2.1.2. Mục tiêu của khóa trình.........................................................................49
2.1.3. Nội dung cơ bản của phần Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10
THPT(chương trình chuẩn) .............................................................................51
2.2. Một số biện pháp xây dựng sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học Lịch
sử ở trường phổ thông với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học .............55
2.2.1. Các bước tạo sơ đồ trên phần mềm PowerPoint………………….
55
2.2.2. Các bước tạo sơ đồ trên phần mềm Mindmap ......................................56
2.3. Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học
trong dạy học Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) ...............58
2.3.1. Sơ đồ hóa kiến thức trong dạy - học kiến thức mới ..............................59
2.3.2. Sơ đồ hóa kiến thức trong củng cố, ôn tập............................................73
2.3.3. Sơ đồ hóa kiến thức trong kiểm tra, đánh giá ......................................78
2.4. Thực nghiệm sư phạm ..............................................................................84
2.4.1. Mục đích thực nghiệm ..........................................................................84
2.4.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ........................................................85
2.4.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm ................................................85
2.4.4. Kết quả thực nghiệm .............................................................................86
KẾT LUẬN ....................................................................................................88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................91
PHỤ LỤC .......................................................................................................95


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại toàn cầu hóa, khối lượng tri thức khoa học được khám phá ra
ngày một tăng như vũ bão. Trong sự phát triển chung đó, thì kiến thức lịch sử có

gia tốc tăng rất lớn. Sự gia tăng khối lượng tri thức, sự đổi mới khoa học lịch sử
tất yếu đòi hỏi sự đổi mới về phương pháp dạy học, đào tạo thế hệ trẻ.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Đảng và Nhà nước ta đã và đang đổi mới
toàn diện về giáo dục ở các cấp học trong đó có THPT nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả đào tạo. Sự đổi mới này liên quan đến nhiều lĩnh vực như đổi
mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra
đánh giá. Trong đó, đổi mới phương pháp được đặt lên hàng đầu. Luật giáo dục
điều 28.2 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho học sinh”. Có thể nói, cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động
học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Vì vậy, phương pháp
dạy học tích cực ngày càng được chú trọng và trở nên phổ biến.
Tuy nhiên, trong thực tiễn để tổ chức được hoạt động học tập cho học sinh
theo hướng tích cực, người dạy cần có công cụ, phương tiện như câu hỏi, bài
tập, tình huống có vấn đề, phiếu học tập, sơ đồ hóa kiến thức, phương tiện
trực quan…Trong đó sơ đồ hóa kiến thức có ưu điểm rất lớn như kích thích
hứng thú của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức, tạo động lực thúc
đẩy học sinh tích cực tham gia các hoạt động do giáo viên tổ chức. Từ đó, bài
học trở nên sinh động hơn, giáo viên sẽ phát huy tính chủ động tích cực của
học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT.
Trong những năm học vừa qua, dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động
của học sinh đã được tăng cường áp dụng để đáp ứng với cấu trúc sách giáo
khoa theo chương trình đổi mới, đặc biệt là ở bậc THPT. Mỗi giáo viên phải

1


tự tìm ra một phương pháp dạy học tích cực phù hợp với môn học và đối

tượng học sinh cụ thể của mình. Quan điểm dạy học tích cực chi phối đến
toàn bộ tiến trình dạy học: từ việc xây dựng mục tiêu, nội dung đến lựa chọn
cách thức tổ chức dạy học. Người học phải nâng cao được năng lực tự học, tự
nghiên cứu, tự phát triển và có khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
giáo viên và của xã hội.
Bên cạnh đó, CNTT ngày nay đang diễn ra rất nhanh và mạnh đặc biệt
trong lĩnh vực giáo dục nó đang ngày càng chứng tỏ ưu thế của mình, nó
đang trở thành một phương tiện phổ biến trong quá trình dạy học. Đối với
môn Lịch sử, việc thiết kế các dạng sơ đồ với sự trợ giúp của công nghệ
thông tin tạo thêm tính sinh động, hình ảnh giúp học sinh hào hứng, hứng thú
khi học tập và có thể sẽ yêu thích môn học hơn. Đây cũng chính là một yếu tố
góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả giờ lên lớp, nâng cao hiệu quả dạy
học như tinh thần đổi mới của giáo dục. Thêm vào đó, do đặc trưng của môn
Lịch sử, học sinh không thể trực tiếp tri giác được các sự kiện, hiện tượng
lịch sử đã xảy ra, không thể tái hiện lịch sử trong phòng thí nghiệm nên việc
sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong dạy
học là một điều rất cần thiết.
Trong chương trình THPT, nội dung kiến thức phần Lịch sử thế giới Cận
đại lớp 10 (chương trình chuẩn) là tương đối nhiều, khó, phức tạp, đòi hỏi
tính khái quát cao mà số tiết trên lớp thì không nhiều. Vì vậy, cải tiến phương
pháp dạy học là việc làm hết sức cần thiết và đó cũng là thách thức mới đối
với cả giáo viên và học sinh vì chúng ta đã quen với phương pháp truyền
thống “giáo viên là trung tâm”, học sinh thụ động ghi chép dù không hiểu
không thích thú gì.
Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi cố gắng của cả
giáo viên, học sinh và nhà quản lí. Nhưng có lẽ, nhân tố quan trọng nhất
chính là giáo viên, những người trực tiếp thể hiện tinh thần đổi mới nói trong
từng tiết học. Vì vậy, việc lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với

2



nội dung của từng bài dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh cụ thể là
một vấn đề hết sức cần thiết.
Xuất phát từ các vấn đề trên, nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học
sinh, góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy, tôi đã lựa chọn hướng nghiên cứu đề
tài: “Sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học
Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 Trung học phổ thông (chƣơng trình chuẩn)”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận dạy học nói chung, lý luận dạy học lịch sử
nói riêng trong đó cơ bản là lý luận về phương pháp trực quan, lý luận về một
số phần mềm dạy học kết hợp với nghiên cứu chương trình sách giáo khoa
Lịch sử lớp 10 THPT (chương trình chuẩn). Trên cơ sở đi sâu vào tìm hiểu
vai trò, ý nghĩa của sơ đồ có sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học, đề xuất
phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ có sự hỗ trợ của một số phần mềm
dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học và phát triển tư duy học sinh phần
Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 THPT, đồng thời tiến hành thực nghiệm để
kiểm tra tính khả thi của sơ đồ trong dạy học Lịch sử.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lí thuyết nhận thức trong dạy học, các kĩ thuật dạy học hiện đại.
Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học bằng sơ đồ hóa kiến
thức có sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học, từ đó vận dụng vào giảng
dạy phần Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 THPT.
Nghiên cứu thực trạng của việc dạy học phần Lịch sử thế giới Cận đại lớp
10 THPT, từ đó rút ra kinh nghiệm và đề xuất giáo án giảng dạy theo phương
pháp dạy học bằng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy
học một cách hợp lý.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm để so sánh, đánh giá phương pháp dạy học
mới với các phương pháp trước.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

4.1. Khách thể nghiên cứu: là quá trình dạy học phần Lịch sử thế giới Cận
đại lớp 10 ở trường THPT.
3


4.2. Đối tượng nghiên cứu: là phương pháp dạy học môn Lịch sử lớp 10
THPT phần Lịch sử thế giới Cận đại bằng sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ
của một số phần mềm dạy học.
5. Vấn đề nghiên cứu
Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học
có góp phần phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, nâng cao chất
lượng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT không? Nếu dùng được thì cần
phải làm thế nào đối với học sinh lớp10?
6. Giả thuyết khoa học
Trong quá trình dạy học lịch sử nếu giáo viên tiến hành sử dụng sơ đồ hóa
kiến thức trong dạy học lịch sử với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học theo
những biện pháp luận văn nghiên cứu và đề xuất sẽ góp phần phát huy tính
chủ động tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở
trường THPT.
7. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học môn Lịch
sử bằng sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học đối
với lớp 10 THPT phần Lịch sử thế giới Cận đại.
Về hình thức tổ chức dạy học: tập trung vào bài học nội khóa.
Giới hạn phần mềm: Trong hai phần mềm: Powerpoint, Mindmap.
Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng và thực nghiệm: tiến hành tại lớp
10 trên 3 trường THPT thuộc địa bàn huyện Đan Phượng gồm: THPT Đan
Phượng, THPT Hồng Thái, THPT Tân Lập.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa khoa học: Chỉ ra được những thành công và mặt hạn chế khi sử

dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số
phần mềm dạy học.

4


8.2. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho các trường
THPT trên toàn quốc.
9. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận của đề tài là quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về
giáo dục và nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh và các đường lối chỉ đạo của
Đảng và nhà nước về công tác giáo dục lịch sử, đào tạo thế hệ trẻ. Ngoài ra,
đề tài còn dựa vào quan điểm dạy học của Giáo dục học, tâm lý học và lý luận
dạy học môn Lịch sử…
9.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp tài liệu sách
báo, tạp chí, internet… về tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học lịch
sử; phân tích nội dung chương trình, SGK lớp 10 và các tài liệu phục vụ cho
dạy học phần Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 (chương trình chuẩn). Nghiên
cứu việc ứng dụng các phần mềm dạy học vào việc xây dựng và sử dụng sơ
đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử cho học sinh ở trường THPT.
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, dự giờ, trao đổi với
giáo viên, học sinh, điều tra xã hội học để đánh giá về thực trạng sử dụng sơ
đồ nói chung và việc sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học
trong dạy học lịch sử ở trường THPT.
Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra,
đối chứng kết quả nghiên cứu của luận văn, đánh giá tính khả thi của việc sơ
đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học

nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng dạy
học môn Lịch Sử ở trường THPT.

5


10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính
luận văn được trình bày trong 2 chương:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sơ đồ hóa kiến thức trong
dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của một số phần
mềm dạy học.
Chƣơng 2. Xây dựng và sử dụng sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một
số phần mềm trong dạy học Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 trung học phổ
thông (chương trình chuẩn).

6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alecxeep (1976), Phát triển tư duy học sinh. Nxb Giáo dục Hà Nội.
2. Châu Vân Anh (2010), Sử dụng bản đồ tư duy rèn luyện một số kỹ
năng học tập cho học sinh. Tạp chí thiết bị giáo dục, số 63.
3. Bô ̣ GD & ĐT (2010), Hướng dẫn thực hiê ̣n chuẩn kiế n thức, kĩ năng môn
Lịch sử lớp 10. Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam.
4. Bô ̣ GD & ĐT, Lịch sử 10. NxbGD.
5. Bô ̣ GD & ĐT, Sách giáo viên Li ̣ch sử 10. NxbGD.
6. Đỗ Thanh Bình (1996), Một số vấn đề về Lịch sử thế giới, Nxb, Giáo
dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Thi Côi

(1995), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch
̣
sử. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
8. Nguyễn Thi Côi
, Trịnh Đình Tùng , Nguyễn Mạnh Hƣởng (2009),
̣
Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK LS lớp 10 THPT. NXB Giáo du ̣c,
Hà Nội.
9. I. A. Cốp lép (1978), Phương pháp và kĩ thuật lên lớp ở trường phổ
thông. Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
10. Côvaliốp A. G. (1971), Tâm lí học cá nhân (Biên tập Nguyễn Hữu
Chương). Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
11. Nguyễn Cƣơng (1995), Phương tiện kĩ thuât và đồ dùng dạy học. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Cƣơng, Đoàn Văn Hƣng (2008), Thiết kế và sử dụng bài
giảng điện tử trong DHLS ở trường phổ thông, Tạp chí thiết bị giáo dục (32).
13. Đai-ri (1973), Chuẩn bi ̣ bài học li ̣ch sử như thế na
?̀ oNxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học. Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
15. Hồ Ngo ̣c Đa ̣i (1991), Giải pháp giáo dục. Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
16. Hồ Ngo ̣c Đa ̣i (1993), Bài học là gì? Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
17. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa
học và kỹ thuật Hà Nội.
7


18. Đảng Cô ̣ng Sản Viêṭ Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần 2, BCH TƯ
khóa VIII (02/QG/HNTW, 24/12/1996). Nxb Chiń h tri ̣quố c gia, Hà Nội.
19. Đảng Cô ̣ng Sản Viêṭ Nam (2006), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quố c
lầ n X. Nxb Chin

́ h tri ̣Quố c gia, Hà Nội.
20. Đảng Cô ̣ng Sản Viêṭ Nam (2011), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quố c
lầ n XI. Nxb Chính tri ̣Quố c gia, Hà Nội.
21. Hà Minh Đức (2012), Hướng dẫn học sinh học tập môn Lịch sử với sự hỗ
trợ của phần mềm Mindmap (Vận dụng vào dạy học các cuộc CMTS thời
cận đại, lớp 10 THPT – chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ khoa học
giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn
Quang Uốn (1998), Tâm lí học. Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
23. Vũ Quang Hiển – Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn
Lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học Quốc gia, HN.
24. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại – lí luận , biê ̣n pháp , kĩ
thuật. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
25. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2006), Sử dụng CNTT và truyền thông vào
DHLS ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục (133).
26. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2009), Thiết kế giáo án điện tử môn lịch sử theo
hướng phát huy tính tích cực của học sinh, Tạp chí thiết bị giáo dục (48).
27. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2010), Đặc trưng của việc dạy – học lịch sử và
con đường hình thành kiến thức cho học sinh với sự hỗ trợ của CNTT,
Tạp chí Giáo dục (235).
28. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2011), Nâng cao chất lượng DHLS ở trường
THPT với sự hỗ trợ của CNTT. Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
29. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2012), Rèn luyện kĩ năng học tập môn lịch sử cho
học sinh bằng phần mềm SĐTD. Tạp chí Giáo dục, số 286.
30. J.F Khalamôp (1979), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào ?

8



Nxb Giáo du ̣c.
31. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm
trung tâm. Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
32. I.Lecne (1982), Phát triển tư duy Lịch sử trong dạy học Lịch sử. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
33. Lênin V.I (2006), Toàn tập, tập 29. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
34. Phan Ngo ̣c Liên , Đỗ Kỳ Tá (1975), Đồ dùng trực quan trong việc dạy
học lịch sử ở trường phổ thông cấp II (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên). NXB
Giáo dục, Hà Nội.
35. Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (1980), Phương pháp dạy học lịch sử,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
36. Phan Ngọc Liên , Trịnh Đin
̀ h Tùng (1992), Hệ thống các phương pháp
dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Tạp chí NCGD.
37. Phan Ngo c̣ Liên , Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực của
học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở
. Nxb Giáo dục.
38. Phan Ngo ̣c Liên , Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực của
học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở
. Nxb Giáo dục.
39. Phan Ngo ̣c Liên (chủ biên - 1999), Thiết kế bài giảng lịch sử ở trường
THPT. Nxb ĐHQG, HN.
40. Phan Ngọc Liên , Trầ n Văn Tri ,̣ Nguyễn Thi Côi
, Trầ n Vinh
̣
̃ Tƣờng
(2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học Li ̣ch sử

. Nxb Đại học


Quốc gia, Hà Nội.
41. Phan Ngo ̣c Liên, Vũ Thị Ngọc Anh (2002), Tài liệu tập huấn dạy và học
tích cực môn Lịch sử.
42. Phan Ngo ̣c Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thi Côi
(2009),
̣
Phương pháp dạy học Li ̣ch sử, tập 1. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
43. Phan Ngo ̣c Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thi Côi
(2009),
̣
Phương pháp dạy học Li ̣ch sử, tập 2. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
44. Luâ ̣t giáo du ̣c (2010).

9


45. Phạm Hữu Lữ, Phan Ngo ̣c Liên, Nguyễn Thị Thƣ, Đặng Thị Thanh Tịnh
(1985), Tư liệu giảng dạy lịch sử thế giới cận đại. Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
46. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1. Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
47. Đ. N. Nikiphôrốp (1964), Nguyên tắc trực quan trong giảng dạy lịch sử.
Nxb Matxcơva.
48. Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1999), Lịch sử thế giới cận đại.
Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
49. M.N. Sacđacố p (1970), Tư duy học sinh. Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i.
50. N.V. Savin (1983), Giáo dục học, tập 1. Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
51. Hoàng Thanh Tú (2012), Phương pháp ôn tập Lịch sử ở trường phổ
thông một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
52. Trịnh Đin
̀ h Tùng (1999), Phương pháp sử dụng ĐDTQ nhằm phát huy

tính tích cực của hoạt động độc lập của học sinh trong dạy học lịch sử.
Đổi mới phương pháp dạy và học tập môn lịch sử ở trường THPT và
THCS. Tài liệu hội thảo, tập 1.
53. Trịnh Đình Tùng (2007), Để nâng cao chấ t lượng dạy và học môn Li ̣ch
sử ở trường phổ thông, Tạp chí giáo dục, (115).
54. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại.
Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
55. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyề n thố ng và đổ i mới .
Nxb Giáo dục Hà Nội.
56. Trịnh Quang Tứ (2006), Sử dụng Graph trong thiết kế phương pháp dạy
học, Tạp chí giáo dục, (131).
57. A.Vaglin (2007), Phương pháp giáo dục li ̣ch sử ở trường phổ thông. Nxb
Đại học Quốc Gia Hà Nội.
58. Nguyễn Thị Hồng Vân (2007), Sử dụng sơ đồ để cụ thể hóa kiến thức
trong dạy học lịch sử thế giới lớp 10 – THPT (chương trình cơ bản), Luận
văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Sư phạm, Hà Nội.
59.
60. .

10



×