Tải bản đầy đủ (.ppt) (123 trang)

Bai 2, cuong linh xay dung dat nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 123 trang )

BỒI DƯỠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẢNG




A. VỀ CƯƠNG LĨNH VÀ CÁC CƯƠNG LĨNH
CỦA ĐẢNG. (2)
I. VỀ CƯƠNG LĨNH 
1. Cương lĩnh là gì ?
gi ữ
c

ho
h
ền
n
y
à
i
u
q
G
h
n
í
ch


Mục tiêu chính trị rõ ràng

Đấu


tranh
chính
trị

Tổ chức chặt chẽ

Tập hợp, huy động đông
đảo lực lượng của giai cấp
và các lực lượng liên minh


* Khái niệm Cương lĩnh
+ Cương lĩnh là mục tiêu phấn
đấu và các bước tiến hành của
một tổ chức chính trị, một
chính Đảng.
Cương lĩnh là bản
tuyên ngôn vắn tắt, rõ
ràng và chính xác nói
lên tất cả những điều
mà Đảng muốn đạt
được và vì mục đích gì
mà Đảng đấu tranh.


- Khái niệm Chính trị:
+ Chính trị (hiểu theo cách thông thường):
Chính

trị


Là chính đáng

Là cai trị

Cai trị
một cách
chính
đáng


+ Chính trị (Khái niệm mang tính khoa học):
là toàn bộ những hoạt động có liên
quan đến những quan hệ giữa các giai
cấp, quốc gia, dân tộc và các nhóm
XH với vấn đề giành, giữ, tổ chức và
sử dụng quyền lực Nhà nước;

Chính
trị

là sự tham gia của nhân dân vào công
việc nhà nước và XH;
là hoạt động thực tiễn chính trị của
giai cấp, đảng phái, Nhà nước nhằm
tìm kiếm những khả năng thực hiện
đường lối và những mục tiêu đã đề ra
nhằm thỏa mãn lợi ích.



Đấu tranh
chính trị

Hình thức
đấu tranh
giai cấp
cao nhất

Đảng
lãnh đạo đấu
tranh chính trị

Cương lĩnh
chính trị


Từ hai khái niệm và những
phân tích nêu trên có thể
hiểu khái niệm Cương lĩnh
chính trị như sau:


Cương lĩnh chính trị là văn bản trình
bày những nội dung cơ bản về mục
tiêu, đường lối, nhiệm vụ và phương
pháp cách mạng trong một giai đoạn
nhất định của một chính đảng hoặc
một tổ chức chính trị

**Chính

ChínhĐả
Đảnnggcủ
củaagiai
giaicấ
cấppnà
nàoocũ
cũnnggcó
cóCương
Cươnglónh
lónhchính
chính
trò
trò


Ý nghĩa

Cương lónh chính trò của
Đảng là ngọn cờ tập
hợp toàn Đảng, toàn
dân ta trong cuộc đấu
tranh giành độc lập
dân tộc, thống nhất Tổ
quốc, cả nước đi lên
CNXH.


2. Tính chất của Cương lĩnh

“Cương lĩnh là bản tuyên ngôn

vắn tắt, rõ ràng, chính xác nói lên tất cả
những điều mà đảng muốn đạt được và
vì mục đích gì mà đảng đấu tranh”


Với Đảng ta
• Cương lĩnh chính trị là cơ sở thống nhất ý chí và
hành động của toàn Đảng,
• là ngọn cờ tập hợp, cổ vũ các lực lượng xã hội
phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng của Đảng.


=> Cương lĩnh là văn bản quan trọng nhất của Đảng
là cơ sở lý luận và đường lối cơ bản của Đảng, định
hướng cho đường lối trong các lĩnh vực.
=> Mọi văn bản, nghị quyết khác của Đảng đều phải
tuân thủ, phù hợp, không được trái với Cương lĩnh,
kể cả Điều lệ Đảng.
=> Cương lĩnh do ĐH đại biểu toàn quốc của Đảng
thông qua và ban hành. Mọi tổ chức Đảng và đảng
viên phải chấp hành Cương lĩnh.


Cương lĩnh là văn bản có tính chất chiến
lược lâu dài.


Đảng viên trước
khi gia nhập Đảng
phải biết về Cương lĩnh

tự nguyện gia nhập Đảng
và thực hiện theo quy
định của Điều lệ Đảng


II. CÁC CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG
* Các cương lĩnh chính trị của Đảng
4. Cương
lĩnh XD
đất nước
trong thời
kỳ quá độ
lên CNXH
• ĐH ĐB
TQ lần
thứ VII.
• Tháng
6/1991

5. Cương
lĩnh 2011
• ĐH ĐB
TQ lần
thứ XI
• Tháng
1/2011


1. Những cương lĩnh đầu tiên của Đảng.
Ngay từ khi thành

lập, Đảng ta đã
thông qua Cương
lĩnh chính trị để tập
hợp và lãnh đạo
nhân dân đấu tranh
giải phóng dân tộc và
xây dựng xã hội mới.

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG
- 2 ĐB của Đông Dương CS Đảng: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh.
- 2 ĐB của An Nam CS Đảng: Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm
- Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đại diện cho Quốc tế Cộng sản.



Tháng 10/1930

Ban Chấp hành
Trung ương Đảng
đã thông qua Luận
cương chính trị của
Đảng Cộng sản
Đông Dương


Luận Cương chính trị
gồm 3 chương:
Chương I
Thế giới và Việt Nam
Chương II

Xã hội Việt Nam và
Cách mạng Việt Nam
Chương III
Chính sách của Đảng Lao
động Việt Nam


Nội dung cơ bản của Chánh cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Luận
cương chánh trị của Đảng Cộng sản Đông Dương
đã được thông qua là tiến hành cách mạng giải
phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
Thực hiện thành công
Cách mạng Tám năm
1945, lập nên nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa.


2. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam
Vừa mới ra
đời, nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà
đã kiên cường trụ
vững giữa vòng vây
của kẻ thù, vượt qua
tình thế "ngàn cân
treo sợi tóc!".


Nhân dân ta chống

lại cuộc xâm lược lần thứ
hai của thực dân Pháp

"Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không
chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô
lệ!”


• Là một cuộc chiến tranh
nhân dân

• Toàn diện lâu dài

Cuộc
kháng
chiến
chống
thực
dân
Pháp


Đến đầu năm 1951, tình hình thế giới có
những biến chuyển mới có lợi cho cuộc đấu
tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
chủ nghĩa xã hội.
Trong bối cảnh
đó, Đại hội đại biểu
lần thứ II của Đảng
Cộng

sản
Đông
Dương đã họp từ
ngày 11 đến 19/2/1951
tại Tuyên Quang


×