Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.62 KB, 3 trang )

Nghiên cứu năng lực
cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt
Dương Ngọc Lang
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Du lịch: Chương trình đào tạo thí điểm
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Vinh
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Trong xu hướng có nhiều điểm đến du lịch mới nổi lên thì nghiên cứu năng
lực cạnh tranh là một trong những công việc cần thiết giúp điểm đến du lịch Đà Lạt xác
định được vị trí của mình so với các đối thủ cạnh tranh để quy hoạch và có những hướng
đi cho phù hợp.
Trên nền tảng các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của Metin
Kozak và Dwyer & Kim, tác giả đã kết hợp với 4 phương pháp để xác định năng lực cạnh
tranh điểm đến du lịch Đà Lạt.
Luận văn đã tiến hành tổng hợp, phân tích và đánh giá khả năng đáp ứng những mong
đợi, kì vọng của Đà Lạt với khách du lịch. Kết quả cho thấy, Đà Lạt chưa tạo được ấn
tượng mạnh mẽ trong lòng du khách, ngoài dịch vụ tham quan, thì tất cả các dịch vụ còn
lại như vận chuyển, lưu trú, ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trí đều thấp hơn mức mong
đợi của du khách. Chất lượng đội ngũ phục vụ du lịch khá tốt, ngoại trừ nhóm nhân viên
phục vụ mua sắm và vui chơi giải trí. Kết quả chung cho thấy tỷ lệ du khách muốn quay
trở lại có chỉ số NPS âm, là một thực trạng rất đáng lo ngại của điểm đến du lịch Đà Lạt
hiện nay.
Trên cơ sở phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đà Lạt, luận
văn đã đề xuất 5 nhóm giải pháp làm định hướng cho điểm đến du lịch Đà Lạt để từ đó
nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Mặc dù phương pháp xác định năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đà Lạt mà luận
văn đưa ra là hợp lý cả trên phương diện lý thuyết và và thực tiễn nhưng cũng chỉ tính
toán được năng lực cạnh tranh tổng thể. Một số tiêu chí phụ nhưng rất có ý nghĩa đối với
doanh nghiệp trong dài hạn như tốc độ phát triển bình quân, mức độ tăng trường... cần có
những tính toán tiếp theo và chi tiết hơn.
Keywords. Du lịch; Đà Lạt


Content.
Chương 1. Điểm đến và năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch.
Chương 2. Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt.
Chương 3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt.


References.
Tiếng Việt
1. Vũ Mạnh Hà (2010). Bài giảng Thống kê du lịch. Trường ĐH KH XH & Nhân văn Hà Nội
(tài liệu lưu hành nội bộ).
2. Trần Thị Minh Hòa (2011). Bài giảng Marketing điểm đến du lịch. Trường ĐH KH XH &
Nhân văn Hà Nội (tài liệu lưu hành nội bộ).
3. Nguyễn Đình Hòe (2001) – Vũ Văn Hiếu. Du lịch bền vững. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Lưu (1998). Thị trường du lịch. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Mạnh - Nguyễn Đình Hòa (2009). Marketing du lịch. Nhà xuất bản đại học Kinh
tế quốc dân.
6. Đổng Ngọc Minh – Vương Lôi Đình (chủ biên) (2000). Kinh tế du lịch & Du lịch học. Nhà
xuất bản Trẻ.
7. Trần Đức Thanh (1999). Nhập môn Khoa học Du lịch. Nhà Xuất bản Đại học quốc gia Hà
Nội.
8. Trần Văn Thông. Tổng quan du lịch. Trường đại học dân lập Văn Lang (tài liệu lưu hành nội
bộ).
9. Trương Thị Ngọc Thuyên (chủ nhiệm đề tài). (2009 – 2010). Khảo sát ý kiến khách du lịch
nước ngoài về những điểm mạnh – điểm yếu của du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng. Đề tài nghiên cứu
khoa học trường Đại học Đà Lạt.
10. Michael E. Porter (2008). Chiến lược cạnh tranh. Nhà xuất bản Trẻ.
11. Michael E. Porter (2008). Lợi thế cạnh tranh. Nhà xuất bản Trẻ.
12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005). Luật du lịch. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
Hà Nội.

13. Sở Văn hóa, Thể Thao & Du lịch Đà Nẵng. Báo cáo kết quả hoạt động năm 2009, 2010,
2011, 2012, 2013.
14. Sở Văn hóa, Thể Thao & Du lịch Lào Cai. Báo cáo kết quả hoạt động năm 2009, 2010, 2011,
2012, 2013.
15. Sở Văn hóa, Thể Thao & Du lịch Lâm Đồng. Báo cáo kết quả hoạt động năm 2009, 2010,
2011, 2012, 2013.
16. Từ điển thuật ngữ kinh tế học (2001), NXB từ điển Bách khoa Hà Nội.
17. Nguyễn Anh Tuấn (2010), Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam, (luận án tiến
sĩ kinh tế chính trị).
18. Lê Thanh Vân (2004). Con người và môi trường. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.
19. Nguyễn Quang Vinh (2011). Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt
Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). (luận án tiến sĩ trường
Đại học Kinh tế quốc dân).


20. Vụ Lữ hành. Tổng cục du lịch Việt Nam (2007). Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập
quốc tế
21. Bùi Thị Hải Yến (2009). Quy hoạch du lịch. Nhà xuất bản giáo dục.
Tiếng Anh
22. Bruce L.Berg, (2006), Qualitative research Methods for the Social Sciences, Pearson
Education, Inc.
23. Dwyer, L., P. Forsyth, and P. Rao (2000). “The Price Competitiveness of Travel and
Tourism: A Comparison of 19 Destinations.” Tourism Management.
24. Fang meng (2006). An examination of destination competitiveness from the tourists.
Perspective: the relationship between quality of tourism experience and perceived destination
competitiveness.
25. Ines Milohnić & Dora Smolčić Jurdana (2008). Tourist destination competitiveness: market
challenges and evaluation systems.
26. J.John Lennon, Hugh Smith, Nancy Cockerell and Jill Trew, (2006), Benchmarking National

Tourism Organisations and Agencies Unterstanding Best Practice, Destination Marketing
Organisations.
27. Michael J. Enright & James Newton (2005). Determinants of tourism destination
competitiveness in asia pacific: comprehensiveness and universality.
28. WTO (2007). A practical guide to tourism destination management.
Websites
29. Trịnh Xuân Dũng. Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch, thương hiệu doanh nghiệp du
lịch thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
( />30. Thu Phương. Phát triển bền vững giá trị di sản đô thị Đà Lạt.
( />


×