Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mần non ngoài công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.45 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------

NGÔ MỸ LINH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM
NON NGOÀI CÔNG LÂP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học
Mã số: 60 31 03 01

PGS. TS VŨ HÀO QUANG

Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu,
trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực, đảm bảo
tính khách quan, sự nghiêm túc khoa học và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công
trình nào khác!

Tác giả luận văn

Ngô Mỹ Linh

Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn


Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn

PGS.TS. Vũ Hào Quang

PGS.TS. Trịnh Văn Tùng

1


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN .......................................... 5
DANH MỤC CÁC BIỂU TRONG LUẬN VĂN ............................................ 6
A. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 7
1.Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 7
2.Tổng quan nghiên cứu ............................................................................. 11
3.Những đóng góp mới của đề tài .............................................................. 24
4.Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 24
5.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................... 25
6. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .......................................... 25
7. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 26
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 27
9. Khung lý thuyết (Khung phân tích) ...................................................... 29
10. Bố cục luận văn ..................................................................................... 30
B. NỘI DUNG CHÍNH ......................................................................................
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP 31
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................ 31
1.1.1. Phương pháp luận nghiên cứu ....................................................... 31
1.1.2. Các khái niệm công cụ ................................................................... 32

1.1.3. Các lý thuyết áp dụng .................................................................... 39
1.2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................... 46
1.2.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ...................................................... 46
1.2.2. Đặc thù của khách thể nghiên cứu ................................................. 47
CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG HOA ̣T ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC
̀
MÂM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐIẠ BÀN QUẬN THANH XUÂN
,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI. ....................................................................................... 50
2


2.1. Vị trí , vai trò và nhiệm vụ quyền hạn của các cơ sở GDMN NCL 50
2.1.1. Vị trí vai trò của các cơ sở GDMN NCL ....................................... 50
2.1.2. Nhiê ̣m vu ̣, quyề n ha ̣n của các cơ sở GDMN NCL. ...................... 51
2.1.3. Nô ̣i dung, phƣơng thƣ́c và phân cấ p quản lý cơ sở GDMN NCL. 52
2.2. Thực trạng các cơ sở giáo dục mầ m non ngoài công lập trên địa bàn
quận Thanh Xuân hiện nay ............................................................................... 54
2.2.1. Về quy mô và mạng lưới ................................................................ 54
2.2.2. Về cơ sở vật chất ............................................................................ 57
2.2.3. Về đội ngũ giáo viên ...................................................................... 61
2.2.4.Về chất lượng giáo dục ................................................................... 68
2.2.5. Về công tác quản lý tại các cơ sở GDMN ..................................... 72
2.3. Thƣ̣c tra ̣ng Quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục mầm non
ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân............................................... 76
2.3.1. Đánh giá về công tác QLNN đối với các cơ sở GDMN NCL ........ 76
2.3.2. Đánh giá trách nhiệm quản lý của các cơ quan chức năng ......... 77
2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế ........................................................ 79
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP

TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN.......................................................... 82
3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức của toàn xã hội về GDMN NCL.... 82
3.2. Giải pháp đổi mới phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đố i với các cơ sở
GDMN NCL trên điạ bàn quâ ̣n Thanh Xuân.................................................. 86
3.3. Giải pháp thực tiện tốt phân cấp quản lý các cơ sở giáo dục mầm non
ngoài công lập ..................................................................................................... 89
3.4. Giải pháp đẩy mạnh công tác xã hộ i hóa GDMN để nâng cao chấ t
lƣơ ̣ng chăm sóc , giáo dục trẻ em ở các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận
Thanh Xuân ........................................................................................................ 90
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI............................................................
94
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 97
Phụ lục .......................................................................................................... 101
3


Danh mục các chữ viết tắt:

GDMN

Giáo dục mầm non

VB

Văn bản

NCL

Ngoài công lập


MN NCL

Mầm non ngoài công lập

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo

MNTT

Mầm non tƣ thục

QLMN

Quản lý mầm non

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

4


DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

Bảng 1:
Bảng 2:
Bảng 3:
Bảng 4:

Bảng 5:
Bảng 6:
Bảng 7:
Bảng 8:
Bảng 9:
Bảng 10:
Bảng 11:
Bảng 12:
Bảng 13:
Bảng 14:
Bảng 15:
Bảng 16:

Trang
Giới tính ngƣời tham gia khảo sát ........................................................................................................
47
Tuổi của Giáo viên tham gia khảo sát ................................................................................................
47
Tuổi của phụ huynh tham gia khảo sát ..............................................................................................
48
Trình độ học vấn .............................................................................................................................................
48
Điều kiện kinh tế gia đình .........................................................................................................................
48
Hình thức đào tạo nghiệp vụ mầm non của giáo viên ...............................................................
49
Chức vụ quản lý của giáo viên tham gia nghiên cứu.................................................................
49
Vai trò của Phụ huynh tham gia nghiên cứu ..................................................................................
49

Đánh giá về mạng lƣới cơ sở MN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân .......................
55
Đánh giá về quy mô phát triển của các cơ sở giáo dục mầm non ......................................
56
Hệ thống công trình cơ sở vật chất tại các trƣờng MN NCL ................................................
60
Đánh giá về các nội dung liên quan đến đội ngũ giáo viên ...................................................
63
Đánh giá về trình độ của giáo viên dạy các trƣờng mầm non ..............................................
64
Lý do cho con theo học tại trƣờng mầm non ngoài công lập hiện nay
của phụ huynh tham gia khảo sát ..........................................................................................................
69
Đánh giá của Giáo viên và phụ huynh về chất lƣợng chăm sóc trẻ tại
cơ sở GDMN NCL ........................................................................................................................................
70
Tƣơng quan giữa tuổi của phụ huynh và lí do cho con theo học tại trƣờng 71
mầm non ngoài công lập ...................................................................................................

Bảng 17: Đánh giá hiện tƣợng ba ̣o lƣ̣c đối với trẻ em tại các cơ sở MNNCL hiện nay ......................
72
Bảng 18: Nguyên nhân diễn ra các vụ bạo lực trẻ em tại các cơ sở MN NCL ................................
74
Bảng 19: Đánh giá của giáo viên về trách nhiệm quản lý của các cơ quan chức
năng hiện nay ....................................................................................................................................................
77
Bảng 20: Đánh giá của phụ huynh về trách nhiệm quản lý của các cơ quan chức
năng hiện nay ....................................................................................................................................................
78
Bảng 21: Nguyên nhân quản lý nhà nƣớc đố i với các cơ sở mầm non ngoài công

lập hiện nay còn hạn chế ............................................................................................................................
79
5


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN
Trang
Biểu 1:

Biểu đồ đánh giá cơ sở vật chất tại cơ sở giáo dục ..........................................................................
59

Biểu 2:

Đánh giá về mức độ đáp ứng của đội ngũ giáo viên tại các trƣờng MN
NCL hiện nay .........................................................................................................................................................
62

Biểu 3:

Tỷ lệ giáo viên muốn chuyển sang làm tại cơ sở giáo dục nhà nƣớc ....................................
66

Biểu 4:

Tƣơng quan giữa độ tuổi và mong muốn chuyển sang dạy tại các trƣờng
công lập của giáo viên hiện nay ..................................................................................................................
67

Biểu 5:


Đánh giá về công tác quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL ............................
76

Biểu 6:

Lý do dẫn đến hạn chế của công tác QLNN đối với GDMN NCL ........................................
85

6


A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nhà nƣớc ta thống nhất quản lý giáo dục trên quy mô quốc gia, gồm 02 khu
vực: công lập và ngoài công lập (dân lập, tƣ thục, liên kết quốc tế…). Phát triển giáo
dục ngoài công lập là một trong những con đƣờng thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa
giáo dục. Luật giáo dục năm 2005 đã khẳng định: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã
hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
trong phát triển sự nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường,
khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự
nghiệp giáo dục…”. Thực tế cũng cho thấy vai trò của khu vực giáo dục ngoài công
lập đang ngày càng đƣợc thể hiện rõ, đặc biệt là đối với giáo dục mầm non. Giáo dục
mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự
phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Phát triển
giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp, các ngành và toàn xã hội dƣới
sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý nhà nƣớc. Trong những năm qua, với các chủ
trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển GDMN, chất lƣợng chăm
sóc, giáo dục trẻ ngày càng đƣợc nâng cao, quy mô GDMN ngày càng tăng, mạng

lƣới trƣờng lớp mầm non ngày càng phát triển rộng khắp trong cả nƣớc. Loại hình
cơ sở GDMN NCL có xu thế phát triển.
GDMN là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. GDMN thực hiện việc
nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi (điều 21- Luật Giáo dục,
2005), tạo sự khởi đầu cho sự phát triển toàn diện của trẻ, khơi dậy sự ham hiểu biết,
hứng thú trong việc học tập, đặt nền tảng cho các cấp học tiếp theo và cho việc học
tập suốt đời. GDMN có vị trí quan trọng đặc biệt trong chiến lƣợc phát triển nguồn
7


nhân lực, phát triển trí tuệ con ngƣời Việt Nam, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dƣỡng nhân tài. Trong các Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ƣơng Khóa
IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII, phƣơng hƣớng phát
triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ từ nay đến năm 2005 và đến năm
2010” chỉ rõ: Mở rộng hệ thống trƣờng lớp giáo dục mầm non trên mọi địa bàn dân
cƣ, đặc biệt ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số, nông thôn. Thực hiện công bằng xã
hội trong giáo dục. Có chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc các gia đình nghèo
và các đối tƣợng chính sách xã hội. Ƣu tiên phát triển giáo dục ở vùng sâu, vùng xa,
vùng dân tộc thiểu số. Chú trọng đào tạo cán bộ vùng dân tộc (cán bộ đảng, chính
quyền, đoàn thể từ bản, ấp trở lên và cán bộ khoa học kỹ thuật). Củng cố và tăng
cƣờng hệ thống trƣờng nội trú, bán trú cho học sinh dân tộc thiểu số; từng bƣớc mở
rộng quy mô tuyển sinh, đáp ứng yêu cầu đào tạo toàn diện đi đôi với cải tiến chính
sách học bổng cho học sinh các trƣờng này. Thực hiện chế độ miễn phí học tập, cung
cấp sách giáo khoa cho học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa, học sinh ngƣời dân tộc
thiểu số. Thực hiện tốt chính sách cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ đối với vùng dân tộc
thiểu số, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn. Có chính sách bổ túc kiến thức cần
thiết cho số học sinh dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung
học cơ sở mà không có điều kiện học tiếp để các em trở về địa phƣơng tham gia công
tác ở cơ sở. Để thực hiện các nhiệm vụ trên, cần tập trung làm tốt các việc chủ yếu
sau : Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nƣớc về giáo dục; Tăng cƣờng sự lãnh đạo của

Đảng và nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về giáo dục ; coi việc phát triển và
nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo là một chỉ tiêu phấn đấu xây dựng đảng bộ
trong sạch, vững mạnh; Tăng cƣờng trật tự kỷ cƣơng trong các trƣờng học và toàn bộ
hệ thống giáo dục, kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi các hiện tƣợng tiêu cực trong giáo
dục. Thực hiện mạnh mẽ phân cấp quản lý giáo dục; phát huy tính chủ động, tự chịu

8


trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, nhất là các trƣờng đại học, trách nhiệm của ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố và các quận, huyện trong việc thực hiện quản lý nhà
nƣớc về giáo dục; Tiếp tục xây dựng đồng bộ và kịp thời hoàn thiện các văn bản
pháp lý giáo dục. Xác định và thể chế hóa vai trò, chức năng các cấp quản lý. Hoàn
thiện tổ chức bộ máy quản lý giáo dục từ Bộ Giáo dục và đào tạo đến các cơ sở giáo
dục; Tăng cƣờng công tác dự báo, đổi mới công tác xây dựng kế hoạch và quy hoạch
phát triển giáo dục, nhất là ở bậc cao đẳng, đại học và dạy nghề; Tăng cƣờng công
tác thanh tra, kiểm tra; đổi mới cơ bản công tác thi cử, kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập, công tác tuyển sinh. Quản lý chặt chẽ các loại hình đào tạo, nhất là đào tạo tại
chức, từ xa ; xóa tệ nạn văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp ; kiên quyết chấn chỉnh
tình trạng quản lý thu chi không minh bạch và hiện tƣợng dạy thêm, học thêm tràn
lan; chống "thƣơng mại hóa" giáo dục; Có cơ chế, chính sách tạo điều kiện và
khuyến khích các doanh nghiệp, các cá nhân, các tổ chức xã hội tham gia xây dựng
các cơ sở giáo dục ngoài công lập. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục nhằm
cung cấp cơ sở khoa học để hoàn thiện đƣờng lối, chính sách giải quyết các vấn đề
bức xúc trong giáo dục; Mở rộng hợp tác quốc tế về giáo dục; Tranh thủ các dự án
của các tổ chức quốc tế và nƣớc ngoài về giáo dục; mở nhiều hình thức liên kết đào
tạo với nƣớc ngoài, tổ chức "du học tại chỗ"; Chú trọng quản lý các loại hình trƣờng
do nƣớc ngoài đầu tƣ.
Công tác quản lý cơ sở GDMN nói chung và quản lý cơ sở GDMN NCL nói
riêng đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, nhƣng

trên thực tế vấn đề này chƣa đƣợc quan tâm đúng mức trên bình diện cả vĩ mô lẫn vi
mô. Một số cơ sở GDMN NCL ở nƣớc ta hiện nay, cũng nhƣ ở một số nƣớc trên thế
giới có mô hình quản lý có hiệu quả cần đƣợc đúc rút thành các bài học kinh nghiệm
để áp dụng rộng rãi trong các cơ sở GDMN NCL nƣớc ta. Trong những năm gần đây
9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bilton, T. Bonnett, K,1993, Nhập môn xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học Xã

hội, H.
2. Elkin, Howard S, and Gerald Handel, 1984, The child and Society: The Process

of Socialization (4th ed.), New York: Random House.
3. Ericson, Erik, 1964, Childhood and Society (rev. ed). New York: Norton.
4. Freud, Sigmund, 1962, Civilization and Its Content. New York: Norton.
5. Koller, Marvin R, and Oscar W.Ritchie, 1978. Sociology of Childhood.

Englewood Cliffs. NJ: Prentice-Hall.
6. Piaget, Jean, and Barbel Inhelder, 1969. Psychology of the Child. New York:

Basic Books.
7. Popenoe, D, 1986, Sociology, sixth edition, Englewood Cliffs. NJ: Prentice-Hall.
8. Rose, Peter I, ed, 1979, Socialization and the Life Cycle. New York: St. Martins

Press.
9. Ts. Nguyễn Thị Thu Hà, Đề cương bài giảng xã hội học giáo dục.
10. Nguyễn Ánh Tuyết(chủ biên,) Giáo dục học, 1998, NXB Giáo dục Hà Nội.
11. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa, Giáo trình XHH dân số.
12. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam - Đề cương bài giảng xã hội học giáo dục


- TS. Nguyễn Thị Thu Hà.
13. Hoàng Bá Thịnh, 2008, Giáo trình XHH về giới, NXB Đại học Quốc Gia Hà

Nội.

10


14. Hội thảo về “chính sách giáo dục mầm non” do Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt

Nam tổ chức ngày 11/10/2011.
15. Khuất Thu Hồng, 1991, Khác biệt nam nữ trong gia đình nông thôn đồng bằng

Bắc Bộ. Trong Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam, chủ biên Rita
Lijestrom và Tƣơng Lai, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Lê Ngọc Hùng, 2007, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại Học Quốc Gia

Hà Nội.
17. Lê Ngọc Hùng, 2008, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại Học Quốc Gia

Hà Nội.
18. Lê Ngọc Văn và đồng sự, 2002, Báo cáo tình hình chăm sóc sức khỏe phụ nữ và

trẻ em.
19. Lê Thị Phƣơng Mai, 1998, Báo cáo bạo lực gia đình, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt

Nam.
20. Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh, 2007, Bạo lực gia đình một sự sai lệch giá trị,


NXB KHXH Hà Nội.
21. Luật bình đẳng Giới 2007, Tr 6.
22. Luật phòng chống bạo lực gia đình ở Việt Nam, Luật số 02/2007/QH12, đƣợc

Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông
qua ngày 21/11/2007.
23. Nghiên cứu các hình thức chăm sóc giáo dục con em người lao động trong lứa

tuổi mầm non tại các doanh nghiệp ở Hà Nội và Seoul - Luận án tiến sĩ xã hội học,
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2010 của Lee Kye Sun.
24. Nguyễn Minh Thắng, 1992, “Những yếu tố quyết định đến mức sinh và chương

trình dân số ở Việt Nam”. Tạp chí XHH số 3/1992.

11


25. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên), 2000, Xã hội học, NXB Thế

giới
26. Phạm Tất Dong, 2002 – 2006, “ nghiên cứu các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng

đến chất lượng dân số”.
27. Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, 2006, Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà

Nội.
28. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, 2011, Phương pháp nghiên cứu xã hội

học, NXB Đại học Quốc Gia.
29. Pháp lệnh số 03/2003/PL-UBTVQH11 của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội ngày


9/1/2003 về Dân số.
30. Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Phạm Văn Quyết- TS. Nguyễn Qúy Thanh)
31. Tạp chí DS&PT, số 6/2005, Website Tổng cục DS-KHHGĐ)
32. Tạp chí Xã hội học số 4 năm 2001
33. Thanh Lê dịch, 2004, Những khái niệm cơ bản của xã hội học, NXB Trẻ
34. Thông tấn xã VN, ngày 20/9/2005.
35. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009, Tổng cục thống kê.
36. Tổng hợp các báo cáo Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam. 1997. Trong Báo cáo

phân tích tình hình sức khỏe phụ nữ Việt Nam, trung tâm tƣ liệu của Viện Nghiên
Cứu Và Phát Triển Xã Hội.
37. Từ điển xã hội học - Gunter Endruweit và Gisela Trommsdorff, ngƣời dịch:

Ngụy Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bảo – NXB Thế giới – 2002.
38. Từ điển xã hội học, 2001, NXB thế giới

12


39. UBND Hà Nội và lãnh đạo các Sở đã trả lời chất vấn đại biểu HĐND về những

vấn đề bức xúc của thủ đô- 14/7/2011.
40. Vũ Dũng, (2000), Tâm lí học xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
41. Vũ Mạnh Lợi, 1991; Phí Văn Ba,1992; Goodkind, 1994, 1995, 1996; Haughton,

1996, 1999; Johansson, 1998; Belanger, 2001.
42. Vũ Quang Hà (2001 – 2002), Các lý thuyết xã hội học (tập 1, 2), NXB Đại học

quốc gia Hà Nội

43. Trích Lời đại biểu Nguyễn Thị Thùy – cuộc họp hội đồng nhân dân các cấp

14.7.2011 ().
44. htpp://www.mammon.edu.vn.
45. />46. />47. />
nhiem_bao_nhieu_chau-11-21237738.html

13



×