Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.35 KB, 7 trang )

Giáo án Hóa học 10
Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Học sinh hiểu:
- Trong nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử.
- Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp và phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp,
phân lớp.
2. Về kĩ năng:
- HS rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập liên quan đến cáckiến thức sau:
- Phân biệt lớp và phân lớp electron, số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.
Cách kí hiệu các lớp (K, L , M , N…) vá phân lớp s, p, d, f.
Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phóng to hình 1.6 (SGK), máy chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài đọc thêm: khái niệm obital nguyên tử (tr22.SGK)
B. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Phiếu học tập số 1:
1. Bài mới:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:

Trình bày bảng
Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

GV: Giới thiệu mô hình nguyên


I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử:

tử của Rơ-dơ-pho, Bo và Xommơ-phen. Hướng dẫn học sinh
đọc và rút ra kết luận:
Mô hình này có tác dụng rất lớn
đến sự phát triển lí thuyết cấu tạo
nguyên tử, nhưng không đầy đủ
để giải thích mọi tính chất của
nguyên tử.

Mô hình nguyên tử Bo và Rơ-dơ-pho:
- Trong nguyên tử, electron chuyển động trên những quỹ
đạo tròn hay bầu dục xác định.
- Hạn chế: Không giải thích đầy đủ tính chất của nguyên
tử.
Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron
trong nguyên tử:

Ngày nay, người ta đã biết các - Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh xung
quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào, tạo
electron chuyển động rất nhanh
xung quanh hạt nhân không theo

nên vỏ nguyên tử.

quỹ đạo xác định nào, tạo nên vỏ
nguyên tử.
Số electron ở vỏ nguyên tử đúng
bằng số proton trong nhân và
cũng bằng số thứ tự Z trong bảng

HTTH.
GV: Vậy, các electron được phân

II. Lớp electron và phân lớp electron:
1. Lớp electron:

bố xung quanh nhân theo quy luật Ở trạng thái cơ bản, các e trong nguyên tử lần lượt chiếm
nào?

các mức năng lượng từ thấp đến cao và chia thành từng

HS: Theo những quy luật nhất lớp.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


định.

Các e gần nhân hơn, liên kết với nhân chặt chẽ hơn  các

Hoạt động 2:

e ở lớp trong có mức năng lượng cao hơn so với các e ở

GV: Trong nguyên tử, electron

lớp bên ngoài.

chịu lực hút bởi nhân. Do các Lớp e gồm những e có mức năng lượng gần bằng nhau.
electron chuyển động gần hay xa Trong nguyên tử, có thể có nhiều lớp,sắp xếp từ trong ra
mà năng lượng cần cung cấp để ngoài theo thứ tự từ thấp lên cao.

tách electron là khác nhau. Những
e gần hạt nhân nhất, liên kết chặt

n

chẽ nhất  càng khó tách nhất. Tên
Ta nói: nó có mức năng lượng cao
nhất. Ngược lại, những e càng xa
nhân, liên kết nhân càng yếu 

1

2

3

4

5

6

7

K

L

M N


O

P

Q

lớp
Ghi chú:

nó có năng lượng càng thấp (càng
dễ tách).
Bây giờ, ta tìm hiểu xem các e
trong nguyên tử sắp xếp theo
những quy luật nào?
GV: Lớp e là gì?
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn học sinh đọc SGK
để rút ra nhận xét.

2. Phân lớp electron:
Mỗi lớp e phân chia thành các phân lớp.
Các e có mức năng lượng bằng nhau thì thuộc cùng 1phân
lớp.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Các phân lớp được kí hiệu: s. p , d , f.
Số phân lớp trong từng lớp:
Lớp


Số

Tên phân lớp

Số e tối đaa

phân
lớp

Hoạt động 4:
GV: Hãy cho biết số phân lớp và
kí hiệu các phân lớp của các lớp n
= 1, 2, 3?

GV: Cung cấp thông tin số e tối
đa trong từng phân lớp.

trong lớp

K(n=1) 1

1s

2.12=2

L(n=2)

2s 2p


2.22=8

M(n=3) 3

3s 3p 3d

2.32=18

N(n=4) 4

4s 4p 4d 4f 2.42=32

n=5,6,7 4

s

2

p

d

f

2.42=32

III. Số e tối đa trong 1 phân lớp, 1 lớp:
1. Số e tối đa trong 1 phân lớp:
Phân lớp


GV: Số e tối đa trong từng lớp?
HS: Dựa vào số phân lớp trong
từng lớp và số e tối đa các phân
lớp để trả lời.

s

p

d

f

Số e tối đa 2

6

10

14

Ghi chú:
Phân lớp e đã chứa đủ số e tối đa gọi là bão hòa phân lớp
(phân lớp đã bão hòa).
2. Số e tối đa trong 1 lớp:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Nhận xét: Số e tối đa trong lớp thứ n là: 2.n2.

Ghi chú:
Lớp e đã chứa đủ số e tối đa được gọi là: bão hòa lớp
electron.
24
C. Củng cố: 1. Xác định số lớp e của các nguyên tử 14
7 N và 12 Mg

- Số điện tích hạt nhân của N là 7
 có 7p và 7e được phân bố như sau :

+ 2e trên lớp K (n = 1)
+ 5e trên lớp L (n = 2)
- Số điện tích hạt nhân của Mg là 12
 có 12p và 12e được phân bố như sau :

+ 2e trên lớp K (n = 1)
+ 8e trên lớp L (n = 2)
2. Yêu cầu HS nhắc lại :
- Sự chuyển động của các electron trong vỏ nguyên tử
- Thế nào là lớp và phân lớp electron?
- Số electron tối đa trong mỗi phân lớp? Công thức tính số electron tối
đa trong mỗi lớp
- Yêu cầu các em phân bố electron vào các lớp một số nguyên tử.
D. Dặn dò: Làm bài tập về nhà trong SGK trang 22.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


LUYỆN TẬP BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
1. Có thể mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo

chuyển động không? Tại sao?
2. Theo lí thuyết hiện đại, trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử
được mô tả bằng hình ảnh gì?
3. Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n là 1, 2, 3, 4 và cho
biết các lớp đó có lần lượt bao nhiêu phân lớp e?
4. Hãy cho biết số phân lớp e, số obitan có trong lớp N và M.
Trắc nghiệm
1. Lớp N là lớp thứ:
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

2. Chọn câu sai:
A. Trong 1 phân lớp các e có mức năng lượng bằng nhau
B. Trong một lớp các electron có mức năng lượng xấp xỉ nhau
C. Lớp M có 2 phân lớp

D. Lớp N có 16 obitan

3. Phân tử H2SO4 có bao nhiêu electron:
A. 45

B. 50

C. 60


D. 49

4. Các phân lớp electron nào đã bão hòa:
A. s1, p3, d5, f7

B. s2, p5, d9, f13

C. s2, p4, d10, f14

D. s2, p6, d10, f14

5. Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử
nguyên tố X bằng:
A. 3

B. 4

C. 6

D. 7

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


6. Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử muối amoni nitrat (NH4NO3) bằng:
A. 5,418.1022

B. 5,418.1021

C. 6,02.1022 D. 3,01.1023


7. Tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 14 hạt. Số khối hạt nhân là :
A. 31

B. 33

C. 32

D. 34

8. Tổng số hạt trong nguyên tử là 40. Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang
điện là 12 hạt. Số khối hạt nhân là :
A. 30

B. 32

C. 31

D. 33

9. Tổng số hạt trong nguyên tử là 54. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện âm là 2 hạt. Số khối hạt nhân là :
A. 34

B. 36

C. 35

D. 37


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×