Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài 4 các bài toán tìm tên nguyên tố dựa vào các loại hạt trong nguyên tử của nguyên tố đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.68 KB, 2 trang )

Các bài toán tìm tên nguyên tố dựa vào các loại hạt trong
nguyên tử của nguyên tố đó.
 Kiến thức cần nhớ.
 Tổng số các hạt trong nguyên tử: S = p + n + e = 2Z + N
 Số hạt không mang điện là N.
 Điều kiện của N: Z ≤
≤ 1,52Z.
 Với ion
có số hạt của
= số hạt của A – x.
 Với ion
có số hạt của
= số hạt của B + y.
Bài 1: Tổng số các hạt p, n, e trong nguyên tử X là 10, tìm số khối của nguyên tử X.
Hướng dẫn
 Tổng số p, n, e: S = 2Z + N = 10
N = 10  2Z
Mặt khác: Z ≤ 10  2Z ≤ 1,52Z
2,84 ≤ Z ≤ 3,33
Z = p = e = 3 và N = 4 vậy A = p + N = 7 đvC.
Bài 2: Hợp chất A có công thức
có tổng số hạt bằng 152. Công thức của hợp chất A
là.
Hướng dẫn
 Tổng số các hạt của hợp chất A là:
S = (2Z + N)×2 + (2.8 + 8)×3 = 152
N = 40  2Z
Mặt khác: Z ≤ 40  2Z ≤ 1,52Z
11,36 ≤ Z ≤ 13,33
Z = p = e = 13 (TM) vậy công thức của hợp chất A là:
Bài 3: Tổng số các hạt trong một đơn ion nguyên tử


là 37. Tìm số electron ở phân
lớp p của nguyên tử M là.
Hướng dẫn
 Tổng số hạt của nguyên tử M là: S = 2Z + N = 34
N = 34  2Z
Mặt khác: Z ≤ 34  2Z ≤ 1,52Z
7,52 ≤ Z ≤ 11,33
11
Z
8
9
10
N

18

16

14

12

TM
Kết luận



Vậy nguyên tử M là Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 có 6e ở phân lớp p.
Bài 4: Oixt B có công thức O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92. Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Xác định công thức phân tử của B.

Hướng dẫn
 Tổng số hạt của nguyên tử M là: S = 2Z + N = 92
Mặt khác: 2Z  N = 28
1


Suy ra: Z = 19 là nguyên tố Kali. Vậy công thức của oxit B là:
Bài 5: Cho biết ion
có tổng số electron là 50. Tìm x, y.
Hướng dẫn
 Tổng số electron = 15x + 8y + 3 = 50

O

y=

x

1

2

3

y

4

2,125


0,25

Kết luận

Nhận

Loại

Loại

Vậy công thức của ion là:
Bài 6: Hợp chất A có công thức
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân
của M có n  p = 4, còn hạt nhân của X có = . Biết tổng số proton trong
là 58.
Xác định công thức của
.
Hướng dẫn
 Tổng số proton
là: p +
= 58, n = p + 4
 M chiếm 46,67% về khối lượng:

×100 = 46,67

186,68  106,66p = 213,32
Vậy p = 26 thì nguyên tố M là Fe và = 16 nguyên tố X là S. Công thức
Bài 7: Hợp chất
có tổng số các hạt cơ bản trong phân tử là 116, trong đó hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của nguyên tố X lớn hơn của

nguyên tố M là 9. Tổng số hạt trong ion
nhiều hơn trong ion
là 17 hạt. Xác định
công thức của hợp chất.
Hướng dẫn
 Gọi Z, N số proton và nơtron của nguyên tố M, ,
số proton và nơtron của
nguyên tố Y.
 Tổng số hạt của hợp chất
: S = 4Z + 2N + 2 +
= 116 (1)
 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36.
2(2Z +
 (2N +
= 36 (2)
 Số khối của nguyên tố X lớn hơn của nguyên tố M là 9.
+
 (Z + N) = 9 (3)
 Tổng số hạt trong ion
nhiều hơn trong ion
là 17 hạt.
2 +
 (2Z + N) = 14 (4)
Vậy từ (1) và (2)
2Z +
= 38, Từ (3) và (4)
Z
= 5
Giải hệ


Z = 11 là nguyên tố Na và


Công thức của hợp chất là:

= 16 là nguyên tố S

2



×