Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hạ long meânh moâng bieån vaø nhöõng daõy ñaù voâi huøng vó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.92 KB, 2 trang )

Chiếc Cano cao tốc vào làng chài Cửa Vạn, nghệ só nhiếp
ảnh Đỗ Kha chỉ tay xuống mặt biển nói. “ Cách nay vài năm
nếu đua du khách vào thăm làng chài Cửa Vạn, du khách rất
ái ngại khi mặt nước lềnh bềnh rác thải của người dân làng
chài. Họ sống vô tổ chức lắm, cái gì không dùng cứ cho
xuống biển hết, bây giờ thì không còn nữa do công của hai
cô gái trẻ của làng. Đó là chò Ngát và chò Tuyết, ngày hai
buổi 2 chò cùng chiếc thuyền nan kẻ chèo người vớt đi quanh
làng thu gom hết những gì người dân làng thả xuống biển”.
Hai chò kể: “Những ngày đầu cũng mệt lắm, rác lềnh
bềnh khắp nơi chèo mỏi cả tay, vớt đầy cả thuyền mà vẫn
không xuể. Dần dần , nhờ vào sự chăm chỉ và kiên trì vận
động của hai cô gái mà dân làng chài hiểu được giá trò của di sản và cùng chung tay giữ gìn vệ sinh trên vònh. ng
Lộc cư dân làng chài cho biết: “ Hình ảnh tần tảo chòu khó của 2 chò đã khiến cư dân làng chài ý thức hơn. Hành
động vứt rác xuống biển không còn nữa thay vào đó là chúng tôi cho vào bòch ni lông để trước nhà đến giờ 2 chò đến
thu gom.”
Giờ đây, giữa mênh mông biển và những dãy đá vôi hùng vó của vònh Hạ Long, “phố biển du lòch” đã là một
phần không thể thiếu của của một di sản thiên nhiên huyền ảo. Người dân nơi này đã hiểu rằng: cuộc sống của họ và
ngôi nhà của họ đã trở thành giá trò bền vững của nhân loại.
Chúng ta, những người công dân tốt của đất nước Việt Nam, hãy cùng chung tay giữ gìn Vònh Hạ Long khi có
dòp đến thăm, cũng như môi trường học tập của chúng ta ngày trở nên sạch hơn, trong xanh hơn nữa. Đó là cách thể
hiện người công dân văn minh, lòch sự.


Đảo Titốp ngày xưa có tên gọi khá rùng rợn là đảo Nghóa Đòa, hay Hồng Thập Tự. Sở dó có tên này do ngày xưa
không có hoa tiêu thông thạo luồng lạch nên tàu bè hay đâm phải đá ngầm, bò đắm và thủy thủ được đưa lên đảo
chôn. Từ đó đảo trở nên hoang sơ, ít có ai dám đến.
Nhưng vào ngày 22-1-1962, Bác Hồ đi thăm vònh Hạ Long lần thứ năm, cùng đi với Bác có anh hùng phi công
vũ trụ liên xô Ghecman Titop. Tại đảo, Hồ Chủ tòch đã cùng Titop tắm biển và người anh hùng phi công vũ trụ tỏ ra
rất thích thú thấy bãi tắm có doi cát vàng, nước biển sạch không kém bãi tắm phương tây. Tại bãi tắm , Bác Hồ nói
với Titop rằng để ghi nhớ sự kiện phi công vũ trụ Liên Xô đến thăm Hạ Long và biểu thò tình hữu nghò hai nước Việt


– Xô, Bác đề nghò lấy tên Titop đặt cho đảo. Và Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Quảng Ninh trong kì họp tháng 5-1962 đã
ra nghò quyết đổi tên đảo thành Titop.
Vào mùa hè năm 1999, Ghecman Titop và các nhà khoa học nứơc ngoài đến thăm vònh
Hạ Long. Tàu rẽ sóng đưa đoàn du khách ra vònh Hạ Long, đứng bên cạnh lan can tàu
Titop nheo mắt trước nắng và gió biển , kể lại cho du khách nghe lại kỉ niệm cùng Hồ
Chủ tòch du ngoạn trên vònh. “ Tôi còn được tắm biển với Hồ Chủ tòch và Người bơi rất
giỏi!”. Khi tàu thả neo trên đảo Titop, người anh hùng phi công vũ trụ nhanh nhẹn nhảy
xuống và đến bên tấm bia ghi sự kiện đảo được đặt tên người. Titop đưa hai tay ôm ghì
lấy tấm bia, rưng rưng nước mắt. “ cảm ơn số phận đã cho tôi có dòp trở lại hòn đảo nhỏ
xinh đẹp này!”
Năm 2001 Titop đã mất trong một cơn bạo bệnh. Ban quản lí vònh Hạ Long đã tổ chức lễ truy điệu long trọng
cho người anh hùng phi công vũ trụ trên đảo, và cho chiếc thuyền chạy quanh đảo thả những vòng hoa viếng xuống
mặt vònh.



×