Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

đặc điểm chung của nấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 44 trang )

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LOẠI NẤM


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1.1.1. Cơ thể sinh dưỡng

a. Nấm nhầy: có 3 dạng:
- Thể nhầy chính thức: khối tế bào đồng nhất,
nhiều nhân lưỡng bội, không có màng cứng bao
bọc.
- Thể nhầy giả: thể hợp bào các amip đơn bào,
trần, có một nhân đơn bội, chỉ có màng chất
nguyên sinh.
- Thể nhầy mạng lưới: các amip nhầy chứa một
nhân đơn bội, trần và liên kết với nhau bằng các
sợi nhầy ở hai đầu.


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.1 Cơ thể sinh dưỡng

b. Nấm thật:
Đơn bào
Sợi (hypha) gồm:
-sợi sơ cấp (haploid -sinh ra từ bào tử)
-sợi thứ cấp (diploid – phối hợp hai sợi sơ cấp)


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO


1.1.1. Cơ thể sinh dưỡng

Sợi nấm là dạng ống (tubular), gồm 4 phần:
- phần đỉnh (có khả năng sinh trưởng vô hạn)
- phần sinh trưởng
- phần phân nhánh
- phần trưởng thành


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1.1.1. Cơ thể sinh dưỡng
-Nấm bậc thấp không có vách ngăn
(đơn bào có nhiều nhân)
•Nấm bậc cao có vách ngăn không
hoàn chỉnh (có những lỗ nhỏ, tế

bào chất, thậm chí nhân có thể di
chuyển qua lại)


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1.1.1. Cơ thể sinh dưỡng
-

Sợi nấm có khả năng phân nhánh

-


Sợi nấm kết màng tạo thành hệ sợi (thể

sợi) nấm (mycelium).


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1.1.1. Cơ thể sinh dưỡng
Trong tự nhiên hệ sợi nấm có thể biến dạng:

- Rễ sợi nấm: tạo thành dạng rễ giúp nấm hấp
thụ chất dinh dưỡng:

- Rễ nấm cộng sinh (mycorrhiza): dạng rễ nối
liền quả thể với rễ cây: nấm rễ ngoại sinh
(ectomycorrhiza) và nấm rễ nội sinh
(endomycorrhiza).


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1.1.1. Cơ thể sinh dưỡng
- Vòi hút (haustorium)
- Bó sợi nấm (synnema)
- Thể đệm (stroma)
- Hạch nấm (sclerotium)


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO


1.1.2. Tế bào nấm
-Gồm có vách tế bào, màng chất nguyên sinh, chất
tế bào, thể hạt nhỏ, ribosome, nhân, không bào,
các hạt dự trữ...
- Vách tế bào ở đa số nấm là chitin, glucan
(cellulose)
- Chất tế bào phân bố sát màng tế bào, không có
lục lạp
- Chất dự trử: glycogen, volutin, lipid, glucid.


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1.1.2. Tế bào nấm
-Màu sắc: quinon: anthraquinon, naptaquinon,
dẫn xuất của phenoxaron (xinnabarin, carotinoit
và melanin).
- Nhân: màng nhân, chất nhân, hạch nhân và thể
nhiểm sắc (2 – 14). Mỗi tế bào có 1, 2 hoặc nhiều
nhân.
Ở các loài nấm túi và nấm đảm, sau giai đoạn giao
phối sinh chất chuyển qua giai đoạn song hạch (n + n) thì
mỗi tế bào luôn luôn có hai nhân.


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1.1.2. Tế bào nấm
- Không bào thường hình cầu hoặc hình trứng,
chứa dịch tế bào (Na, K, Mg,Ca, Cl, PO4, protid,

lipid, glucid, enzyme, glycogen, calci oxalat))
- Thành phần nguyên tố hoá học ở tế bào nấm:
carbon (40%), oxy (40%), nitơ (7- 8%) và hydro (2
- 3%); còn lại là các nguyên tố: S, P, K, Mg, Ca, Mn,
Fe, Zn, Cu,các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác.


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1.1.2. Tế bào nấm
- Thành phần hoá học của tế bào nấm thay đổi
theo loài, theo vị trí của tế bào trên sợi nấm, theo
tuổi, theo các điều kiện sinh thái.



1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1.1.3. Bào tử nấm:

Động bào tử
Bất động bào tử

Bào tử trần
Bào tử áo
Bào tử vô tính
Bào tử hữu tính


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO


1.1.3. Bào tử nấm
Bào tử nấm lớn gồm 5 nhóm:
- Nhóm bào tử màu trắng: Lentinus,
Pleurotus
- Nhóm bào tử màu đỏ: Volvariella
volvaceae
- Nhóm bào tử màu tím: Stropharia
semiglobato


1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

- Nhóm bào tử màu nâu: Agaricus
bisporus
- Nhóm bào tử màu đen:
atramemtarius

Coprinus

- Kích thướt bào tử thay đổi theo từng
loài nấm. Ví dụ, nấm thông Tricholoma:
6.7-7.5 x 4.5-6.2µ, nấm Loa kèn
Cantharelles: 7.3-9 x 6.1-7.3µ, Nấm sữa
Lactarius: 8-10 x 7-8.9µ.


1.1.4. Thể quả nấm (fruiting bodies)

Cơ quan sinh sản, xuất hiện một giai đọan

trong chu trình sống của nấm
Có hình thái cấu tạo, màu sắc, kích thướt
khác nhau.









1.1.4. Thể quả nấm (fruiting bodies)
Thể quả gồm: - Mũ nấm, Cuống nấm, Thụ
tầng, Thịt nấm (chủ yếu ở cuống và mũ)
Ở nấm đảm trên phiến nấm có thể có dạng
nang nối liền hai phiến nấm gần nhau hoặc
dạng thể nang tự tiêu, có đảm, bào tử đảm.
Ở nấm túi có các cơ quan sinh sản dạng túi.



MŨ NẤM

- Có cấu bề mặt đa dạng (nhẵn, lông

mịn, lông thô, vảy, có mụn, có u lồi,
khô, nhầy nhớt),

- Mặt trên có sắc tố (che ánh sáng mặt

trời)
- Ở giữa là thịt nấm: chất thịt, chất keo,
chất sáp, chất sừng, sụn, bì, gỗ; đồng nhất
hay phân 2-3 lớp; có mùi đặc trưng hay
không có mùi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×