Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tìm hiểu quy trình sản xuất nấm hương tại CTCP Nguyên Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 29 trang )

THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ
Đề tài: Tìm hiểu quy trình sản xuất nấm
hương tại CTCP Nguyên Long
GVHD: TS. Trương Bình Nguyên


Mục lục
1. Giới thiệu
- Đối tượng thực tập: Nấm hương
- Giá trị của nấm hương
- Chu trình phát triển của nấm hương
- Điều kiện sinh trưởng của nấm hương
- Các kĩ thuật trồng nấm
2. Nội dung thực tập
2.1. Quy trình kĩ thuật
2.2. Quy trình sản xuất
2.3. Quản lý
3. Tổng kết
4. Tài liệu tham khảo


1. Giới thiệu
Nơi thực tập: Công ty cổ phần Nguyên Long
Địa chỉ: Thung lũng Đạ Đum, xã Đạ Sar, huyện
Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng


Đối tượng thực tập: Nấm hương
• Tên khoa học:

Letinus edodes


• Nguồn gốc: Mọc tự
nhiên ở các nước
Đông Á (Trung Quốc,
Hàn Quốc, Nhật Bản,
Đài Loan...)


Đối tượng thực tập: Nấm hương

Đủ ánh sáng

Thiếu ánh sáng


Giá trị của nấm hương

- Dược liệu
- Dinh dưỡng
- Kinh tế


Chu trình phát triển của nấm hương

1 - Bào tử đảm; 2 - Bào tử đảm nảy mầm; 3 - Sợi nấm
đơn nhân; 4 - Sợi nấm song nhân; 5 - Kết hợp sợi nấm;
6 - Mấu nấm; 7 - Chồi nấm; 8 - Quả thể


Điều kiện sinh trưởng của nấm hương
• Nhiệt độ:

Phát triển sợi nấm: 24 – 27oC
Hình thành quả thể: 8 – 21oC
• Không khí: là loài hiếu khí
• Ánh sáng:
Phát triển sợi nấm: không cần ánh sáng
Hình thành quả thể: ánh sáng khuếch tán
• Độ pH: 5 - 6
• Độ ẩm: 85 – 90%


Các kĩ thuật trồng nấm


Trên gỗ

Ưu điểm
- Hương vị như nấm tự
nhiên do thời gian tích lũy
dinh dưỡng lâu.
- Dễ thao tác.
- Ít bị nhiễm các loại vi
sinh vật khác.

Trên mùn cưa - Thời gian trồng ngắn.
- Thu hoạch nhanh.
- Có thể trồng quy mô
lớn.
- Ít có yêu cầu về loại gỗ
và kích thước.


Nhược điểm
- Thời gian trồng lâu
(6 – 12 tháng).
- Khó trồng quy mô
lớn.
- Sản lượng thấp.

- Chất lượng nấm
không cao bằng trồng
trên gỗ.
- Dễ bị nhiễm các loại
vi sinh vật.
- Cần có kĩ thuật và
máy móc.


2. Nội dung thực tập


2.1. Quy trình kĩ thuật
Chuẩn bị nguyên liệu

Giống

Đóng bịch (1 ngày)

Hấp khử trùng (10 – 12h)
Cấy giống (1 ngày)
Nuôi phôi (2 tháng)
Để nâu hóa (1 tháng)

Ngâm phôi 10h
Thu hái (trong vòng 2 tháng)


2.2. Quy trình sản xuất


2.2.1. Chuẩn bị nguyên liệu
Gỗ (cao su)
Xay mùn cưa
Vận chuyển

Làm ẩm
Ủ mùn cưa
Phối trộn


2.2.2. Đóng bịch
Kiểm tra độ ẩm
Cho mùn cưa
vào bịch
Làm cổ bịch
Đậy nút bông
Đóng nắp


2.2.3. Hấp khử trùng
Xếp bịch vào
giỏ sắt
Vận chuyển

vào lò

Hấp khử trùng
10 – 12h
Vận chuyển
vào nhà cấy để
nguội


2.2.4. Cấy giống
Khử trùng phòng
Chuẩn bị dụng cụ
Khử trùng dụng cụ
Tiến hành cấy giống
Chuyển phôi ra nhà
ươm
Vệ sinh phòng cấy


2.2.5. Nuôi phôi
Ươm sợi
Loại
nhiễm

Các giai đoạn hóa nâu

Mở nút

Hóa nâu
Xé bịch


Loại bỏ các bịch phôi nhiễm


Nhà nuôi phôi


Chuẩn bị
dụng cụ
Cắt nấm

Gỡ phôi
Vệ sinh
nhà nuôi
Ngâm phôi
Treo phôi

2.2.6. Thu hái


Nấm sau khi thu hoạch

Nấm loại 2 phơi khô


Một số dụng cụ phục vụ vận chuyển


2.3. Quản lý


QUẢN LÝ
QUẢN LÝ SẢN XUẤT

QUẢN LÝ NHÂN SỰ


Quản lý nhân sự
oPhân phối công lao động vào việc làm cho phù hợp tùy

theo công việc, giai đoạn, năng suất lao động của mỗi
người.
o Tổng số lao động là 14 người.
o Chấm công: do người quản lý quan sát
- Làm tốt, hiệu quả cao, nhiệt tình: công A.
- Hoàn thành công việc: công B.
- Làm ít, kém hiệu quả, không nhiệt tình: công C.
o Chia ra các bậc lương:
- Lương kỹ thuật.
- Lương công nhân.
- Lương thử việc.


Quản lý nhân sự
Công việc

Số người
làm

Số giờ làm


1

2

6

0.5


Đảo trộn, ủ mùn cưa

6

0.5

Đóng phôi

6

5.5

Kiểm tra độ ẩm

1

Vận chuyển phôi vào lò hấp

6

1


Canh lò hấp

1

12

Chuẩn bị Xay nguyên liệu
bịch phôi Vận chuyển mùn cưa với phôi


×