Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Báo cáo thực tập công nhân ngành đóng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 52 trang )

Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 1
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

LỜI NÓI ĐẦU
Với mục tiêu đào tạo và hường dẫn sinh viên khoa Kỹ thuật tàu thủy tiếp cận với
thực tế sản xuất của người thợ đóng tàu, cũng như cách làm quen cách sử dụng và
thao tác các trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc đóng tàu, tìm hiểu về công nghệ
đóng tàu ở nước ta. Khoa Kỹ thuật tàu thủy trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP
Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho sinh viên khoa xâm nhập thực tế bằng việc đưa
các sinh viên năm 3 của khoa xuống các công ty đóng tàu để thực tập công nhân.
Trong thời gian 8 tuần tiếp cận thực tế chúng em cũng đã hiểu được phần nào
tình hình thực tế của ngành đóng tàu nước ta. Qua đó chúng em đã học hỏi được
nhiều kinh nghiệm trong thực tế sản xuất của người đi trước, cùng với kiến thức đã
học ở trường sẽ cũng cố thêm kiến thức cho chúng em vững bước trong những năm
học

khó

khăn

phía



trước.

Cũng vì lẽ đó chúng em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Kỹ thuật
tàu thủy trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho
chúng

em



những

kinh

nghiệm

quý

báu

đó.

Em xin cảm ơn các cán bộ, các chú, các bác và các anh em công nhân viên nhà
máy đóng tàu AN Phú đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt chuyến thực
tập này. Xin cảm ơn !

TP. HCM, tháng 9 năm 2016

Trần Nhật Trường

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 2
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 3
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật


GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Chương 1: TỔNG QUAN
1.1.

Mục đích của thực tập kỹ thuật
-

1.2.

Tiếp cận thực tế sản xuất, làm quen với các công việc của người thợ đóng

tàu;
Sử dụng và thao tác các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc đóng tàu;
Thực hành công nghệ lắp ráp và hàn thân tàu;
Tìm hiểu kết cấu và hình thức kết cấu của các loại tàu khác nhau.
Tìm hiểu các điều kiện thi công đóng mới hoặc sửa chữa tại các nhà máy.
Nội dung thực tập

-

Tìm hiểu bố trí, sắp xếp các phân xưởng đóng tàu ở nhà máy;
Tham quan tìm hiểu kết cấu và bố trí hệ thống thiết bị hạ thuỷ tàu mà nhà máy sẵn

-


có như âu tàu, ụ nổi, triền đà, v.v.;
Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và sử dụng các trang thiết bị công nghệ của
nhà máy như các máy cán tôn, máy dập, máy nâng hạ và các thiết bị kiểm tra quá

trình đóng tàu ở nhà máy;
- Tìm hiểu kết cấu khung dàn, bệ lắp ráp chi tiết, phân đoạn, tổng đoạn;
SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 4
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

-

Tìm hiểu cách lắp ráp và hàn phân đoạn, tổng đoạn;
Tìm hiểu kết cấu và các hình thức kết cấu của các loại tàu đang được đóng tại nhà

-

máy;
Tìm hiểu các phương pháp làm sạch vỏ bao tàu, sơn tàu, các thiết bị làm sạch bề

-

mặt tôn vỏ bao, yêu cầu kỹ thuật về sơn tàu;
Trang thiết bị an toàn lao động và nội quy an toàn lao động của nhà máy;

Thực hành lắp ráp và hàn thân tàu; thực hành vệ sinh công nghiệp; thực hành làm
sạch bề mặt và sơn vỏ tàu.

Chương 2: TÌM HIỂU BỐ TRÍ, SẮP XẾP CÁC PHÂN XƯỞNG ĐÓNG TÀU Ở
NHÀ MÁY
-

2.1.
Giới thiệu về công ty đóng tàu An Phú
Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU AN PHÚ tiền thân là Xí nghiệp
liên hiệp đóng tàu được thành lập năm 1979. Đến năm 1993 để phù hợp với nhu
cầu phát triển sản xuất và sắp sếp lại cc doanh nghiệp nhà nước , xí nghiệp liên
hiệp được đổi thành Công ty đóng tàu AN PHÚ theo quyết định số 44/QĐ-UB của

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 5
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

UBND TP, HỒ CHÍ MINH ban hành ngày 26/3/1993


Địa chỉ: 18 Đào Trí – Khu phố 3 – P. Phú Thuận – Quận 7 – TPHCM




Điện thoại: 08. 37733072



Fax : 08. 38733038
2.2.
Bố trí xưởng đóng tàu
- Chọn địa điểm để đóng tàu là một công việc hết sức quan trọng, vì đó là một
trong những yếu tố quyết định nhằm nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng
làm việc, đẩy mạnh mối quan hệ thông thường với các ngành nghề mạnh của
-

nhà máy.
Khi bố trí xưởng phải lưu ý những điều kiện sau:
o Đặc thù thiên nhiên của nơi bố trí xưởng như cơ cấu địa chất, địa thế,
hướng gió, hướng mặt trời.
o Diện tích địa điểm đủ lớn và có khả năng mở rộng, nhiều mặt tiếp xúc
o
o
o
o
o

-

sông
Khả năng tàu ra vào xưởng.
Khoảng cách tới các cảng.
Chiều rộng và chiều sâu của vũng nước.
Việc cung cấp năng lượng và giao thông vận tải.

Cân đối giữa các vùng công nghiệp để tạo điều kiện cho hợp tác hóa sản

xuất.
Khi nghiên cứu đặc thù thiên nhiên của nơi bố trí xưởng phải chọn nơi nào có
độ cứng cho phép của địa tầng lớn nhất, đồng thời mạch nước ngầm thấp nhất
(dưới 2m). Địa hình của nơi bố trí xưởng phải tương đối bằng phẳng và
nghiêng đều về phía vũng nước. Xưởng tàu phải bố trí ở nơi tương đối cao để

-

tránh ngập nước vào mùa mưa hoặc khi nước lên.
Diện tích mặt bằng của xưởng thường được xác định từ những chỉ số diện tích
cần thiết cho chính các bộ phận xí nghiệp và diện tích chung cho toàn bộ xí
nghiệp; bao gồm đường xá, nơi sinh hoạt công cộng. Diện tích chung thường
lớn hơn diện tích tác nghiệp từ 30 -50%. Độ lớn diện tích xưởng được quyết
định bởi năng lực xưởng và việc mở rộng trong tương lai. Như bố trí người làm

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 6
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

việc:
+
-


Xưởng

đóng

tàu

biển:

200

người/ha.

+ Xưởng đóng tàu sông: 150 người/ ha.
Khoảng cách tới các cảng thường có ý nghĩa lớn đối với xưởng vì tạo điều kiện
được sửa chữa khi tàu ra vào cảng. Chiều rộng và chiều sâu vũng nước kế cận
xưởng tàu phải đảm bảo hạ thủy tàu dễ dàng, xoay trở tàu thuận tiện. Đối với
xưởng đóng tàu trên triền thì chiều dài vũng nước phải dài hơn chiều dài tàu
2÷2,5 lần chiều dài lớn nhất của tàu. Đối với hạ thủy ngang, chiều rộng vũng

-

nước phải gấp ít nhất 4 lần chiều rộng thân tàu lớn nhất
Khi thiết kế xưởng phải tận dụng tối ưu các đường xá, giao thông công cộng,

đường tải điện, đường dẫn nước... có sẵn tại nơi xây dựng xưởng.
2.3.
Cách bố trí các phân xưởng trong địa phận xưởng
- Việc bố trí các phân xưởng bên trong địa phận xưởng đóng tàu là rất quan trọng
vì khi bố trí tốt các phân xưởng sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi
-


công, đóng mới, sửa chữa, di chuyển các xưởng.
Việc bố trí các phân xưởng phụ thuộc vào công nghệ, dây chuyền công nghệ và
điều kiện tự nhiên của địa phận, đều phải dựa trên nguyên tắc sau:
o Chia toàn bộ địa phận ra thành các vùng nhỏ. Tại mỗi vùng cần bố trí
các phân xưởng có cùng đặc tính giống nhau, về điều kiện phòng cháy
chữa cháy và vệ sinh.
o Vị trí các phân xưởng, nhà cửa, trang thiết bị phải đáp ứng yêu cầu của
quá trình công nghệ.
o Các phân xưởng phụ, kho hàng, thiết bị cung cấp năng lượng cần phải
bố trí gần những phân xưởng sản xuất mà chúng phục vụ.
o Khoảng cách giữa các nhà xưởng phải đảm bảo yêu cầu phòng cháy
chữa cháy cũng như vệ sinh.
o Đường di chuyển nguyên vật liệu phải thằng và nhanh.
o Đường xá giao thông đi lại cũng phải ngắn nhất và không phải cắt ngang
đường di chuyển của vật liệu.

2.4.

Tổng quan nhà máy đóng tàu An Phú

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 7
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn


Xưởng đóng tàu An Phú nằm ở một vị trí rất thuận lợi cho việc đóng tàu vì có
hầu như hai mặt giáp với sông Sài Gòn, diện tích không lớn lắm tuy nhiên vẫn có
thể mở rộng, chưa sử dụng hết đất và rất có tiềm năng. Tuy nhiên vì nhà máy
được xây dựng từ rất sớm nên cách bố trí các phân xưởng có phần không hợp lý
với công nghệ yêu cầu ngày càng cao hiện nay. Cách bố trí các phân xưởng
không tận dụng tốt mặt bằng hiện có của nhà máy. Việc bố trí không hợp lý các
phân xưởng gây khó khăn cho việc lắp ráp các tổng đoạn và việc hạ thủy, lắp ráp
các phân tổng đoạn.Việc bố trí các đường điện không hợp lý dễ gây ra tai nạn.

Hình 1: Tổng quan nhà máy đóng tàu An Phú

2.5.

Cơ sở vật chất của nhà máy

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 8
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

Hai xưởng vỏ (xưởng 1 và 2)
Một xưởng cơ điện.
Một xưởng cắt tôn.
Một dãy nhà kho.
Một cầu tàu.
Khu vực hành chính.

Một ụ khô.
Một căn tin.
Nhiều triền đà dọc sông
2.6.
Bố trí các phân xưởng trong nhà máy
Nhà máy đóng tàu An Phú quản lý việc đóng mới và sửa chữa tàu theo các tổ sản
xuất, bao gồm:
Tổ ụ - triền: kéo và hạ tàu thủy.
Tổ sắt – hàn: đóng mới và sửa chữa.
Tổ sơn: làm sạch và sơn tàu.
Tổ máy: lắp ráp máy tàu.
Tổ cơ khí: quản lý xưởng cơ điện.
Tổ cơ giới: thực hiện vận chuyển trong xí nghiệp.
Tổ điện: sửa chữa điện trong xí nghiệp.
 Cơ sở vật chất của nhà máy:
• Phân xưởng cơ điện:
Là nơi làm việc của thợ cơ khí, điện, nguội. Xưởng cơ điện có các máy phục vụ
cho ngành đóng tàu như máy điện, máy phay, máy khoan, máy đục, máy uốn..
• Phân xưởng cắt tôn:
Bao gồm các máy: máy chấn, máy dập, máy uốn tôn. Nhà xưởng này chi phối tất
cả các xưởng còn lại trong quá trình cắt tôn, uốn dập và phân phối cho các xưởng
trong việc đóng mới và sửa chữa tôn tàu.
• Xưởng vỏ 1 và 2:
Do tổ vỏ quản lý.
Là nơi chứa các trang thiết bị phục vụ cho việc đóng mới và sửa chữa tàu: bình khí
gas, đèn xì, thùng điện hàn
• Ụ khô:
Nằm giáp bề mặt sông
Có kích thước 100x15x4(m)
SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13

Trang 9
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

• Bãi tôn: được phân bố gần 2 xưởng vỏ và xưởng máy công cụ
• Kho: chứa các thiết bị và vật liệu đóng tàu.

Chương 3: THAM QUAN, TÌM HIỂU KẾT CẤU VÀ BỐ TRÍ HỆ THỐNG THIẾT
BỊ HẠ THỦY TÀU (âu tàu, ụ chìm, hạ thủy bằng túi khí...)
3.1. Âu tàu
Khái quát
-

Nhà máy có 1 ụ khô kích thước 100x150x4m
Ụ được đặt gần mép sông và có cửa ngăn nước, khi tàu vào ụ, người ta bơm

-

nước ra khỏi đập ngăn.
Ụ có dạng hình hộp chữ nhật hở phía trên, được đào sâu xuống đất, dưới mực
nước của eo, eo nước sát ụ, ụ khô kín nước. Đáy ụ phải bằng phẳng và có rãnh

-

thoát nước, mặt cắt dọc ụ phải có độ nghiêng (đề phòng tàu có ky nghiêng)
Ụ khô thông với eo nước qua cửa ụ kín nước. Khi hạ thủy, cho nước vào ụ, thân


-

tàu sẽ tự nổi lên. Khi tàu ra khỏi ụ thì đóng cửa ụ và bơm nước ra ngoài.
Tháo nước trong ụ bằng hệ thống bơm ống dẫn.

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 10
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

Hình 2: Âu tàu
Sử dụng
- Đưa tàu vào ụ:
Khi đưa tàu vào ụ, người ta dựa vào tuyến hình tàu mà bố trí các đế kê ở dưới đáy
ụ sao cho phù hợp và đồng đều, đảm bảo tàu cân bằng và không bị nghiêng. Người
ta canh chỉnh thủy triều lên mới tiến hành.
o Mở cửa cho nước vào đầy ụ.
o Kéo tàu vào ụ đúng vị trí bằng tời kéo.
o Dùng dây buộc tàu cố định sao cho phù hợp với vị trí kê từ trước.
o Đóng cửa ụ lại.
o Bơm nước ra khỏi ụ, vừa bơm vừa điều chỉnh tàu đảm bảo nằm đúng vị
-

trí, sau đó bơm nước trong ụ ra ngoài.
Đưa tàu ra khỏi ụ.


Sau khi sửa chữa hay đóng mới xong, ta dọn dẹp sạch ụ và các đế kê cố định, gỗ
phải được buộc dây tránh trôi khỏi ụ.
o Kiểm tra kỹ tàu trước khi hạ thủy.
SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 11
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

o Mở các họng xả nước cho nước vào ụ, khi nước đầy ụ và tàu nổi lên,
tiến hành mở cửa ụ và kéo tàu ra ngoài.
Lưu ý: Các đế kê phải được bố trí tại các cơ cấu khỏe theo kết cấu dọc và kết cấu
ngang của tàu dựa trên tuyến hình tàu và bản vẽ kết cấu.
3.2.

Ụ chìm

Hình 3: Hình ảnh con tàu đang nằm bên trong ụ
Ụ được đặt gần mép sông và có cửa ngăn nước. Khi tàu vào ụ người ta sẽ mở cửa ụ
cho tàu vào. Trước khi mở cửa ụ, người ta đã kê sẵn đế kê trùng với nơi giao nhau của
các cơ cấu khỏe của tàu (dựa vào bản vẽ của tàu), sau đó sẽ mở cửa ụ cho nước tràn
vào, tàu sẽ được tàu kéo kéo vào đặt trên các đế kê. Sau đó người ta đóng cửa ụ và
dùng máy bơm bơm hết nước ở bên trong ụ khô ra. Đối với quá trình đưa tàu ra khỏi
ụ, người ta chỉ việc mở cửa ụ cho nước tràn vào, sau đó cho tàu kéo kéo tàu ra.

3.3. Hạ thủy tàu bằng túi khí

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 12
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

-

Có nhiều phương pháp hạ thủy tàu, theo quan sát ở xưởng tàu được hạ thủy

-

theo phương pháp trượt dọc bằng các túi khí.
Nguyên lý của phương pháp này là sử dụng một số túi khí nhất định (tuỳ theo
tải trọng của mỗi con tàu). Đường kính (0.8- 2m), chiều dài (6- 18m), số lớp
cao su cấu tạo lên túi khí (thông thường là 5- 8lớp) quyết định chất lượng cũng

-

như khả năng chịu tải của túi khí đó.
Các bước hạ thủy bằng túi khí:
o B1: Kiểm tra túi khí
Trước khi đem túi khí để sử dụng các túi khí cần được kiểm tra áp suất và
thời gian theo nhà sản xuất cho phép, thông thường là tại áp suất 0,15MPa,
giữ được trong vòng 30 – 60 phút.
o B2: Dọn dẹp sạch sẽ đường trượt của tàu, trải bạt lót.
Công việc này rất quan trọng bởi đường trượt cần được dọn dẹp sạch sẽ để

tránh các nguy cơ làm thủng, nổ túi khí do các tác nhân như đá, vật thể
nhọn.
o B3: Chèn túi khí vào đáy tàu tại các vị trí xác định
Khi chèn túi khí phải chắc chắn rằng các túi khí được đặt vuông góc với
trục tâm của tàu.
o B4: Căng dây cáp tời để giữ tàu
Căng dây cáp tời bằng cách sử dụng các thiết bị (như tời, pulley, mani,
dây cáp thép…) để giữ tàu chuẩn bị cho việc bơm túi khí và tháo đôn kê
dưới đáy tàu.
o B5: Bơm túi khí tới độ cao có thể gỡ bỏ các đôn kê dưới đáy tàu
Sử dụng máy nén khí và ống hơi để bơm hơi vào túi khí nâng tàu lên
khỏi các gối đỡ dưới đáy tàu tới một độ cao nhất định và gỡ bỏ những
gối đỡ này.
o B6: Theo dõi chặt chẽ để giữ ổn định áp suất các túi khí sau khi toàn bộ
tàu được nằm trên túi khí
Lúc này toàn bộ trọng lượng con tàu đè lên túi khí. Việc giữ áp lực cho
từng túi luôn được theo dõi chặt chẽ cho đến lúc cắt dây để đưa tàu

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 13
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

xuống nước. Chiếc tàu nằm ổn định trên các túi khí, phía mũi tàu được
neo bằng cáp để giữ tàu ổn định không bị trôi.
o B7: Di chuyển tàu tới vị trí hạ thủy để cắt dây đưa tàu xuống nước

Số lượng túi khí phải được tính toán cẩn thận để có thể nâng được toàn
bộ trọng lượng của con tàu,điều này phải có trong phương án hạ thuỷ đã
được tính toán trước.
Tàu sẽ dịch chuyển rất chậm (3- 6m/phút) trên các túi khí từ vị trí ban
đầu tới vị trí hạ thủy, công việc này sẽ thực hiện trong thời gian thủy
triều xuống thấp và đợi thủy triều lên cao (3- 3.5m) sẽ cắt dây đưa tàu
xuống nước.

Hình 4: Quá trình đưa túi khí vào đáy tàu

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 14
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

Chương 4: TÌM HIỂU CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ SỬ DỤNG CÁC
TRANG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY (máy hàn điện, máy cắt tôn,
máy dập, máy uốn tôn,thiết bị nâng đỡ)
4.1.Máy hàn
4.1.1. Máy hàn điện
-

Được đặt trong một thùng có bánh xe kéo để tiện di chuyển đến nơi làm việc,

có đầu dây nối ra ngoài để cắm vào ổ điện gồm 2 dây nóng và nguội.
- Dây nóng được nối với kẹp hàn, dây nguội được nối với vật hàn.

- Máy hàn được cấp điện bằng các trạm điện nằm rải rác trên khu vực đóng tàu,
trạm điện có mái che, có bảng điện, có ổ cắm và cầu giao, cầu chì ở bên trong.

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 15
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn
Hình 5: Trạm cấp điện

4.1.2. Máy hàn MAG
-Ưu điểm: với hàn MAG thì dùng khí

CO2

(dùng để hàn sắt, thép).Phương pháp hàn

MAG có những ưu điểm chính sau, cho nên nó được ứng dụng khá nhiều vào trong công
nghiệp:
o Phươngpháp này có đặc điểm là dây hàn được cấp một cách liên tục,
do đó quá trình thực hiện bằng MAG sẽ nhanh hơn so với quá trình
hàn TIG hay MMA.
o Nó có thể thực hiện được các liên kết hàn với chiều sâu ngấu chảy
o
o
o
o


lớn.a
Nó có thể hàn được cả tấm mỏng lẫn tấm dày.
Quá trình hàn MAG cho hệ số đắp kim loại rất lớn
Quá trình này dễ dàng thực hiện (vận hành).
Không cần sử dụng thuốc hàn, sản phẩm hàn MAG mịn, đẹp, gọn
gàng, sạch sẽ, và không có xỉ bắn tóe trên bề mặt do đó không cần
yêu cầu làm sạch bề mặt sau hàn. Điều này giúp cho làm giảm tổng

chi phí hàn.
o Có thể di hàn với tốc độ cao, làm giảm nguy cơ biến dạng khi hàn.
-Nhược điểm:
o Quá trình này hơi phức tạp hơn so với quá trình hàn TIG và hàn que,
vì số một số thông số như: dính điện cực, góc nghiêng điện cực,
thông số chế độ hàn (U, I, V,…), kiểu và đường kính dây hàn, kiểu
tay hàn,… Tất cả các thông số này đều yêu cầu được kiểm soát, lựa
SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 16
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

chọn đúng và kỹ càng để có thể đưa ra được một mối hàn có kết quả
tốt.
o Thiết bị hàn thì khá là phức tạp, đắt tiền, tính di động thấp.
o Khí bảo vệ có thể dễ dàng phát tán nếu điều kiện che chắn không
được tốt, do đó hàn MIG/MAG sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong điều

kiện hàn ở ngoài trời nếu không được che chắn tốt.
o Tốc độ nguội của kim loại hàn cao hơn so với quá trình lắng xỉ ở trên
bề mặt kim loại hàn.
-Ứng dụng:
o Phương pháp này có thể ứng dụng để hàn: thép cacbon, silic, thép
hợp kim thấp, thép không gỉ, hàn nhôm, magan, đồng, niken, titan,
và các hợp kim của chúng,...
Dùng cho hàn thép dụng cụ hoặc hàn khuôn.
oHàn MAG được ứng dụng rộng rãi và phổ biến trong công nghiệp như:
công nghiệp vũ trụ, máy bay, oto, bình áp lực, và trong công nghiệp
đóng tàu.

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 17
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

Hình 6: Máy hàn MAG

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 18
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật


GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

4.1.3. Máy hồ quang tay
- Hàn hồ quang là phương pháp mà kim loại hàn được hình thành bởi nguồn nhiệt tạo ra
từ hồ quang điện được duy trì giữa đầu que hàn và bề mặt kim loại cơ bản của liên kết
hàn làm nóng chảy kim loại cơ bản và que hàn
- Lõi que hàn làm nhiệm vụ dẫn dòng điện tới vùng hồ quang và cấp kim loại điền đầy
vào liên kết hàn.
- Vỏ bọc que hàn làm nhiệm vụ ổn định hồ quang và bảo vệ vũng kim loại hàn nóng chảy,
tuỳ thuộc thành phần hoá học của que hàn mà nó có thể điều chỉnh được phần nào các
tính chất cơ lý hoá học của kim loại mối hàn.

Hình 7: Máy hàn hồ quang tay

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 19
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

-

GVHD: Th.S Đặng Quốc Tồn

Cấu tạo máy hàn: gồm máy biến thế bộ tự cảm, mỏ hàn và cầu dao điện.
o Máy biến thế được cấu tạo bởi máy biến áp, bộ tự cảm, cuộn sơ cấp,
cuộn thứ cấp.
o Mỏ hàn: cấu tạo có tay cầm, sứ cách điện, dẫn nhiệt kém và nối với dây
nóng của máy hàn.

o Cầu dao có nhiệm vụ đóng ngắt dòng điện đi vào máy hàn.

Dây nóng

Dòng vào
220-380 V

Tay quay điều chỉnh
Kìm hàn
Que hàn

Dây mát
Vật hàn

Cấu tạo máy hàn
-

Ngun lý làm việc:
o Đóng cầu dao điện để cung cấp dòng điện cho máy, điều chỉnh điện áp
bằng tay quay với điện thế từ 60V đến 300V. Tùy theo vật liệu hàn và
phương pháp hàn mà ta điều chỉnh điện áp cho thích hợp.
o Dòng điện chạy trong mạch điện khép kín từ cầu dao điện thơng qua
máy hàn vào máy biến thế. Tại đây, dòng điện được điều chỉnh bởi tay

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 20
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật


GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

quay để được cường độ dòng điện và điện áp thích hợp. Sau đó dòng
điện được đưa ra mỏ hàn, đầu còn lại nối vào vật hàn.
o Khi hàn, đầu que hàn chạm vào vật hàn gây chập mạch, phát quang và
nhiệt độ lúc này rất lớn làm nóng chảy que hàn và vật hàn (loại que hàn
sử dụng nhiều là HV-T421 và T422)
-Yêu cầu khi sử dụng máy hàn:
o Phải lưu ý điện áp máy hàn ở mức nào để điều chỉnh cho phù hợp với vật
liệu hàn.
o Khi hàn phải mang quần áo bảo hộ, bao tay, kính hàn và giày phải cách
điện.
- Ưu điểm:
o
Là phương pháp có thiết bị đơn giản, rẻ tiền và cơ động nhất.
o
Kim loại được bảo vệ bằng các tính chất của thuốc bọc nên không cần khí
phụ trợ.
o
Phương pháp này phù hợp với hầu hết các kim loại cơ bản.
o
Có thể thực hiện trong một không gian hẹp.
-Nhược điểm:
o Nhược điểm cơ bản của phương pháp là khả năng bảo vệ của thuốc hàn hạn chế
khi cường độ dòng hàn tăng, chu kỳ hoạt đọng và tốc độ đắp thấp do vậy
phương pháp này ít hiệu quả khi hàn sản phẩm có yêu cầu tốc độ đắp cao.
o Chất lượng mối hàn không cao.
o Ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ của người công nhân.
-Phạm vi áp dụng: Được sử dụng hầu hết trong các lĩnh vực gia công chế tạo kết cấu

thép, chế tạo thiết bị

-Mục đích: dùng để ghép nối các chi tiết của con tàu cũng như các phân đoạn của
con tàu lại với nhau.

4.2.Máy cắt
SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 21
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật
-

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

Máy cắt bằng đèn xì hoạt động theo nguyên tắc nung nóng chảy và thổi bay xỉ
chảy.
Cấu tạo:
o Máy cắt gồm 2 bình: 1 bình oxy có màu xanh, 1 bình chứa gas.
o Trên mỗi bình đều có van đóng mở, đồng hồ đo áp suất, dây dẫn. Hai
dây dẫn từ 2 bình khí được nối với mỏ cắt.

Hình 8: Thiết bị máy cắt ( bình gas và bình khí oxi)

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 22
MSSV: 1351070182-



Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

Oxy
Axetilen

Hình 9: Cấu tạo mỏ cắt
1 – đầu mỏ cắt

7 – tay cầm

11 - Ecu

2 - ống dẫn

8 – mỏ

12 – buồng hỗn hợp

3,4 – van

9 – van

13 - ống dẫn

5,6 - ống dẫn

10 – mỏ hút


14 – lỗ mỏ trong
15 – lỗ mỏ ngoài

-

Nguyên lý hoạt động của máy cắt:
o Mỏ hút điều khiển 2 bình khí (van), mở van điều chỉnh gas (màu đỏ) ở
tay cầm để điều chỉnh lượng khí gas ra mỏ cắt
o Mồi lửa cho mỏ cắt, mở van điều chỉnh khí oxy (màu xanh) ỏ tay cầm để
được ngọn lửa cắt thích hợp (ngọn lửa có màu xanh là thích hợp nhất).
o Đưa mỏ cắt đến vật cần cắt, nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy, sau đó
bóp van khi để thổi khí oxy vào đánh bật xỉ lỏng ra ngoài
o Khi cắt xong, đóng van oxy, ngắt ngọn lửa, khóa các van.

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 23
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn

Ñuùng daïng

Nhieàu Oxy

Nhieàu
Axetilen


Hình 10: Các dạng ngọn lửa cắt
1 – Tâm
-

2 – Vùng chuyển hóa

3 – Đuôi ngọn lửa

Lưu ý khi sử dụng máy cắt:
o Cần kiểm tra lượng khí trong bình bằng đồng hồ đo áp suất.
o Kiểm tra ống dẫn khí.
o Khi cắt xong cần đóng tất cả các van từ mỏ cắt đến bình, ống dẫn phải
tránh các vật có nhiệt độ cao như mới vừa cắt xong.

- Mục đích: dùng để cắt kim loại. Đối với ngành đóng tàu thì máy cắt dùng để cắt
các tấm tôn có chiều dày khác nhau theo các kích thước đã vạch sẵn,cắt các chi tiết
trên tàu.
-Điều kiện để cắt được bằng khí
o Nhiệt độ chảy của kim loại phải thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại đó.
o Nhiệt độ nóng chảy của oxit kim loại phải thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim
loại đó.
SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 24
MSSV: 1351070182-


Báo cáo Thực tập kỹ thuật

GVHD: Th.S Đặng Quốc Toàn


o Nhiệt tỏa ra khi kim loại cháy phải đủ lớn để đảm bảo sự cắt được liên tục. Oxit
kim loại nóng chảy phải có độ nóng chảy loãng tốt.
o Độ dẫn nhiệt của kim loại không quá cao.
o Do các yêu cầu trên nên cắt oxy-gas thường được sử dụng với thép hợp thấp và
trung bình, thép rèn. Các thép cacbon cao hoặc hợp kim khác thường không sử
dụng phương pháp này.
-Ưu điểm
o
o
o

Thiết bị đơn giản, dễ vận hành
Có thể cắt được kim loại có chiều dày lớn
Năng suất khá cao

-Nhược điểm
o Chỉ có thể cắt được kim loại thỏa mãn điều kiện cắt
o Vùng ảnh hưởng nhiệt lớn nên sau khi cắt chi tiết dễ bị cong vênh, biến dạng, đặc
biệt khi cắt các tấm dài
-Phạm vi ứng dụng
o Được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp đóng tàu, chế tạo toa xe, xây dựng
Cắt thép tấm, phôi tròn và các dạng phôi khác

4.3.Máy uốn tôn
-

Cấu tạo:
o Bệ máy
o 3 môtơ lái trục
o 3 trục uốn song song

o Dây chuyền động, hộp điều khiển, ốc điều chỉnh.

SVTH: TRẦN NHẬT TRƯỜNG – LỚP ND13
Trang 25
MSSV: 1351070182-


×