Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh nam định (tãmt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.27 KB, 27 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

XUÂN THỊ THU THẢO

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH
TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI TỈNH NAM ĐỊNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ : 62 85 01 03

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

HÀ NỘI - 2016


Công trình hoàn thành tại:
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ
2. TS. PHẠM PHƢƠNG NAM

Phản biện 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Vòng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Phản biển 2: PGS. TS. Chu Văn Thỉnh
Hội Khoa học đất

Phản biện 3: TS. Nguyễn Đắc Nhẫn
Tổng cục Quản lý đất đai


Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi

giờ, ngày

tháng

năm 2016

Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:
- Thƣ viện Quốc gia Việt Nam
- Thƣ viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Năm1993 Chính phủ ban hành Nghị Định 64/CP và sửa đổi bổ sung bằng Nghị
Định 85/NĐ-CP năm 1995 về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử
dụng ổn định lâu dài, đã giúp cho hộ dân yên tâm hơn trong sản xuất nông nghiệp. Kết
quả giao đất mỗi hộ trung bình có 6-8 thửa, mỗi thửa có diện tích trung bình là 0,14 ha,
phân tán tại các xứ đồng. Tuy nhiên khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập và phát triển
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thì đất đai manh mún
là một trở ngại cho sản xuất, khó áp dụng cơ giới hóa, tiến bộ khoa học kỹ thuật và hình
thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Vì vậy, tích tụ đất nông nghiệp là yêu cầu tất
yếu, khách quan trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay.
Nam Định là một tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng có diện tích đất tự nhiên
166.854,02 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 76,44%. Với diện tích đất nông
nghiệp như vậy là một lợi thế cho Nam Định phát triển ngành nông nghiệp theo hướng
sản xuất hàng hóa tập trung. Thực tế, tại tỉnh Nam Định, trong thời gian qua một trong

những khó khăn cho các hộ dân sản xuất nông nghiệp đó là tình trạng đất đai manh mún,
quy mô diện tích sản xuất của các hộ nhỏ, đây là hạn chế cho các hộ dân trong phát triển
sản xuất, áp dụng máy móc cơ giới hóa và hướng tới sản xuất theo hướng hàng hóa tập
trung. Để khắc phục được tình trạng đất đai manh mún các hộ dân đã thực hiện tích tụ
đất nông nghiệp thông qua việc chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng; cho thuê và
thuê quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, kết quả thực hiện tích tụ đất nông nghiệp như thế
nào và ảnh hưởng của quá trình này đến sử dụng đất của các hộ dân tại tỉnh Nam Định
thì chưa có nghiên cứu nào trước đó.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá được thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định;
- Đánh giá được ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng
đất tại tỉnh Nam Định;
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của tích tụ đất nông nghiệp đến
sử dụng đất, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho các hộ
dân tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại tỉnh Nam Định, trong đó nghiên
cứu sâu một số mẫu điển hình đại diện cho các quy mô và loại hình tích tụ đất nông
nghiệp (chủ yếu là tích tụ đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp).
Đề tài tiến hành chọn 3 huyện đại diện cho 2 tiểu vùng sản xuất nông nghiệp
của tỉnh: Hải Hậu (tiểu vùng 2), Xuân Trường, Ý Yên (tiểu vùng 1).
- Phạm vi thời gian: Các số liệu được thống kê từ năm 2010 - 2014
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đất trồng cây hàng năm và đất
nuôi trồng thủy sản với các loại hình sử dụng đất đại diện cho 2 tiểu vùng của tỉnh
Nam Định: Tiểu vùng 1: LUT 2 lúa, LUT 2 lúa – màu, LUT chăn nuôi tổng hợp; tiểu
vùng 2: LUT 2 lúa, LUT 2 lúa – màu, LUT nuôi trồng thủy sản.
1


1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

- Đề tài đã chỉ ra được những yếu tố sử dụng đất chịu ảnh hưởng bởi tích tụ
đất nông nghiệp thông qua 4 quy mô tích tụ như: phát triển loại hình sử dụng đất,
phương thức sản xuất, tính ổn định và bền vững của thị trường tiêu thụ sản phẩm,
thu nhập của hộ, hiệu quả sử dụng đất.
- Đề tài đã đề xuất được các quy mô tích tụ đất nông nghiệp hợp lý với từng
loại hình sử dụng đất tại 2 tiểu vùng: Tiểu vùng 1: LUT 2 lúa duy trì ở quy mô 3 và
quy mô 4, LUT 2 lúa - màu duy trì ở quy mô 2; Tiểu vùng 2: LUT 2 lúa duy trì ở quy
mô 3 và quy mô 4; LUT 2 lúa - màu duy trì ở quy mô 3, LUT nuôi trồng thủy sản duy
trì ở quy mô 3 và quy mô 4. Với LUT chăn nuôi tổng hợp hiệu quả không phụ thuộc
vào quy mô tích tụ.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Đề tài đã góp phần hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về tích tụ đất
nông nghiệp.
- Đề tài đã đánh giá được thực trạng và ảnh hưởng của tích tụ đất nông nghiệp
đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng đất cho các hộ dân tích tụ. Kết quả của đề tài có thể áp dụng cho các
vùng có điều kiện tương đồng.
- Đề tài làm cơ sở khoa học cho các nhà quản lý xây dựng phương án quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và quy hoạch sản xuất nông nghiệp tại tỉnh
Nam Định giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn 2030. Từ đó, hoạch định chính sách hỗ trợ
người dân tích tụ đất nông nghiệp trong các bước từ tổ chức thực hiện đến tiêu thụ sản
phẩm nông sản và chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới..
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP
- Khái niệm về đất và đất đai;
- Khái niệm về sử dụng đất nông nghiệp;
- Khái niệm về tích tụ đất nông nghiệp.
2.2 TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI
- Tích tụ đất nông nghiệp ở một số nước trên thế giới (Trung Quốc, Đài Loan,
Nhật Bản, Mỹ)

2.3 TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- Chính sách pháp luật đất đai liên quan đến tích tụ đất nông nghiệp
- Kết quả tích tụ đất nông nghiệp ở Việt Nam
2.4. NHẬN XÉT CHUNG VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu về cơ sở lý luận, thực tiễn và khoa học của tích tụ đất nông
nghiệp cho thấy tích tụ đất nông nghiệp đã được các quốc gia trên thế giới thực hiện
thông qua việc hình thành các trang trại với quy mô diện tích khác nhau và có những
thành công như Nhật, Trung Quốc, Mỹ, Hà Lan ... Tuy nhiên không có mô hình nào có
thể áp dụng triệt để tại Việt Nam. Bởi lẽ, do đặc điểm về vị trí địa lý, khí hậu, thổ
2


nhưỡng và phương thức canh tác cũng như chính sách đất đai ở các quốc gia khác nhau
nên việc áp dụng một mô hình nào triệt để là rất khó. Bên cạnh đó, dựa trên những kinh
nghiệm của các quốc gia, Việt Nam có thể kế thừa mang tính khoa học nhằm giúp cho
việc tích tụ đất nông nghiệp được thực hiện thuận lợi và đảm bảo tính bền vũng.
Tích tụ đất nông nghiệp là một xu hướng tất yếu để hướng tới một nền sản xuất
hàng hóa tập trung. Trong thời gian qua, đã có một số công trình nghiên cứu khoa học
về vấn đề này: “Tích tụ đất đai trên khía cạnh kinh tế” (Vũ Trọng Khải, 2008);
“Nghiên cứu xu hướng tích tụ ruộng đất ở khu vực phía Bắc” (Tạ Hữu Nghĩa, 2009);
“Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tích tụ ruộng đất gắn với chuyển dịch lao động trong
nông nghiệp nông thôn” (Hoàng Xuân Phương, 2008); “Vai trò của quản lý Nhà nước
đối với quá trình tích tụ ruộng đất” (Nguyễn Đình Bồng và Tạ Hữu Nghĩa, 2009);
“Tích tụ đất đai và hiệu quả kinh tế theo quy mô đất đai trong nông thôn đồng bằng
sông Cửu Long: Trường hợp nghiên cứu ở tỉnh An Giang” (Lê Cảnh Dũng, 2010);
“Tích tụ ruộng đất hợp lý để công nghiệp hóa nông nghiệp (Lê Trọng, 2010)”; “Tích tụ
ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa. Vấn đề và giải pháp” (Lưu Đức Khải và
Đinh Xuân Nghiêm, 2012); “Chính sách tích tụ ruộng đất nhìn từ thực tiễn vùng đồng
bằng sông Cửu Long” (Nguyễn Đình Bồng, 2013); “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất
giải pháp tích tụ, tập trung đất trong nông nghiệp” (Hoàng Xuân Phương và cs., 2014).

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đều tập trung vào
phân tích các khía cạnh từ những lý luận cơ bản cũng như thực trạng tích tụ đất nông
nghiệp tại địa bàn nghiên cứu với những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, để đánh giá
ảnh hưởng của tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất cho đến nay chưa có luận án
hay công trình nghiên cứu nào đánh giá cụ thể. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài
mong muốn góp phần vào vấn đề lý luận, thực tiễn và khoa học về tích tụ đất nông
nghiệp; chỉ ra được những yếu tố sử dụng đất chịu ảnh hưởng bởi tích tụ đất nông
nghiệp ở các quy mô khác nhau như thế nào? Ngoài ra, đề tài đề xuất các quy mô tích
tụ đất nông nghiệp hợp lý với từng loại hình sử dụng đất tại 2 tiểu vùng trong tỉnh
(dựa vào 4 quy mô tích tụ hiện nay tại địa phương) và các loại hình sử dụng đất phát
triển trong thời gian tới tại tỉnh. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng đất cho các hộ dân tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định.
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nam Định, đặc biệt tại 3 huyện đại diện có
quá trình tích tụ đất nông nghiệp diễn ra nhiều và đa dạng về loại hình sử dụng đất:
Hải Hậu, Ý Yên, Xuân Trường.
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài từ năm 2012 - 2016.
- Thời gian thu thập dữ liệu thứ cấp: được thu thập trong giai đoạn từ năm
2010 - 2014.
- Thời gian thu thập số liệu sơ cấp năm 2013 và theo dõi đánh giá hiệu quả các
mô hình sử dụng đất nông nghiệp được kiểm định trong năm 2013 và năm 2014.
3


3.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp của các hộ dân tại tỉnh Nam Định thông
qua các loại hình sử dụng đất.
- Ảnh hưởng của tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất của các hộ dân thông

qua 4 quy mô tích tụ đất nông nghiệp.
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đặc điểm vùng nghiên cứu;
- Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định;
- Ảnh hưởng của tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định;
- Một số mô hình tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định;
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho các hộ dân tích tụ
đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định.
3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu đã được công bố từ các cơ uan
nghiên cứu, cơ quan quản lý các cấp tại tỉnh Nam Định.
- Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Đề tài chủ yếu đánh giá việc tích tụ đất
nông nghiệp của các hộ dân tại 2 tiểu vùng sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Cụ thể tiểu
vùng 1 chọn 6 xã của 2 huyện (Xuân Trường và Ý Yên), tiểu vùng 2 chọn 4 xã của
huyện Hải Hậu. Cơ sở lựa chọn dựa vào các tiêu chí: địa hình, tình hình tích tụ đất nông
nghiệp, kết quả dồn điền đổi thửa, sự đa dạng của các loại hình sử dụng đất.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp 100% hộ dân tích tụ
đất nông nghiệp tại các xã dựa trên các thông tin trong phiếu điều tra. Để có được số
liệu chính xác đề tài đã tham vấn ý kiến của các nhà quản lý tại địa phương: Chủ tịch
UBND xã, Phó chủ tịch UBND xã, cán bộ địa chính, trưởng thôn. Bên cạnh đó, để
thuận tiện cho đánh giá ảnh hưởng của tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất thông
qua các quy mô tích tụ đất nông nghiệp của các hộ tích tụ đề tài căn cứ vào quy định
tại Thông tư 27/2011/TT-BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
2011). Dựa vào tiêu chí và thực tế diện tích tích tụ của các hộ dân tại tỉnh Nam Định
đề tài chia diện tích sản xuất nông nghiệp của các hộ tích tụ theo 4 quy mô: quy mô 1
có diện tích nhỏ hơn 0,5 ha, quy mô 2 có diện tích từ 0,5 ha đến 1 ha, quy mô 3 có
diện tích từ 1ha đến 2,1 ha, quy mô 4 có diện tích trên 2,1 ha.
- Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất: Đề tài đánh giá các chỉ tiêu định
tính và định lượng của hiệu quả sử dụng đất thông qua hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã
hội, hiệu quả môi trường. Từ đó sử dụng phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp theo

Walfredo Ravel Rola (dựa vào chỉ tiêu định lượng) để đánh giá hiệu quả tổng hợp của
các quy mô tích tụ với từng LUT và đề xuất quy mô tích tụ phù hợp với từng LUT tại 2
tiểu vùng.
- Phương pháp lựa chọn theo dõi mô hình: Đề tài theo dõi 15 mô hình tích tụ đất
nông nghiệp đã và đang được hộ dân thực hiện. Từ đó, đánh giá hiệu quả tổng hợp dựa
trên các chỉ tiêu định lượng của hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường.
Ngoài ra, đề tài so sánh hiệu quả sử dụng đất của 4 LUT tại 2 tiểu vùng để đề xuất LUT
phát triển trong thời gian tới cho hộ dân tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định.
4


- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: kết hợp các phương pháp: thống kê
mô tả, thống kê so sánh để đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của tích tụ đất nông
nghiệp đến sử dụng đất.
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU
Nam Định là một tỉnh đồng bằng nằm ở phía Nam châu thổ sông Hồng, có điều
kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội với nhiều ngành nghề khác nhau trong đó
có ngành nông nghiệp. Đây là vùng trọng điểm sản xuất lương thực phẩm cho đồng
bằng Bắc Bộ. Từ năm 2010 đến 2014 nhìn chung tổng giá trị sản xuất của ngành có
xu hướng tăng thể hiện ở biểu đồ 4.1.

Biểu đồ 4.1. Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản từ 2010-2014
Tính đến 31/12/2014 tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Nam Định là
166.854,02 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 113.027,25 ha chiếm 67,74%
diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp 50.563,89 (chiếm 30,30%), diện tích đất
chưa sử dụng là 3.262,89 ha chủ yếu là đất bằng chưa sử dụng (3.204,67 ha) (Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, 2015).
Bảng 4.1. Hiện trạng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định năm 2014
STT


Loại đất

Mã loại đất

1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.2
2
2.1
2.2
2.3
3
4
5

Đất nông nghiệp
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa
Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất lâm nghiệp có rừng
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất làm muôi

Đất nông nghiệp khác

NNP
SXN
CHN
LUA
HNK
CLN
LNP
RSX
RPH
RDD
NTS
LMU
NKH
5

Diện tích
(ha)
113.027,25
91.460,44
83.004,55
76.380,39
6.624,16
8.455,89
2.950,43
0,00
1.896,82
1.053,61
17.333,89

716,84
565,66

Cơ cấu
(%)
100,00
80,92
73,44
67,58
5,86
7,48
2,61
0,00
1,68
0,93
15,34
0,63
0,50


4.2. THỰC TRẠNG TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH
4.2.1. Khái quát chung về tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định
Tích tụ đất nông nghiệp đã và đang diễn ra tại tỉnh Nam Định, từ khi xuất
hiện các gia trại và trang trại. Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tỉnh Nam Định năm 2015, Kết quả năm 2014 các trang trại sử dụng 2.311 ha,
tạo việc làm ổn định cho 3.317 lao động, bình quân mỗi trang trại sử dụng 3,4 ha và
4-5 lao động. Giá trị sản lượng hàng hóa ước đạt 937 tỷ đồng (bằng 204% so với
năm 2011). Các huyện có trang trại phát triển là: Giao Thủy, Hải Hậu, Xuân
Trường, Nghĩa Hưng, Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tỉnh Nam Định, 2015).

Ngoài ra, các hộ tích tụ đất nông nghiệp còn phát triển theo mô hình gia trại tập
trung ngoài khu dân cư. Hộ kinh tế gia trại là hình thức sản xuất kết hợp với chế biến
sản phẩm nông nghiệp như xay xát, nấu rượu, làm đậu phụ... hoặc kết hợp giữa chăn
nuôi với nuôi trồng thủy sản để phù hợp với điều kiện kinh tế trung bình khá ở khu vực
nông thôn. Năm 2014, số gia trại là 556 gia trại đạt giá trị sản lượng trên 500 triệu
đồng/ năm, tổng giá trị sản lượng hàng hóa của các gia trại đạt 1.094 tỷ đồng (bằng
385% so với năm 2011). Các gia trại sử dụng 1.165,8 ha và 637 lao động, bình quân
mỗi gia trại sử dụng 01 ha đất và 2 lao động. Các huyện có nhiều gia trại là: Ý Yên
(996 gia trại), Hải Hậu (970 gia trại), Giao thủy (271 gia trại), Vụ Bản (260 gia trại),
Trực Ninh (243 gia trại) và Xuân Trường (192 gia trại) (Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tỉnh Nam Định, 2014).
4.2.2. Kết quả công tác dồn điền đổi thửa của tỉnh Nam Định
4.2.2.1. Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa của tỉnh Nam Định giai đoạn 2002-2004
Kết quả dồn điền đổi thửa giai đoạn 1: 2002 -2004 đã tạo điều kiện cho phát
triển kinh tế xã hội, bước đầu hình thành một số vùng sản xuất; góp phần ổn định an
ninh trật tự ở địa bàn nông thôn. Tuy nhiên, kết quả này vẫn bộc lộ những mặt hạn
chế: 1) Bình quân số thửa đất nông nghiệp của mỗi hộ vẫn ở mức cao tại một số
huyện (Nam Trực, Ý Yên, Mỹ Lộc); 2) Đất sản xuất của các hộ nông dân và đất công
ích vẫn còn manh mún; 3) Việc quản lý đất công ích dành cho sản xuất nông nghiệp
do UBND xã quản lý và đất nông nghiệp của các hộ dân còn xen kẽ, phân tán, rải rác
không tập trung tại một khu vực. Do đó để khắc phục những hạn chế này tỉnh Nam
Định đã phát động tiếp chương trình dồn điền đổi thửa giai đoạn 2 (2012-2014).
4.2.2.2. Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa giai đoạn 2012-2014
Kết quả thực hiện công tác dồn điền đổi thửa giai đoạn 2012 - 2014 tại tỉnh Nam
Định là cơ sở cho người dân thực hiện tích tụ đất nông nghiệp, xây dựng cánh đồng mẫu
lớn và thực hiện quy hoạch nông thôn mới trên toàn tỉnh. Trong giai đoạn này, toàn tỉnh
có 2.596 thôn đội tham gia dồn điền đổi thửa phân bố đều ở các huyện trong tỉnh, số liệu
thể hiện ở bảng 4.2.
6



Bảng 4.2. Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa giai đoạn 2012-2014
Trƣớc dồn điền
Huyện,
Thành phố

1 Hải Hậu
2 Ý Yên
3 Trực Ninh
4 Xuân Trường
5 Nam Trực
6 Mỹ Lộc
7 Nghĩa Hưng
8 Vụ Bản
9 Giao Thuỷ
Tổng hợp

Tổng
số
thôn
đội

Diện
tích
(ha)

Bình
quân số
thửa/hộ
(thửa)


531 10.872
314 11.377
376 7.481
311 5.176
183 3.859
65 1.859
316 9.842
200 7.577
300 6.789
2.596 64.832

2,73
5,48
3,48
2,23
6,17
5,79
2,39
3,76
2,22
4,00

Sau dồn điền
Diện
tích
(ha)

Diện tích
dân đóng góp


Thửa
Bình
có diện
quân só
tích lớn
Bình
thửa/hộ
Tổng
nhất/
quân
(thửa)
số (ha)
hộ (m2)
(m2/sào)

10.503
11.073
7.166
4.832
3.461
1.659
9.589
7.308
6.429
62.023

1,84
2,29
1,77

1,92
2,77
2,60
1,46
2,90
1,55
2

13.000 369,38
13.958 303,58
12.960 314,64
4.239 343,73
4.957 396,79
18.000 199,51
14.859 252,73
9.232 269,21
5.400 359,35
18.000 2.809,00

12,71
9,41
15,10
24,55
13,08
8,01
10,30
12,71
21,03
14,00


Bình
quân số
thửa/hộ
giảm
(trƣớc
và sau)
(thửa)
-0,89
-3,19
-1,71
-1,54
-3,39
-3,41
-0,94
-0,86
-0,67
-2,00

Trong quá trình thực hiện dồn điền đổi thửa xuất hiện một số trường hợp
chuyển nhượng hoặc cho thuê quyền sử dụng đất giữa anh em, họ hàng hoặc người cùng
xã. Hầu hết những người nhận chuyển nhượng hoặc những người nhận thuê quyền sử
dụng đất là những hộ có nhu cầu tăng quy mô sử dụng đất của hộ, muốn làm giàu từ sản
xuất nông nghiệp trên chính mảnh đất quê hương. Qua đó có thể thấy, dồn điền đổi thửa
là cơ sở và tiền đề cho tích tụ đất nông nghiệp phát triển tại tỉnh Nam Định.
4.2.3. Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định
4.2.3.1. Quy mô tích tụ đất nông nghiệp
Qua điều tra 722 hộ dân đã tích tụ đất nông nghiệp tại 2 tiểu vùng của tỉnh cho
thấy các hộ tích tụ phân bố ở 4 quy mô nhưng không đồng đều, trên 70% số hộ tích tụ
đất nông nghiệp có diện tích dưới 0,5ha (quy mô 1), số hộ tích tụ đất nông nghiệp có
diện tích đạt tiêu chuẩn trang trại (≥ 2,1ha) ở cả 2 tiểu vùng chiếm tỷ lệ không lớn

(trên 10%).
Bảng 4.3. Quy mô đất nông nghiệp của hộ tích tụ đất nông nghiệp
TT Chỉ tiêu
1 Số hộ tích tụ
2 Tỷ lệ
Hộ có diện tích
3
lớn nhất
Hộ có diện tích
4
nhỏ nhất

QM 1
hộ 282
% 70,50

Tiểu vùng 1
QM2
QM3
64
12
16,00
3,00

ha

0,49

0,97


ha

0,06

0,50

ĐVT

QM4 QM1
42
226
10,50 70,19

Tiểu vùng 2
QM2 QM3
52
26
16,15
8,07

QM4
18
5,59

1,87

6,84

0,49


0,99

2,09

9,00

1,00

2,10

0,06

0,50

1,01

2,10

4.2.3.2. Hình thức tích tụ đất nông nghiệp
Để có diện tích phục vụ sản xuất, các hộ đã thực hiện tích tụ đất nông nghiệp với
nhiều hình thức khác nhau, trong đó có 2 hình thức chính là thuê và nhận chuyển
nhượng quyền sử dụng đất. Bên cạnh đó, hình thức thuê quyền sử dụng đất được thực
hiện theo 2 cách: 1) Thuê QSDĐ của các hộ gia đình với nhau; 2) Thuê đất thuộc quỹ
7


đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã. Bên cạnh đó, để mở rộng quy
mô diện tích các hộ đã kết hợp các hình thức với nhau để nhằm mở rộng diện tích sản
xuất nhưng các hình thức tích tụ của các hộ chỉ tập trung vào thuê đất nông nghiệp sử
dụng vào mục đích công ích do UBND xã quản lý.

Bảng 4.4. Các hình thức tích tụ đất nông nghiệp của hộ
ĐVT: Trường hợp
Tiểu vùng 1
Tiểu vùng 2
QM1 QM2 QM3 QM4 QM1 QM2 QM3 QM4
275
69
18
66
192
51
27
18
1
Thuê QSDĐ
1.1 Thuê QSDĐHGĐ
104
40
11
42
69
31
11
0
1.2 Thuê ĐNNUB
171
29
7
24
123

20
16
18
2 Nhận chuyển nhượng QSDĐ
33
14
4
13
43
7
4
0

TT

Chỉ tiêu

4.2.3.3. Cách thức thực hiện tích tụ đất nông nghiệp
Qua điều tra cho thấy cách thức thực hiện tích tụ đất nông nghiệp khác nhau
với mỗi hình thức tích tụ. Đối với thuê quyền sử dụng đất: 100% các hộ thuê đất
nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã có ký hợp đồng với UBND xã
(chiếm trên 50% số hộ tích tụ), với thời gian thực hiện hợp đồng là 5 năm (bảng 4.5).
Bảng 4.5. Cách thức thực hiện trong tích tụ đất nông nghiệp của hộ
STT
1
1.1

1.2

2


Hình thức
tích tụ

Chỉ tiêu
Tồng

Thuê QSDĐ
Thuê ĐNNUB Hợp đồng với UBND xã
Tự thỏa thuận, có người
làm chứng
Hợp đồng trao tay
Thuê QSDĐ Hợp đồng có xác nhận
của UBND xã
HGĐ
Làm thủ tục tại cơ quan
quản lý đất đai
Tổng
Tổng
Tự thỏa thuận, có người
làm chứng
Hợp đồng trao tay
Nhận chuyển
Hợp đồng có xác nhận
nhƣợng
của UBND xã
QSDĐ
Làm thủ tục tại cơ quan
quản lý đất đai
Tổng

Tổng

408
104
148
56
0
308
716
12
40
38

Các trƣờng hợp
Tỷ lệ
(trƣờng hợp)
(%)
Tiểu
Tiểu
Tiểu
Tiểu
vùng 1 vùng 2 vùng 1 vùng 2
231

177

53,59

61,25


68
90

40
54

34.52
21.03

36.04
48.65

39

17

44.45

15.32

0
197
428

0
111
288

0
46,41

86,99

0
38,75
84,21

8
19

4
21

12,50
29,69

7,41
38,89

21

17

32,81

31,48

16
64
492


12
54
342

25,00
13,01
100,00

22,22
15,79
100,00

28
118
834

Việc chấp hành các thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai, đặc biệt là việc
đăng ký biến động đất nông nghiệp của địa phương còn hạn chế. Hiện nay, vẫn còn 1
số hộ dân cho thuê hay chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo cách thức trao tay và
8


có người làm chứng, số lượng các trường hợp có xác nhận tại cơ quan quản lý đất đai
còn ít, chủ yếu tập trung vào các hộ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và thuê đất
thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã. Đây là một hạn
chế, gây khó khăn cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai tại địa phương.
4.2.3.4. Thời gian và hình thức thanh toán trong tích tụ đất nông nghiệp
Thời gian tích tụ đất nông nghiệp của các hộ khá đa dạng và khác nhau giữa các
hình thức tích tụ và LUT: 1) Thời gian từ 2 đến 5 năm: chủ yếu là các hộ thuê quyền
sử dụng đất của các hộ dân trong xã và các hộ thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử

dụng vào mục đích công ích của xã; 2) Từ 6 đến 10 năm: chủ yếu là các hộ thuê
quyền sử dụng đất của các hộ dân trong xã hoặc của anh em họ hàng, do hoàn cảnh
hoặc đi làm xa hoặc không có lao động nên thời gian thuê dài. Các hộ không hoặc có
thực hiện hợp đồng cho thuê nhưng chỉ dưới dạng viết tay không có xác nhận của xã
và cơ quan quản lý đất đai ở địa phương; 3) Trên 11 năm đối với những hộ nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Với các hộ tích tụ, hình thức thanh toán tiền và số lần thanh toán trong các giao
dịch khá đơn giản chỉ có 2 cách: chủ yếu thực hiện theo cách trả bằng sản phẩm
(thóc), còn số lần thanh toán là nhiều lần do thời gian thu hoạch lâu và lợi nhuận thu
được từ sản xuất nông nghiệp không lớn.
4.2.3.5. Khó khăn trong quá trình thực hiện tích tụ đất nông nghiệp
Để thấy được những khó khăn trong quá trình tích tụ đất nông nghiệp, đề tài đã lấy
ý kiến của các hộ tích tụ đất nông nghiệp theo từng hình thức tích tụ thể hiện ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Khó khăn và vƣớng mắc trong quá trình thực hiện tích tụ
đất nông nghiệp của các hộ dân
TT

1

Hình
thức
Thuê
ĐNNUB

2

Thuê
QSDĐ
HGĐ


3

Nhận
chuyển
nhƣợng
QSDĐ

Tiêu chí

Đánh
giá
Dài
Nhiều

Thời gian thuê
Nguồn vốn tự có
Quỹ đất nông nghiệp
Nhiều
công ích của địa phương
Hiệu quả đầu tư
Cao
Thủ tục hành chính
Phức tạp
Thời gian thuê
Dài
Giá thuê QSDĐ
Cao
Nguồn vốn tự có
Nhiều
Quỹ đất cho thuê

Nhiều
Hiệu quả đầu tư
Cao
Các loại thuế, lệ phí
Cao
Thời gian giao đất
Dài
Thủ tục hành chính
Phức tạp
Giá đất trên thị trường
Cao
Quỹ đất để chuyển nhượng Nhiều
Nguồn vốn tự có
Nhiều
Hiệu quả đầu tư
Cao

9

Tỷ lệ
(%)
0
3,44
10,98

Hợp lý
Có đủ

Tỷ lệ
Đánh

(%)
giá
11,45 Ngắn
47,02 Thiếu

Tỷ lệ
(%)
88,55
49,54

Có đủ

38,55 Thiếu

50,47

Đánh giá

21,85 Trung bình
81,81 Bình thường
13,40 Trung bình
36,14 Trunhg bình
7,67 Có đủ
14,9 Có đủ
27,65 Trung bình
53,44 Trung bình
5,47 Trung bình
45,76 Bình thường
61,66 Trung bình
0

Có đủ
16,47 Có đủ
27,49 Trung bình

66,14
18,19
20,01
47,24
27,65
30,63
57,44
28,76
34,26
31,35
31,50
24,66
24,64
53,34

Thấp
Đơn giản
Ngắn
Thấp
Thiếu
Thiếu
Thấp
Thấp
Ngắn
Đơn giản
Thấp

Thiếu
Thiếu
Thấp

12,01
0
76,59
16,62
64,68
54,47
14,91
17,80
60,27
22,89
6,84
75,34
58,89
19,17


Kết quả điều tra cho thấy, Khó khăn chủ yếu của 3 hình thức tích tụ có sự khác
nhau nhưng tập trung chủ yếu vào vấn đề vốn, quỹ đất thực hiện tích tụ và hiệu quả
đầu tư cho sản xuất nông nghiệp của người dân. Do vậy cần có những giải pháp kịp
thời để khuyến khích người dân tích tụ đất nông nghiệp nhằm hướng tới sản xuất
hàng hóa tập trung và nâng cao thu nhập cho hộ.
4.2.4. Một số hạn chế đến việc thực hiện tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định
Dựa trên kết quả tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định cho thấy trong quá
trình thực hiện tích tụ của hộ dân vẫn tồn tại một số hạn chế sau:
- Những chính sách quy định về tích tụ đất nông nghiệp;
- Thói quen sản xuất theo quy mô nhỏ lẻ, tự cung tự cấp;

- Hiệu quả sản xuất nông nghiệp và nguy cơ rủi ro trong quá trình sản xuất;
- Thiếu vốn đầu tư và thị trường tiêu thụ sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp;
- Quỹ đất phục vụ tích tụ đất nông nghiệp.
4.3. ẢNH HƢỞNG CỦA TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT
4.3.1. Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến phát triển loại hình sử
dụng đất
Sau tích tụ đất nông nghiệp, trên 55% các hộ tích tụ đất nông nghiệp tại 2 tiểu
vùng sản xuất LUT 2 lúa, chủ yếu tập trung ở quy mô 1 là các hộ có diện tích tích tụ
dưới 0,5ha. Ngoài ra, số hộ tích tụ với LUT 2 lúa màu chiếm tỷ lệ nhỏ (tiểu vùng 1 có
50 hộ, tiểu vùng 2 có 63 hộ). Bên cạnh đó, với đặc điểm tiểu vùng, tiểu vùng 1 có
12,5% số hộ của tiểu vùng chăn nuôi tổng hợp và 37,58% số hộ của tiểu vùng 2 nuôi
trồng thủy sản. Sau khi tích tụ về cơ bản loại hình sử dụng đất của các hộ không thay
đổi, chủ yếu tâp trung vào LUT 2 lúa.
4.3.2. Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến phƣơng thức sản xuất
4.3.2.1. Ảnh hưởng của quy mô tích tụ đến khả năng áp dụng cơ giới hóa
Khả năng áp dụng cơ giới hóa của hộ tích tụ theo quy mô thể hiện ở bảng 4.7
Bảng 4.7. Kết quả áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp
của hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định
ĐVT: %
Tiểu vùng 1
Tiểu vùng 2
Các loại máy
áp dụng
QM1 QM2 QM3 QM4 QM1 QM2 QM3 QM4
Máy cày bừa
100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Máy xạ
26,83 41,15
- 58,62 10,96 71,79 75,00 100,00
Máy gặt

55,14 87,81 100,00 100,00 58,91 87,17 100,00 100,00
2 lúa
Máy tuốt
55,14
0,00
0,00 58,91 25,64
- 100,00
và 2
Máy phun thuốc
lúa
- 60,98 100,00 41,38
- 71,79 75,00 100,00
BVTV
màu
Máy sấy thóc
- 100,00 41,38
- 100,00
Vận chuyển (ô tô
100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
hoặc xe máy)
- 100,00 100,00 100,00 100,00
Nuôi Máy bơm nước
- 100,00 100,00 100,00 100,00
trồng Máy sục khí
thủy Máy phát điện
- 100,00 100,00 100,00 100,00
sản Máy quạt nước
- 100,00 100,00 100,00 100,00
LUT


10


Mục đích của tích tụ đất nông nghiệp là mở rộng diện tích sản xuất, khắc phục
tình trạng đất đai manh mún, đưa cơ giới hóa vào sản xuất. Tuy nhiên, để cơ giới hóa
toàn diện cần phải có quy mô đất sản xuất nông nghiệp phù hợp, nguồn vốn lớn để đầu
tư máy móc. Với điều kiện thực tế tại tỉnh Nam Định, ảnh hưởng của tích tụ đến việc
áp dụng máy móc cơ giới hóa chưa thể hiện rõ nét bởi sau tích tụ số hộ sử dụng máy
móc chưa đồng bộ và chưa toàn diện. Bởi lẽ, các hộ tích tụ tập trung chủ yếu quy mô 1
và quy mô 2 (chiếm trên 50 % tổng số hộ tích tụ). Điển hình LUT chăn nuôi tổng hợp
các hộ không sử dụng máy móc, LUT nuôi trồng thủy sản các hộ sử dụng 100% máy
móc kết hợp với lao động thủ công trong quá trình sản xuất.
4.3.2.2. Ảnh hưởng của quy mô tích tụ đến khả năng phát triển trang trại sản xuất nông
nghiệp
Tích tụ đất nông nghiệp được thực hiện với các quy mô và hình thức khác
nhau. Tuy nhiên, kết quả điều tra cho thấy: số hộ tích tụ có diện tích từ 2,1 ha trở lên
(quy mô 4) tại 2 tiểu vùng đạt tiêu chuẩn trang trại chiếm tỷ lệ ít (tiểu vùng 1: 42 hộ
tiểu vùng 2: 18 hộ). Tại tỉnh Nam Định từ năm 2011 -2014 số lượng trang trại tăng
đáng kể: từ 2011-2012 tăng 60 trang trại, từ 2012-2013 tăng 25 trang trại và từ 20132014 tăng 21 trang trại. Số liệu này cho thấy tích tụ đất nông nghiệp đã ảnh hưởng rõ
rệt đến sự gia tăng số lượng trang trại tại tỉnh Nam Định.
Bảng 4.8. Số lƣợng các trang trại của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2014
ĐVT: Trang trại
STT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10

Huyện
/thành phố
TP Nam Định
Huyện Mỹ Lộc
Huyện Vụ Bản
Huyện Ý Yên
Huyện Nghĩa Hưng
Huyện Nam Trực
Huyện Trực Ninh
Huyện Xuân Trường
Huyện Giao Thủy
Huyện Hải Hậu
Tổng

Năm
2011
2
0
11
20
15
3
13
3
216
23

306

2012
2
3
18
29
34
3
22
9
218
28
366

2013
2
3
20
29
34
6
25
26
217
29
391

2014
2

9
20
27
30
8
23
27
216
50
412

4.3.3. Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến tính ổn định và bền
vững của thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
Các phương thức tiêu thụ sản phẩm của các hộ dân tích tụ đất nông nghiệp tại
tỉnh Nam Định rất đa dạng và phong phú nhưng không ổn định. Điển hình, vẫn còn
một số ít (nhỏ hơn 10%) số hộ tích tụ chỉ nhằm mục đích tự tiêu thụ. Phần lớn là tiêu
thụ cho thương lái hoặc chợ là 2 thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, giá cả
và sản lượng hàng hóa tiêu thụ phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của bên mua. Do đó,
nếu muốn duy trì được tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp thông qua tích tụ thì
11


cần phải duy trì được nguồn tiêu thụ sản phẩm bằng việc liên kết giữa doanh nghiệp
và người dân với sự chứng kiến của chính quyền địa phương.
Bảng 4.9. Kết quả phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm nông sản của hộ
tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định
ĐVT: %
STT
1
2

3
4
5
6

Phƣơng thức tiêu thusản
phẩm nông sản
Tự tiêu thụ
Chợ
Thương lái
Doanh nghiệp
Chợ - thương lái
Thương lái- DN

QM1
8,87
21,63
45,39
0
24,11
0

Tiểu vùng 1
QM2 QM3
0
0
0
0
43,75
0

0 8,33
56,26 91,67
0
0

QM4
0
0
35,72
33,33
30,95
0

QM1
7,52
4,87
19,46
22,13
28,76
17,26

Tiểu vùng 2
QM2 QM3 QM4
0
0
0
0
0
0
7,69 26,93

0
40,38 53,84 94,44
28,85
0
0
23,08 19,23 5,56

4.3.4. Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến thu nhập của các hộ
Thu nhập của các hộ dân sau thực hiện tích tụ tại các quy mô ở 2 tiểu vùng
chia thành 3 mức: tăng, giảm và không đổi so với trước thực hiện tích tụ đất nông
nghiệp. Trong đó có 42,94% số hộ có thu nhập tăng, 40,86% số hộ có thu nhập không
đổi, 16,20% số hộ có thu nhập giảm. Ở đây số hộ có thu nhập giảm tập trung chủ yếu
ở quy mô 1, tiểu vùng 1 có 67 hộ, tiểu vùng 2 có 37 hộ. Sở dĩ, các hộ có thu nhập
giảm tập trung nhiều ở các hộ quy mô 1 vì lý do sau: 1) Đây chủ yếu là các hộ có quy
mô tích tụ nhỏ nằm trong khoảng từ 0,1 ha đến 0,25 ha. 2) Chủ yếu là các hộ sử dụng
LUT 2 lúa và 2 lúa màu; 3) Do diện tích sản xuất nhỏ, nên các sử dụng cơ giới hóa
máy móc không đồng bộ, tức chỉ sử dụng máy cày, máy bừa nhỏ, còn các giai đoạn
khác đều sử dụng lao động thủ công, nếu hộ nào không có lao động gia đình thì thuê
lao động tại địa phương; 4) Một số hộ ở quy mô 2 và 3 có thu nhập giảm là các hộ
chăn nuôi tổng hợp và trồng lúa, do ảnh hưởng của dịch bệnh, thời tiết và sâu bệnh
nên năng suất cây trồng vật nuôi giảm hơn so với trước thực hiện tích tụ đất nông
nghiệp. Số hộ có thu nhập không đổi chiếm 40,86% tổng số hộ điều tra, nhưng có sự
khác nhau giữa các quy mô, tập trung ở quy mô 1 và quy mô 2.
4.3.5. Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất
4.3.5.1. Ảnh hưởng của quy mô tích tụ đến hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất với từng quy mô tích tụ được thể
hiện thông qua các chỉ tiêu định lượng thể hiện ở bảng 4.10.
Khi so sánh quy mô tích tụ giữa các LUT tại 2 tiểu vùng cho thấy quy mô 3, quy
mô 4 có GTSX, GTGT và chỉ số GTGT/CPTG lớn nhất, thấp nhất là quy mô 1. Riêng
đối với LUT chăn nuôi tổng hợp, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế không tăng theo quy mô

tích tụ. Cụ thể GTGT/CPTG lớn nhất là quy mô 2, thấp nhất là quy mô 1. Từ kết quả
đánh giá cho thấy, quy mô tích tụ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các hộ dân thực
hiện tích tụ đất nông nghiệp và có sự khác nhau giữa các LUT, tăng dần theo quy mô
tích tụ (trừ LUT chăn nuôi tổng hợp).
12


Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng tích tụ đất nông nghiệp
LUT

Tiểu
vùng
1

2 lúa
2
1
2 lúa màu

2

Chăn
nuôi tổng
hợp

1

Nuôi
trồng
thủy sản


2

Quy

QM1
QM2
QM3
QM4
QM1
QM2
QM3
QM1
QM2
QM1
QM2
QM3
QM1
QM2
QM3
QM4
QM1
QM2
QM3
QM4

GTSX
(Tr đ/ha)
84,26
91,62

99,56
108,63
89,09
96,38
100,19
122,48
132,69
132,71
152,81
158,98
981,21
579,02
502,06
564,42
705,90
754,80
792,00
825,40

CPTG
(Tr đ/ha)
51,30
54,77
57,20
57,24
51,36
56,29
57,43
67,13
63,45

68,99
70,27
65,45
629,31
334,18
310,58
350,35
404,40
413,90
374,90
375,50

GTGT
(Tr đ/ha)
32,96
36,85
42,36
41,39
37,73
40,09
42,76
55,35
69,24
63,72
82,54
93,53
351,90
244,84
191,48
214,07

301,50
340,90
417,10
449,90

GTGT/CPTG
(lần)
0,64
0,67
0,74
0,72
0,73
0,71
0,74
0,82
1,09
0,92
1,17
1,43
0,56
0,73
0,62
0,61
0,75
0,82
1,11
1,20

4.3.5.2. Ảnh hưởng của quy mô tích tụ đến hiệu quả xã hội
a) Hiệu quả lao động của các loại hình sử dụng đất tích tụ đất nông nghiệp

Hiệu quả lao động của các LUT tại 2 tiểu vùng theo quy mô tích tụ thể hiện ở
bảng 4.11
Bảng 4.11. Hiệu quả lao động của các loại hình sử dụng đất
LUT

Tiểu vùng

1
2 lúa
2
1
2 lúa
2
Chăn nuôi tổng
hợp

1

Nuôi trồng
thủy sản

2

Quy mô
QM1
QM2
QM3
QM4
QM1
QM2

QM3
QM1
QM2
QM1
QM2
QM3
QM1
QM2
QM3
QM4
QM1
QM2
QM3
QM4

CLD/ha
(công)
305,47
252,10
191,61
180,03
302,48
247,79
199,94
405,04
368,72
481,46
444,71
370,14
1945,78

1609,74
1207,19
907,97
1043,15
868,49
722,62
699,40

13

GTSX/CLD
(Trđ/ công/ha)
0,28
0,36
0,52
0,60
0,29
0,39
0,50
0,30
0,36
0,28
0,34
0,43
0,50
0,36
0,42
0,62
0,68
0,87

1,1
1,18

GTGT/CLD
(Trđ/công/ha)
0,11
0,15
0,22
0,23
0,12
0,16
0,21
0,14
0,19
0,13
0,19
0,25
0,18
0,15
0,16
0,24
0,29
0,39
0,58
0,64


Với LUT 2 lúa, LUT 2 lúa - màu việc áp dụng cơ giới hóa tập trung vào các hộ
quy mô 3, quy mô 4 do đó hộ giảm được lao động thủ công nên số công lao động tỷ lệ
nghịch với quy mô tích tụ: số công lao động cao nhất là quy mô 1 và thấp nhất là quy

mô 4 (hoặc quy mô 3). Với LUT chăn nuôi tổng hợp, hiệu quả lao động khác nhau
giữa các quy mô và không tỷ lệ thuận với quy mô tích tụ. LUT nuôi trồng thủy sản là
loại hình, dù quy mô tích tụ lớn hay nhỏ các hộ đều sử dụng 100% máy móc phục vụ
quá trình sản xuất bên cạnh sự hỗ trợ của lao động thủ công, các hộ phải chi phí cho cả
lao động thường xuyên và lao động mùa vụ (với hộ quy mô 3, quy mô 4). Từ kết quả
của bảng 4.11 cho thấy quy mô tích tụ ảnh hưởng đến hiệu quả lao động của các LUT.
b) Nhận thức của hộ dân về tích tụ đất nông nghiệp
Trong quá trình thực hiện tích tụ, các hộ dân đa phần đồng ý với ý kiến thuận
lợi hơn trong áp dụng cơ giới hóa (61,08%), giảm lao động thủ công (56,92%). Có
24,93% số hộ điều tra có được dự hội thảo giới thiệu sản phẩm của công ty thức ăn
gia súc. Mục đích đích của cuộc hổi thảo nhằm quảng bá sản phẩm đến hộ dân. Ngoài
ra các hộ đánh giá hiện nay không được ưu đãi của địa phương ngoài việc được miễn
thuế sử dụng đất và thủy lợi phí.
Bảng 4.12. Ý kiến đánh giá của hộ dân thực hiện tích tụ đất nông nghiệp
ĐVT: %
Chỉ tiêu

STT
1
2
3
4
5
6
7

Thuận lợi hơn trong áp dụng máy móc cơ giới hóa
Giảm chi phí sản xuất
Giảm lao động thủ công
Tăng năng suất

Dễ dàng hơn trong tiêu thụ sản phẩm
Thường xuyên được đi tập huấn, hội thảo
Được hưởng các chính sách ưu đãi của địa phương, Nhà Nước

Ý kiến của hộ dân
Đồng ý Không đồng ý
61,08
38,92
40,86
59,14
56,92
43,08
31,86
68,14
13,57
86,43
24,93
75,07
0,00
100

c) Mức độ chấp nhận của hộ dân với loại hình và hình thức thực hiện tích tụ
Mức độ chấp nhận của hộ dân tích tụ được thể hiện trên hai khía cạnh là loại
hình sử dụng đất và hình thức thực hiện tích tụ đất nông nghiệp thể hiện ở bảng 4.13.
Bảng 4.13. Kết quả đánh giá mức độ chấp nhận của hộ với từng loại hình
sử dụng đất và hình thức thực hiện tích tụ
STT
1

Mức độ

chấp nhận
Loại hình sử dụng đất
Tiêu chí

1.1

2 lúa

**

1.2

2 lúa – màu

***

1.3

Chăn nuôi tổng hợp

**

1.4

Nuôi trồng thủy sản

***

Lý do
Hiệu quả sản xuất mức trung bình, cây trồng chưa đa

dạng, đất không được cải tạo, lao động không có việc
làm trong mùa đông
Tăng thu nhập cho hộ, cây trồng đa dạng, giúp cải tạo
đất, lao động có việc làm trong vụ đông
Vật nuôi đa dạng, sử dụng lao động của gia đình là
chủ yếu, thị trường tiêu thụ sản phẩm là thương lái. Để
có thu nhập cao cần phải đầu tư vốn để sản xuất lớn
Thu nhập cao, giải quyết được lao động tại địa phương
kết hợp máy móc hiện đại vào sản xuất, nguồn tiêu thụ
ổn định (Doanh nghiệp nhỏ và thương lái) thu mua
ngay tại ao.

14


Hình thức tích tụ

2
2.1

2.2
2.3

Thuê quyền sử
dụng đất
Nhận chuyển
nhượng quyền sử
dụng đất
Kết hợp nhiều hình
thức tích tụ

Ghi chú:

***

**
****

Chi phí đầu tư cho thuê quyền sử dụng đất thấp hơn,
nhưng không chủ động về thời gian thuê quyền sử
dụng đất.
Sẽ phù hợp với những hộ sản xuất hàng hóa và có vốn
đầu tư lớn, giúp người dân yên tâm hơn trong sử dụng
đất sau khi nhận chuyển nhượng.
Quỹ đất nông nghiệp và vốn của người dân có hạn nên
kết hợp nhiều hình thức sẽ thuận lợi hơn cho sản xuất.

QSDĐ: quyền sử dụng đất
*Không chấp nhận
*** Chấp nhận
** Chấp nhận bình thường **** Rất hài lòng

d) Nguyện vọng của các hộ dân về tích tụ đất nông nghiệp trong thời gian tới
Kết quả điều tra về nhu cầu tích tụ đất nông nghiệp của hộ dân trong thời gian
tới cho thấy: có 324 hộ (chiếm 44,87%) có nhu cầu và 398 hộ (chiếm 55,13%) không
có nhu cầu. Hầu hết các hộ có nhu cầu tích tụ đều chọn hình thức thuê quyền sử dụng
đất trong đó 63,34% số hộ chọn hình thức thuê đất công ích của xã. Số hộ chọn hình
thức nhận chuyển nhượng chiếm tỷ lệ nhỏ (chiếm 13,27%) tập trung chủ yếu vào các
hộ sản xuất lớn có đủ vồn đầu tư.
4.3.5.3. Ảnh hưởng của quy mô tích tụ đến hiệu quả môi trường
a) LUT 2 lúa và 2 lúa màu

Hiệu quả môi trường của LUT 2 lúa và 2 lúa màu được đánh giá thông qua
lượng phân bón cho cây trồng (bảng 4.14) và thuốc bảo vệ thực vật, khả năng che phủ
đất và cách thức cải tạo đất của hộ sau thu hoạch.
Bảng 4.14. So sánh lƣợng phân bón thực tế của hộ và quy định bón phân
tại tỉnh Nam Định của LUT 2 lúa và LUT 2 lúa màu
Theo điều tra nông hộ

Theo quy định của tỉnh Nam Định
Phân
Phân
Cây trồng Đạm
Lân
Kali
Đạm
Lân
Kali
chuồng
chuồng
(kg/ha) (kg/ha) (kg/ha)
(kg/ha)
(kg/ha) (kg/ha)
(tạ/ha)
(tạ/ha)
Lúa xuân 277,70 510,94 97,20
277 – 333 416 – 555 138 – 166 55,54 – 83,31
Lúa mùa 236,05 429,44 83,31
277 - 333 416 – 555 83 – 138 55,55 – 8,31
Khoai tây 319,36 294,39 130,52 145,79
300
600

138 – 166
160,00
Bí xanh
194,39 291,59 194,39 97,19 194 – 222
416
166 – 194 83,31 - 111,08
Đậu tương 166,62 333,24 99,97
88,86 111 – 138
416
83 – 111
83,31
Bí đỏ
249,93 177,73 116,62 61,09 230 - 250 150 – 200 90 – 100
97,19
Ngô
258,26 444,32 224,94 63,87 277 - 305 416 – 555
222
83,31 – 111,08
Lạc
111,08 408,22 83,31
67,19
83 - 111
555
83
69,42 – 83,31

Lượng phân bón của các hộ đều nằm trong giới hạn được sở NN&PTNT tỉnh
Nam Định quy định. Tuy nhiên, có một số cây có hàm lượng cao hơn quy định: Đậu
tương, khoai tây. Ngoài ra, mức đầu tư chi phí phân bón, thuốc BVTVcủa các hộ theo
quy mô tích tụ tại 2 tiểu vùng là khác nhau, các hộ quy mô 1 có chi phí cao nhất, các

hộ quy mô 3, quy mô 4 có chi phí ít hơn, bởi các hộ này tiết kiệm được lượng thuốc,
lượng phân dư thừa và tiết kiệm được chi phí thuê phun thuốc BVTV. Mức độ che
phủ đất của các hộ thể hiện khá rõ ràng theo từng kiểu sử dụng đất. Đối với hộ sử
15


dụng LUT 2 lúa mức độ che phủ là 53,33%, nhưng đối với hộ sử dụng LUT 2 lúamàu mức độ che phủ đất nằm trong khoảng từ 75-80%. Hơn nữa, đa phần các hộ cải
tạo đất bằng hình thức đốt rơm rạ ngoài đồng (chiếm trên 80%). Ngoài ra, với hộ sử
dụng LUT 2 lúa – màu, cách thức cải tạo đất của hộ là trồng một số loại cây vụ đông
(khoai tây, bí đỏ, lạ, đậu tương ...) và nâng cao thu nhập cho hộ.
b)LUT chăn nuôi tổng hợp
Do đặc điểm của vật nuôi khác nhau nên lượng chi phí cũng khác nhau theo
các quy mô, không phụ thuộc vào quy mô tích tụ. Ngoài ra, cách thức vệ sinh ao nuôi
và chuồng trại, chất thải của các hộ có sự khác nhau. Quá trình vệ sinh ao nuôi,
chuồng trại được thực hiện thường xuyên bằng vôi bột khử trùng và các loại thuốc
khử trùng khác nhằm giảm bớt dịch bênh. Cách xử lý chất thải của các hộ cũng có sự
khác nhau. Đa phần các hộ chăn nuôi tổng hợp đều sử dụng mô hình ao chuồng,
lượng chất thải của vật nuôi một phần cho xuống ao làm thức ăn cho cá (chiếm 75%
số hộ), một phần thu gom để bán (chiếm 28,05% số hộ), một phần sử dụng hầm
biogas (chiếm 21,95% số hộ), một phần bón cho cây trồng (chiếm 8,5% số hộ), một
phần thải ra môi trường xung quanh (chiếm 24,39 số hộ). Do các hộ chăn nuôi phát
triển dưới dạng quy mô hộ gia đình nên điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng một số hộ
còn giới hạn, hệ thống thoát nước chưa đảm bảo, một số hộ đã thải một phần nước
thải ra môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí.
c) LUT nuôi trồng thủy sản
Kết quả điều tra cho thấy những hộ quy mô 4 có chi phí thức ăn và thuốc cho
vật nuôi ít hơn so với hộ quy mô 1 bởi hệ thống thức ăn đảm bảo và được đong đếm
đúng quy định bằng cân bàn 30kg hoặc 100kg. Ngoài ra, cách xử lý ao nuôi của các
hộ có sự khác nhau giữa các hộ quy mô 1, quy mô 2 và quy mô 3, quy mô 4 bởi đặc
điểm ao nuôi (ao bạt hoặc ao xi măng). Hầu hết, các hộ đều sử dụng vôi khử trùng và

clorin xử lý nước. Việc sử dụng nước cũng có sự khác nhau giữa các hộ thuộc các
quy mô. Các hộ quy mô 3,4 thường có ao lắng và ao nước thải dự trữ nước trước khi
sử dụng và đổ ra biển, còn các hộ quy mô 1, quy mô 2 do diện tích nhỏ nên không có
ao lắng dự trữ hay ao xử lý nước thải mà đổ thẳng ra biển hoặc ra ao xử lý nước thải
chung của vùng.
Qua việc đánh giá hiệu quả môi trường của các LUT cho thấy vấn đề cần
quan tâm hiện nay ở các hộ tích tụ có sự khác nhau giữa các LUT: LUT 2 lúa và 2 lúa
– màu là vấn đề thuốc BVTV và cách thức cải tạo đất; LUT chăn nuôi tổng hợp là
vấn đề chất thải chăn nuôi và hệ thống xử lý chất thải; LUT nuôi trồng thủy sản là
vấn đề sử dụng nước phục vụ ao nuôi và nước thải từ các ao nuôi.
4.3.5.4. Hiệu quả tổng hợp của các loại hình sử dụng đất tích tụ đất nông nghiệp
Để có căn cứ đề xuất quy mô tích tụ phù hợp với từng LUT của 2 tiểu vùng
đề tài đã sử dụng phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp của Walfredo Ravel
Rola dựa trên các chỉ tiêu định lượng của hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả
môi trường thể hiện ở bảng 4.15, 4.16, 4.17, 4.18, 4.19, 4.20.

16


Bảng 4.15. Hiệu quả tổng hợp trên 1ha của LUT 2 lúa tại tiểu vùng 1
Chỉ tiêu
F
tối
ƣu

Quy


TT


QM1

1

QM3

3

QM4

4

108,63
84,26
0,78
91,62
0,84
99,56
0,92
108,63
1,00

Fi
Ecti
Fi
Ecti
Fi
Ecti
Fi
Ecti


QM2

2

CP
CP
CP
CP PB
GTSX GTGT CGH
BVTV TLD
42,36
32,96
0,78
36,85
0,87
42,36
1,00
41,39
0,98

14,36
14,36
1,00
14,64
0,98
15,97
0,90
17,82
0,81


9,63
13,57
0,71
13,53
0,71
10,78
0,89
9,63
1,00

3,41 7,87
7,06 7,87
0,48 1,00
7,47 10,17
0,46 0,77
6,45 10,60
0,53 0,74
3,41 12,48
1,00 0,63

CPK

CLD
(công)

8,77
8,77
1,00
8,96

0,98
13,41
0,65
23,90
0,37

305,47
305,47
1,00
252,10
0,83
191,61
0,63
180,03
0,59

GTSX/
GTGT/
Ect
CLD
CLD
(Trđ/
(Trđ/công)
công)
0,60
0,23
0,28
0,11
0,46
0,47

0,76
0,36
0,15
0,60
0,64
0,76
0,52
0,22
0,86
0,96
0,80
0,60
0,23
1,00
1,00
0,84

Bảng 4.16. Hiệu quả tổng hợp trên 1ha của LUT 2 lúa tại tiểu vùng 2
Quy


TT

Chỉ tiêu
CP
CP
CP
GTSX GTGT
CP PB
CPK

CGH
BVTV TLD

F
tối
ƣu

QM1

Fi
Ecti
QM2 Fi
Ecti
QM3 Fi
Ecti

1
2
3

100,19

42,76 12,05

12,42

4,86

89,09
0,89

96,38
0,96
100,19
1,00

37,73 12,05
0,88 1,00
40,09 13,12
0,94 0,92
42,76 14,50
1,00 0,83

18,04
0,69
15,14
0,82
12,42
1,00

7,79
0,62
6,85
0,71
4,86
1,00

GTSX
GTGT
/CLD
/CLD

(Trđ/ công) (Trđ/công)
6,01 11,69 302,48
0,50
0,21

Ect

CLD
(công)

6,01 13,24 302,48
1,00 0,88
1,00
9,63 11,69 247,79
0,62 1,00
0,82
11,45 14,20 199,94
0,52 0.82
0,66

0,29
0,59
0,39
0,78
0,50
1,00

0,81

0,12

0,59
0,16
0,77
0,21
1,00

0,83
0,89

Bảng 4.17. Hiệu quả tổng hợp trên 1ha của LUT 2 lúa- màu tại tiểu vùng 1
Quy


TT

F
CP
CP
tối GTSX GTGT CGH PB
ƣu
132,69 69,24 11,75 16,28

QM1

Fi 122,48
Ecti 0,92
QM2 Fi 132,69
Ecti 1,00

1

2

55,35
0,80
69,24
1,00

Chỉ tiêu
CP
CP
BVTV TLD CPK
9,52

GTSX
GTGT
Ect
/CLD
/CLD
(Trđ/công) (Trđ/công)
6,40 16,90 405,04
0,36
0,19
CLD
(công)

12,04 18,31 10,15 7,54 19,08 405,04
0,98 0,89 0,94 0,85 0,89 1,00
11,75 16,28 9,52 6,40 16,90 368,72
1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 0,91


0,30
0,84
0,36
1,00

0,14
0,73
0,19
1,00

0,88
0,99

Bảng 4.18. Hiệu quả tổng hợp trên 1ha của LUT 2 lúa – màu tại tiểu vùng 2
STT

Quy

QM1

F
tối
ƣu

Fi
Ecti
QM2 Fi
2
Ecti
QM3 Fi

3
Ecti
1

CP
GTSX GTGT CGH
158,98
132,71
0,83
152,81
0,96
158,98
1,00

93,53
63,72
0,68
82,54
0,88
93,53
1,00

9,90
9,90
1,00
13,76
0,72
16,18
0,61


Chỉ tiêu
CP
CP
CP
CPK CLD
PB BVTV TLD
(công)
18,28
29,38
0,62
23,90
0,76
18,28
1,00

6,80
9,40
0,72
8,05
0,84
6,80
1,00

17

13,61
13,86
0,98
14,25
0,95

13,61
1,00

6,46
6,46
1,00
10,31
0,63
10,03
0,64

GTSX
GTGT
/CLĐ
/CLĐ
(Trđ/công) (Trđ/công)
370,14
0,43
0,25
481,46
0,28
0,13
0,77
0,64
0,52
444,71
0,34
0,19
0,83
0,80

0,76
370,14
0,43
0,25
1,00
1,00
1,00

Ect

0,78
0,81
0,92


Bảng 4.19. Hiệu quả tổng hợp trên 1ha của LUT chăn nuôi tổng hợp tại tiểu vùng 1
TT

1
2
3
4

QUY


F tối
ƣu

QM1

QM2
QM3
QM4

GTSX

GTGT

18

981,21
981,21
1,00
579,02
0,59
502,06
0,51
564,42
0,58

Fi
Ect
Fi
Ect
Fi
Ect
Fi
Ect

351,90

351,90
1,00
244,84
0,70
191,48
0,54
214,07
0,61

CPT
8,59
23,03
0,37
9,27
0,93
12,20
0,70
8,59
1,00

Chỉ tiêu
CP CG CP TLD CP ĐN

CP TA
97,50
297,07
0,33
145,87
0,67
129,51

0,75
97,50
1,00

54,50
214,56
0,25
97,28
0,56
69,71
0,78
103,21
0,53

5,25
5,25
1,00
11,10
0,47
28,08
0,19
44,18
0,12

2,41
28,73
0,08
13,00
0,19
8,56

0,28
2,41
1,00

CPK
57,66
60,95
0,95
57,66
1,00
62,52
0,92
62,69
0,92

CLD
GTSX/LĐ GTGT/LĐ
(công)
(trđ/công) (trđ/công)
1945,78
0,62
0,24
1945,78
0,50
0,18
1,00
0,81
0,75
1609,74
0,36

0,15
0,83
0,58
0,63
1207,19
0,42
0,16
0,62
0,67
0,66
907,97
0,62
0,24
0,47
1,00
1,00

Ect

0,68
0,64
0,60
0,74

Bảng 4.20. Hiệu quả tổng hợp trên 1ha của LUT - nuôi trồng thủy sản của tiểu vùng 2
TT

1
2
3

4

QUY
F tối

ƣu
QM1
QM2
QM3
QM4

Fi
Ecti
Fi
Ecti
Fi
Ecti
Fi
Ecti

GTSX
825,40
705,90
0,86
754,80
0,91
792,00
0,96
825,40
1,00


GTGT
449,90
301,50
0,67
340,90
0,76
417,10
0,93
449,90
1,00

CP CGH CP TA
26,60
37,50
0,71
32,00
0,83
28,90
0,92
26,60
1,00

46,80
50,40
0,93
49,60
0,94
48,50
0,97

46,80
1,00

CP T
58,70
76,60
0,77
63,20
0,93
59,70
0,98
58,70
1,00

Chỉ tiêu
CP TLD CP ĐN
83,60
83,60
1,00
127,20
0,66
111,70
0,75
109,30
0,76

67,10
85,30
0,79
75,80

0,88
71,70
0,94
67,10
1,00

CPK
67,00
71,56
0,94
70,21
0,95
68,74
0,97
67,00
1,00

CLD
GTSX/LĐ GTGT/LĐ Ect
(công)
(trđ/công) (trđ/công)
1043,15
1,18
0,64
1043,15
0,68
0,29
1,00
0,57
0,45

0,78
868,49
0,87
0,39
0,83
0,74
0,61
0,82
722,62
1,1
0,58
0,69
0,93
0,90
0,90
699,40
1,18
0,64
0,67
1,00
1,00
0,94


Với số liệu tính toán của từng LUT cho thấy với LUT 2 lúa, LUT 2 lúa - màu,
LUT nuôi trồng thủy sản quy mô tích tụ tỷ lệ thuận với hiệu quả tổng hợp, riêng
LUT chăn nuôi tổng hợp hiệu quả tổng hợp không phụ thuộc vào quy mô tích tụ.
Trên cơ sở đó đề xuất các quy mô phù hợp như: LUT duy trì quy mô 3, quy mô 4;
LUT 2 lúa - màu duy trì quy mô 2 (tiểu vùng 1), quy mô 3 (tiểu vùng 2); LUT nuôi
trồng thủy sản duy trì quy mô 3 và quy mô 4.

4.4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH
Đề tài tiến hành theo dõi 15 mô hình đại diện cho các quy mô tích tụ đất nông
nghiệp của 4 LUT nghiên cứu: LUT 2 lúa, LUT 2 lúa – màu, LUT chăn nuôi tổng
hợp, LUT nuôi trồng thủy sản. Trên cơ sở đó đề tài đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu
quả xã hội và hiệu quả môi trường của 4 LUT tại 2 tiểu vùng và đề xuất LUT phát
triển trong thời gian tới cho các hộ dân tích tụ tại tỉnh Nam Định. Kết quả đánh giá
hiệu quả kinh tế của các LUT tại 2 tiểu vùng của các mô hình nghiên cứu thể hiện ở
bảng 4.21.
Bảng 4.21. Bình quân hiệu quả kinh tế của các mô hình theo dõi với từng loại
hình sử dụng đất tại hai tiểu vùng trên 1 ha
Tiểu
vùng
1

2

LUT
2 lúa
2 lúa - màu
Chăn nuôi tổng hợp
2 lúa
2 lúa - màu
Nuôi trồng thủy sản

GTSX
(Trđ)
106,53
154,54
761,96
95,47

143,40
794,00

GTGT
(Trđ)
42,02
80,87
324,87
38,17
77,02
392,21

CPTG
CLD
GTGT/CPTG
(Trđ)
(công)
(lần)
74,02 207,16
0,57
73,67 359,93
1,10
437,09 1342,00
0,74
58,16 252,74
0,66
65,74 392,16
1,17
382,71 880,25
1,02


Từ số liệu hiệu quả kinh tế cho thấy: LUT 2 lúa tại 2 tiểu vùng cho giá trị
GTGT/CPTG thấp nhất, cao nhất là LUT 2 lúa màu, riêng với tiểu vùng 2
GTGT/CPTG của LUT nuôi trồng thủy sản có giá trị lớn hơn 1 (1,02 lần). Từ những
chỉ tiêu định lượng và định tính của hiệu quả xã hội cho thấy: tiểu vùng 1, LUT 2 lúa
- màu và LUT chăn nuôi tổng hợp thu hút được nhiều lao động và đem lại thu nhập
cao cho hộ dân, đảm bảo an ninh lương thực cho vùng nhưng cần phải phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm ổn định hơn. Tiểu vùng 2, LUT 2 lúa – màu và LUT nuôi
trồng thủy sản thu hút nhiều lao động và đặc biệt LUT nuôi trồng thủy sản đem lại
thu nhập lớn cho các hộ dân và có thị trường tiêu thụ ổn định là thương lái và doanh
nghiệp nhỏ.
Hiệu quả xã hội được đánh giá thông qua chỉ tiêu về mức độ thu hút lao động,
giá trị sản xuất và giá trị gia tăng của ngày công lao động và 1 số chỉ tiêu định tính
thông qua nhận xét của các hộ tích tụ với từng LUT tại 2 tiểu vùng của tỉnh Nam Định
thể hiện ở bảng 4.22.
19


Bảng 4.22. Bình quân hiệu quả xã hội của các mô hình theo dõi
với từng loại hình sử dụng đất tại tỉnh Nam Định
Tiểu
vùng

1

2

LUT

Chỉ tiêu định lƣợng

GTSX/
GTGT/
CLD
CLD
CLD
(công)
(tr đ/công) (tr đ/ công)

2 lúa

207,16

0,51

0,20

2 lúa
- mau

359,93

0,43

0,22

Chăn
nuôi
1342,00
tổng
hợp


0,55

0,24

2 lúa

252,74

0,38

0,15

2 lúa
- mau

392,16

0,37

0,20

Nuôi
trồng
thủy
sản

880,25

0,90


0,45

20

Chỉ tiêu định tính
- Hộ có thu nhập 2 vụ/năm;
- Lao động không có việc làm trong vụ
đông, có kết hợp máy móc nhưng không
đồng đều giữa các quy mô.
- Đảm bảo an ninh lương thực cho vùng,
thị trường tiêu thụ là thương lái và doanh
nghiệp nhỏ (hộ thuộc quy mô 4)
- Tăng thu nhập cho hộ, cây trồng đa dạng;
- Lao động có việc làm trong vụ đông,
có kết hợp máy móc (lúa);
- Đảm bảo an ninh lương thực cho
vùng, thị trường tiêu thụ cây màu
không ổn định (thương lái).
- Thu nhập cao, đòi hỏi vốn đầu tư lớn;
- Tạo việc làm cho người dân địa
phương, không sử dụng máy móc.
- Đảm bảo an ninh lương thực trong
vùng, thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ
yếu là thương lái.
- Hộ có thu nhập 2 vụ/năm;
- Lao động không có việc làm trong
mùa đông, có kết hợp máy móc;
- Đảm bảo an ninh lương thực cho
vùng, thị trường tiêu thụ là thương lái

và doanh nghiệp nhỏ (hộ quy mô 4)
- Tăng thu nhập cho hộ, cây trồng đa dạng;
- Lao động có việc làm trong vụ đông,
có kết hợp máy móc (lúa);
- Đảm bảo an ninh lương thực cho
vùng, thị trường tiêu thụ cây màu
không ổn định.
- Thu nhập cao, đòi hỏi kỹ thuật và vốn
đầu tư lớn;
- Tạo việc làm người dân địa phương,
có sử dụng máy móc;
- Đảm bảo an ninh lương thực trong
vùng, thị trường tiêu thụ là thương lái
và doanh nghiệp nhỏ.


Bảng 4.23. Hiệu quả môi trường của các mô hình theo dõi với từng loại hình
sử dụng đất tại tỉnh Nam Định
Tiểu
vùng

1

2

LUT

Chỉ tiêu môi trƣờng

- Lượng phân bón (đạm, lân, kali) nằm trong quy định của sở NN&PTNN tỉnh Nam Định

- Thuốc BVTV được phun khi cây có bệnh, trung bình 2-4 lần/ vụ chủ yếu là bệnh:
2 lúa
cuốn lá, đốm vằn, đạo ôn... và diệt trừ cỏ dại, ốc hại lúa.
- 3/4 hộ đốt rơm ngoài ruộng, 1 hộ ủ rơm tươi tại ruộng
- Lượng phân bón (đạm, lân, kali) nằm trong quy định của sở NN&PTNN tỉnh
Nam Định, đố với cây màu có bón thêm phân chuồng
2 lúa
- Thuốc BVTV được phun khi cây có bệnh, trung bình 2-5 lần/ vụ (phun nhiều

hơn vào vụ mùa, vụ đông – trồng màu)
màu
- Cách cải tạo đất phổ biến là đốt rơm ngoài ruộng, đối với cây màu hộ để khô và
ủ phân tại uộng
- Chuồng và ao nuôi được vệ sinh sạch sẽ bằng vôi bột, thuốc sát khuẩn. Vật nuôi
Chăn
được tiêm thuốc kháng sinh, thuốc bổ và đảm bảo thức ăn đạt tiêu chuẩn
nuôi
- Chất thải chuồng trại được sử dụng làm bể Biogas, để bán (phân lợn nái), để làm
tổng
thức ăn (phân lơn thịt). Do chưa có hệ thống xử lý nước thải đảm bảo nên một vài
hợp
hộ vẫn thải ra môi trường bên ngoài.
- Lượng phân bón (đạm, lân, kali) nằm trong quy định của sở NN&PTNN tỉnh Nam Định
- Thuốc BVTV được phun khi cây có bệnh, trung bình 2- 4,5 lần/ vụ chủ yếu là bệnh:
2 lúa
cuốn lá, đốm vằn, đạo ôn... và diệt trừ cỏ dại, ốc hại lúa.
- 2/3 hộ đốt rơm ngoài ruộng, 1 hộ ủ rơm tươi tại ruộng
- Lượng phân bón (đạm, lân, kali) nằm trong quy định của sở NN&PTNN tỉnh
Nam Định, đố với cây màu có bón thêm phân chuồng
2 lúa

- Thuốc BVTV được phun khi cây có bệnh, trung bình 3-5 lần/ vụ (phun nhiều

hơn vào vụ mùa, vụ đông – trồng màu)
màu
- Cách cải tạo đất phổ biến là đốt rơm ngoài ruộng, đối với cây màu hộ để khô và
ủ phân tại uộng
- 1/4 hộ sử dụng thuốc tăng trọng. Lượng thức ăn và thuốc (kháng sinh, thuốc
bổ...) hộ sử dụng không kiểm soát được
Nuôi
- Vệ sinh ao sinh ao nuôi thường xuyên sau mỗi vụ thu hoạch, phơi ao và rắc vôi
trồng
bột để sát khuẩn và rửa ao bằng clorin
thủy
- 50% mô hình theo có ao lắng và ao nước thải
sản
- 50% mô hình theo dõi không co ao lắng (lấy nước trực tiếp ở biển), ao nước thải
(thải thẳng ra biển hoặc ra khu vực nước thải chung của vùng)

Qua việc theo dõi, đánh giá hiệu quả sử dụng đất của 15 mô hình theo dõi và
đánh giá hiệu quả bình quân của từng loại hình sử dụng đất cho thấy: với từng loại hình
sử dụng đất quy mô sử dụng đất tăng thì hiệu quả tổng hợp cao (trừ LUT chăn nuôi tổng
hợp. Từ đó, đề tài đưa ra một số định hướng để thúc đẩy sự phát triển của tích tụ đất
nông nghiệp và nhằm đảm bảo được tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp: 1) Với
LUT 2 lúa để tích tụ đất nông nghiệp đảm bảo tính bền vững cần phát triển quy mô 3,
21


quy mô 4 (tiểu vùng 1) và quy mô 3 (tiểu vùng 2). Với LUT 2 lúa - màu nên duy trì quy
mô 2 (tiểu vùng 1) và quy mô 3 (tiểu vùng 2). Còn đối với LUT nuôi trồng thủy sản,
một loại hình sản xuất điển hình ở khu vực ven biển nên phát triển ở quy mô 3 và quy

mô 4. 2) Cần phát triển 3 loại hình sử dụng đất của các hộ dân tích tụ trong thời gian
tới là LUT 2 lúa – màu, LUT chăn nuôi tổng hợp và LUT nuôi trồng thủy sản; 3) Đối
với sản xuất nông nghiệp cần phải làm tốt khâu tiêu thụ sản phẩm bằng cách liên kết
giữa các hộ với các doanh nghiệp và chính quyền địa phương.
4.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
CHO CÁC HỘ DÂN TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH
- Giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng đất: Nhằm đảm bảo tính bền vững
trong tích tụ cần phải bố trí những cây trồng phù hợp với tính chất của đất. Tuy
nhiên, qua đánh giá hiệu quả của từng LUT cho thấy tại tỉnh Nam Định cần duy trì
LUT 2 lúa - màu tại 2 tiểu vùng, LUT chăn nuôi tổng hợp (tiểu vùng 1), LUT nuôi
trồng thủy sản (tiểu vùng 2) bởi các LUT này cho hiệu quả cao. Với các LUT cụ thể cần
quy hoạch vùng chuyên canh. LUT 2 lúa, LUT 2 lúa - màu cần quy hoạch tại những
vùng có chất lượng đất tốt thuộc hạng 1 hoặc hạng 2. LUT chăn nuôi tổng hợp có thể
quy hoạch tại những vùng đất trũng (phù hợp với mô hình vườn ao chuồng). LUT nuôi
trồng thủy sản quy hoạch tại các địa phương ven biển. Hơn nữa, với từng loại LUT cụ
thể, cần quan tâm đến vấn đề môi trường như kiểm soát kỹ lượng thuốc BVTV, các thức
cải tạo đất đối với LUT 2 lúa, LUT 2 lúa - màu. Với LUT chăn nuôi tổng hợp cần
khuyến khích các hộ phát triển trang trại tổng hợp theo hướng vườn ao chuồng để thuận
tiện cho vấn đề xử lý nước thải, chất thải trong quá trình sản xuất. LUT nuôi trồng thủy
sản cần phải có những quy định rõ ràng về tiêu chuẩn ao nuôi, khuyến khích các hộ xây
dựng ao lắng, ao nước thải để đảm bảo môi trường sống cho vật nuôi và môi trường
sống của người dân.
- Giải pháp về tổ chức thực hiện tích tụ đất nông nghiệp: Cần duy trì những quy
mô đảm bảo hiệu quả tổng hợp như LUT 2 lúa cần duy trì ở quy mô 3 và quy mô 4; Với
LUT 2 lúa - màu nên duy trì quy mô 2 ở tiểu vùng 1 và quy mô 3 ở tiểu vùng 2; Với
LUT nuôi trồng thủy sản cần duy trì quy mô 3 và quy mô 4; Liên kết thành lập các ban
quản lý, các hộ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo sự điều hành của ban quản lý.
- Giải pháp về tăng cường tích tụ đất nông nghiệp: Phải có những chính sách
hỗ trợ ưu tiên các hộ tham gia tích tụ về việc làm, hỗ trợ các hộ mới tích tụ hình
thành lên các trang trại, gia trại về cơ sở hạ tầng đề giúp cho việc kiến thiết cơ sở

được đẩy nhanh tiến độ. Có chính sách khuyến khích các trang trại sản xuất kém hiệu
quả cho các trang trại đang phát triển thuê hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Cần phải chú ý đến vấn đề việc làm cho hộ dân không còn đất sản xuất. Cụ thể cần
hoàn thiện chính sách tập trung đào tạo nghề cho lao động địa phương không có đất
22


sản xuất, giúp họ nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật. Ưu tiên cho các lao động
được đào tạo trong các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất. Cần đưa lao động tại các hộ
không còn đất sản xuất vào làm việc trong các gia trại, trang trại sản xuất nông
nghiệp tại địa phương. Ngoài ra, để hộ dân thấy được tác dụng của tích tụ đất nông
nghiệp cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách của Nhà
nước về tích tụ đất nông nghiệp.
- Giải pháp về huy động vốn phục vụ tích tụ đất nông nghiệp: Để các hộ dân có
vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp cần phải có chính sách ưu đãi cho vay với lãi
suất thấp hoặc cho vay tín dụng nhưng do tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất còn chậm một phần cũng ảnh hưởng đến việc vay vốn của hộ dân. Để khắc phục
yếu tố vốn có thể tổ chức theo hình thức liên doanh giữa người dân và doanh nghiệp,
các hộ, một bên có đất, có lao động với một bên có vốn để nhằm giúp cho quá trình
sản xuất đạt hiệu quả cao.
- Giải pháp về tính ổn định và bền vững của thị trường tiêu thụ sản phẩm: Phải có
sự liên kết trong tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp và tổ chức nhằm mở rộng thị
trường tiêu thụ sang các địa phương khác và có thể xuất khẩu ra một số nước lân cận.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1) Nam Định là một tỉnh đồng bằng có diện tích đất tự nhiên là 166.854,02 ha
trong đó chiếm tỷ lệ lớn nhất là đất nông nghiệp với 113.027,25 ha (chiếm 67,74%).
Nhìn chung trong những năm vừa qua các ngành kinh tế của Nam Định phát triển khá
mạnh, điển hình trong năm 2014 giá trị ngành công nghiệp đạt 66.739.607 triệu đồng,
ngành dịch vụ đạt 28.005.062 triệu đồng và ngành nông, lâm, thủy sản là 22.852.039

triệu đồng chiếm 19,43%. Cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế, vấn đề sử dụng đất
của tỉnh trong những năm gần đây có sự thay đổi nhiều đặc biệt là đối với đất nông
nghiệp. Từ năm 2005- 2014 đất nông nghiệp có xu hướng giảm nhiều (trên 5.000ha),
điển hình là đất sản xuất nông nghiệp.
2) Qua điều tra 722 hộ tích tụ đất nông nghiệp của 2 tiểu vùng sản xuất nông
nghiệp của tỉnh cho thấy các hộ tích tụ theo 4 quy mô nhưng tập trung chủ yếu ở quy mô
1 là các hộ có diện tích nhỏ hơn 0,5 ha, số hộ đạt tiêu chuẩn trang trại chiếm tỷ lệ ít
(dưới 12%). Thuê và nhận chuyển quyền sử dụng đất là 2 hình thức tích tụ được các hộ
thực hiện chủ yếu. Cách thức thực hiện tích tụ đất nông nghiệp chủ yếu là trao tay và có
người làm chứng thể hiện rõ hạn chế về nhận thức của hộ dân và gây khó khăn cho công
tác quản lý đất đai tại địa phương. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được một số khó khăn
hạn chế việc thực hiện tích tụ đất nông nghiệp của tỉnh: thiếu các văn bản pháp luật
khuyến khích tích tụ đất đai ở quy mô lớn, thiếu vốn đầu tư, thiếu các hình thức tuyên
truyền nâng cao nhận thức của người dân và đặc biệt thiếu thị trường tiêu thụ sản
phẩm ổn định cho sản phẩm nông nghiệp – là kết quả của tích tụ đất nông nghiệp.
23


×