Style Definition: Heading 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
------------------------------
NGUYẾN ĐÌNH TÙ NG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM Ô NHIỄM NƢỚC MẶT CỦA
SÔNG CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHỈ TIÊU GIÁM SÁT CHẤT LƢỢNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Hà Nội – Năm 2016
i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
------------------------------
NGUYẾN ĐÌNH TÙ NG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM Ô NHIỄM NƢỚC MẶT CỦA
SÔNG CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHỈ TIÊU GIÁM SÁT CHẤT LƢỢNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
(CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM)
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN MẠNH KHẢI
Hà Nội – Năm 2016
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp là bƣớc cuối cùng sau quá trình học tập, nghiên cứu
của một học viên cao học, để trở thành một Thạc sĩ tƣơng lai của đất
nƣớc. Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ, hƣớng dẫn, hỗ trợ và động viên từ gia đình, từ quý thầy cô cùng các bạn.
Nhờ đó mà em đã hoàn thành đƣợc luận văn nhƣ mong muốn, nay xin cho phép
em đƣợc gửi lời cám ơn sâu sắc và chân thành đến:
Các thầy cô trong Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng - Đại
Quốc gia Hà Nội đã chỉ dạy cho em những kiến thức cần thiết để em có thể tiếp
thu những thông tin mới, phát triển thêm vốn hiểu biết của mình vận dụng trong
công việc sau này.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Mạnh
Khải – Khoa Môi trƣờng – trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc
gia Hà Nội, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn luận văn tốt nghiệp của em. Trong
suốt quá trình làm luận văn, thầy đã tận tình hƣớng dẫn, giúp em giải quyết các
vấn đề nảy sinh trong quá trình làm luận văn và hoàn thành luận văn đúng định
hƣớng ban đầu.
Xin chân thành cảm ơn các thầ y cô trong hô ̣i đồ ng bảo vệ luâ ̣n văn đã cho
em nhƣ̃ng đóng góp quý báu để luận văn thêm hoàn chin
̉ h.
Cuối cùng xin đƣợc gƣ̉i lới cảm ơn tới gia đình và ba ̣n bè l à những ngƣời
luôn bên em và giúp đỡ em những lúc khó khăn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. Chúc tất cả mọi ngƣời sức khỏe
và thành đạt.
Học viên
Nguyễn Đình Tùng
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá nhân min
̀ h; các số
liệu là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chƣa đƣợc công
bố; các kết quả nghiên cứu của tôi chƣa từng đƣợc công bố.
Hà Nội, ngày tháng
năm
Học viên
Nguyễn Đình Tùng
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. v
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ................................................................ vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3
1.1Một số khái niệm ........................................................................................... 3
1.2. Tổng quan về tài nguyên nƣớc..................................................................... 5
1.2.1. Vai trò và thực trạng tài nguyên nước ................................................. 5
1.2.2. Các vấn đề về chỉ tiêu giám sát nguồn nước ........................................ 9
1.3. Tổng quan về nguồn nƣớc Sông Cầu ........................................................ 17
1.3.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................. 17
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 20
1.3.3. Đặc điểm các nguồn thải trên lưu vực sông Cầu [2] .......................... 21
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 26
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 26
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 26
2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu ........................................ 26
2.2.2. Phương pháp chuyên gia ................................................................... 27
2.2.3. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu .................................................. 27
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 28
3.1. Các nguồn chất thải chính trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .......................... 28
3.1.1. Nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt ..................................................... 28
3.1.2. Nguồn thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp .................................. 33
3.1.3. Nguồn thải từ hoạt động nông nghiệp ............................................... 35
3.1.4. Nguồn thải khác ................................................................................. 35
3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên ...... 38
iii
3.2.1. Chất rắn lơ lửng (TSS) ....................................................................... 38
3.2.2. Hàm lượng oxy hòa tan (DO) ............................................................ 40
3.2.3. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) ............................................................ 41
3.2.5. Nhu cầu oxy hóa học (COD) .............................................................. 43
3.2.6. Chỉ tiêu dinh dưỡng ........................................................................... 44
3.2.7. Chỉ tiêu Coliform ............................................................................... 47
3.2.8. Chỉ tiêu dầu mỡ khoáng ..................................................................... 48
3.2.9. Chỉ tiêu kim loại nặng........................................................................ 48
3.3. Công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng của tỉnh............................................ 52
3.4. Đề xuất các chỉ tiêu giám sát chất lƣợng nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 63
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Cấu trúc hệ thống chỉ tiêu quản lý bền vững tài nguyên nƣớc [19] ...... 16
Bảng 2. Một số số liệu đặc trƣng hình thái các sông lƣu vực sông Cầu ............ 19
Bảng 3. Diện tích, dân số và tốc độ tăng trƣởng kinh tế của các tỉnh ................ 21
thuộc LVS Cầu năm 2010 ................................................................................ 21
Bảng 4. Tải lƣợng các chất ô nhiễm chính trong nƣớc thải sinh hoạt ................ 30
Bảng 5. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ...................................................... 31
số dân
......................................................................................................... 24
Bảng 6. Đặc trƣng nƣớc thải của các loại hình công nghiệp ............................. 33
Bảng 7. Hàm lƣợng TSS trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên,
đợt 1 (mùa khô) và đợt 3 (mùa mƣa) năm 2011 ................................................ 38
Bảng 8. Hàm lƣợng DO trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên,
đợt 1 (mùa khô) và đợt 3 (mùa mƣa) năm 2011 ................................................ 40
Bảng 9. Hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái
Nguyên, đợt 1 (mùa khô) và đợt 3 (mùa mƣa) năm 2011 ................................. 42
Bảng 10. Hàm lƣợng COD trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái
Nguyên, đợt 1 (mùa khô) và đợt 3 (mùa mƣa) năm 2011 ................................. 43
Bảng 11. Hàm lƣợng NO3- trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái
Nguyên, đợt 1 (mùa khô) và đợt 3 (mùa mƣa) năm 2011 ................................. 45
Bảng 12. Hàm lƣợng PO43- trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái
Nguyên, đợt 1 (mùa khô) và đợt 3 (mùa mƣa) năm 2011 ................................. 46
Bảng 13. Chỉ tiêu Coliform trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái
Nguyên, đợt 1 (mùa khô) và đợt 3 (mùa mƣa) năm 2011 ................................. 47
Bảng 14. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua
tỉnh Thái Nguyên, đợt 1 (mùa khô) và .............................................................. 50
đợt 3 (mùa mƣa) năm 2011 .............................................................................. 50
Bảng15. Bộ chỉ tiêu giám sát chất lƣợng nƣớc sông suối Việt Nam ................. 56
Bảng 16. Ma trận tổng hợp lựa chọn chỉ tiêu giám sát theo 8 tiêu chí ............... 59
Bảng 17. Kết quả chỉ tiêu giám sát chất lƣợng nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua
tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................. 60
v
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 1 Bản đồ lƣu vực sông Cầu ...................................................................... 18
Hình 2. Tỷ lệ đóng góp lƣợng thải của các tỉnh trên lƣu vực ƣớc tính theo số dân
......................................................................................................................... 24
Hình 3 Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên.................................................... 26
Hình 4. Đồ thị giá trị chỉ tiêu TSS trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua ........... 39
Hình 5. Đồ thị giá trị chỉ tiêu DO trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái
Nguyên, đợt 1 và 3 năm 2011 ........................................................................... 41
Hình 6. Đồ thị giá trị chỉ tiêu BOD5 trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh
Thái Nguyên, đợt 1 và 3 năm 2011................................................................... 43
Hình 7. Đồ thị giá trị chỉ tiêu COD trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh
Thái Nguyên, đợt 1 và 3 năm 2011................................................................... 44
Hình 8. Đồ thị giá trị chỉ tiêu NO3- trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh
Thái Nguyên, đợt 1 và 3 năm 2011................................................................... 46
Hình 9. Đồ thị giá trị chỉ tiêu Coliform trong nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh
Thái Nguyên, đợt 1 và 3 năm 2011................................................................... 48
vi
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xác định đƣợc tầm quan trọng của nguồn nƣớc đối với sự phát triển của
quốc gia, những năm gần đây, lĩnh vực quản lý, bảo vệ tài nguyên nƣớc đã có
nhiều chuyển biến tích cực và đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể. Tuy nhiên,
đây vẫn là lĩnh vực đòi hỏi phải đầu tƣ rất lớn về nhân lực, tài chính, công nghệ,
công cụ phục vụ cho các hoạt động quản lý, bảo vệ tài nguyên nƣớc. Một trong
những đầu tƣ quan trọng cần phải thực hiện là việc đầu tƣ hệ thống quan trắc,
giám sát các nguồn nƣớc với các chỉ tiêu cụ thể để phục vụ việc thực thi các
hoạt động quản lý, bảo vệ tài nguyên nƣớc một cách hiệu quả hơn và phù hợp
với tình hình thực tế.
Với đặc điểm và vai trò của công tác giám sát các nguồn nƣớc nhƣ trên,
có thể nhận thấy, để bảo đảm công tác quản lý và bảo vệ nguồn nƣớc hiệu quả
thì bƣớc cơ bản quan trọng bậc nhất là theo dõi, giám sát chặt chẽ thực trạng
diễn biến, chế độ, số lƣợng và chất lƣợng các nguồn nƣớc ở các lƣu vực sông,
các vùng lãnh thổ, việc khai thác, sử dụng nƣớc cho các nhu cầu cũng nhƣ việc
bảo vệ các nguồn nƣớc, các vật thể chứa nƣớc và trữ nƣớc trên các lƣu vực sông.
Lƣu vực sông Cầu là một trong những lƣu vực sông lớn ở Việt Nam, có vị
trí địa lý đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài nguyên cũng nhƣ về lịch sử phát
triển kinh tế - xã hội của các tỉnh nằm trong lƣu vực của nó. Lƣu vực sông Cầu
có dòng chính là sông Cầu với chiều dài 290 km bắt nguồn từ núi Văn Ôn (Vạn
On) ở độ cao 1.170 m và đổ vào sông Thái Bình ở Phả Lại. Trong lƣu vực sông
Cầu có tới 26 phụ lƣu cấp một với tổng chiều dài 670 km và 41 phụ lƣu cấp hai
với tổng chiều dài 645 km và hàng trăm km sông cấp ba, bốn và các sông suối
ngắn dƣới 10 km. Lƣu vực sông Cầu nằm trong vùng mƣa lớn (1.500-2.700
mm/năm) của các tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên, tổng lƣu lƣợng nƣớc hàng năm
đạt đến 4,2 tỷ m³ [5].
1
Formatted: Font: 14 pt
Trong những năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên lƣu
vực sông Cầu diễn ra rất mạnh mẽ, đem lại nhiều lợi ích to lớn cho nền kinh tế
quốc dân, nộp ngân sách nhà nƣớc hàng trăm tỷ đồng, góp phần nâng cao đời
sống, giải quyết công ăn việc làm cho một số lƣợng lớn ngƣời lao động. Tuy
nhiên, ngoài những lợi ích mang lại thì tình trạng ô nhiễm do những mặt trái của
các hoạt động trên gây ra đang ở mức báo động. Các tác động mạnh mẽ nhất đến
môi trƣờng lƣu vực sông Cầu là do các hoạt động phát triển KT- XH nhƣ hoạt
động của các khu công nghiệp, sản xuất làng nghề, khu khai thác và chế biến,
các tụ điểm dân cƣ... Sự ra đời và hoạt động của hàng loạt các khu công nghiệp
thuộc các tỉnh, thành phố, các hoạt động tiểu thủ công nghiệp trong các làng
nghề, các xí nghiệp kinh tế quốc phòng cùng với các hoạt động khai thác, canh
tác trên hành lang thoát lũ, chất thải bệnh viện, trƣờng học... làm cho môi trƣờng
nói chung và môi trƣờng nƣớc nói riêng ngày càng xấu đi, nhiều đoạn sông đã bị
ô nhiễm tới mức báo động.
Nhận thấy vai trò rất quan trọng của hệ thống sông Cầu đối với sự phát
triển kinh tế bền vững của tỉnh Thái Nguyên cũng nhƣ để có cơ sở đề xuất các
giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt, tôi quyết định chọn đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm nước mặt của sông Cầu trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên và đề xuất một số chỉ tiêu giám sát chất lượng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá đƣợc mức độ và nguyên nhân ô nhiễm nƣớc mặt của sông Cầu
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Đề xuất đƣợc một số chỉ tiêu giám sát chất lƣợng nƣớc
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần củng cố cơ sở khoa học, có ý
nghĩa tham khảo trong định hƣớng lựa chọn các thông số quan trắc, giám sát
chất lƣợng môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên.
2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Một số khái niệm
Chất lƣợng môi trƣờng có thể tốt lên hoặc xấu đi tuỳ thuộc vào sự tác
động tích cực hay tiêu cực của con ngƣời. Khi con ngƣời tác động xấu đến môi
trƣờng, môi trƣờng có thể bị ô nhiễm hoặc suy thoái.
- Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng,
không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật về môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến
con ngƣời, sinh vật. Sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng thƣờng là do
con ngƣời đƣa các chất gây ô nhiễm vào môi trƣờng. Thông thƣờng, chất gây ô
nhiễm là các chất thải. Tuy nhiên, nguyên liệu, thành phẩm, phế liệu, phế
phẩm... cũng có thể làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm [TLTK7].
- Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của
thành phần môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đối với con ngƣời và sinh vật. Số
lƣợng và chất lƣợng các thành phần môi trƣờng thƣờng bị thay đổi do con ngƣời
khai thác quá mức các nguồn tài nguyên, nhƣ: đất, nƣớc, hệ sinh vật... [TLTK7]
- Ô nhiễm môi trường nước là khi thành phần của nƣớc bị thay đổi (về lý
học, hóa học, sinh học) khác xa với trạng thái tự nhiên ban đầu của nó và nƣớc
đó không thể phục vụ cho ăn uống và sinh hoạt của con ngƣời và sinh vật
[7]TLTK.
Môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao
gồm:
Ô nhiễm do nguyên nhân tự nhiên là do mƣa,tuyết tan, lũ lụt, gió bão…
hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng.
Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một
phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây ô nhiễm hoặc
theo dòng nƣớc ngầm hòa vào dòng lớn. Lụt lội có thể làm nƣớc mất sự trong
sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất
thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trƣớc đây đã đƣợc cất
3
Comment [N1]: Những nội dung của từng
paragraph cần phải đƣợc trích dẫn từ nguồn tài liệu
tham khảo có độ tin cậy,
giữ. Nƣớc lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ
hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận
các công trƣờng kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nƣớc ô nhiễm hoá chất. Ô
nhiễm nƣớc do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,...) có thể rất
nghiêm trọng, nhƣng không thƣờng xuyên, và không phải là nguyên nhân chính
gây suy thoái chất lƣợng nƣớc toàn cầu.
Ô nhiễm do nhân tạo chủ yếu là do các hoạt động sinh hoạt, sản xuất công
nghiệp của con ngƣời tạo ra.Nguồn ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt (domestic
wastewater) là nƣớc thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ
quan trƣờng học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con
ngƣời. Thành phần cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân
hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ),
chất rắn và vi trùng. Tùy theo mức sống và lối sống mà lƣợng nƣớc thải cũng
nhƣ tải lƣợng các chất có trong nƣớc thải của mỗi ngƣời trong một ngày là khác
nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lƣợng nƣớc thải và tải lƣợng thải càng
cao. Còn nguồn ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp (industrial wastewater) là nƣớc
thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải.
Khác với nƣớc thải sinh hoạt hay nƣớc thải đô thị, nƣớc thải công nghiệp không
có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp
cụ thể. Ví dụ: nƣớc thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm thƣờng chứa
lƣợng lớn các chất hữu cơ; nƣớc thải của các xí nghiệp thuộc da ngoài các chất
hữu cơ còn có các kim loại nặng, sulfua,... Ngƣời ta thƣờng sử dụng đại lƣợng
PE (population equivalent) để so sánh một cách tƣơng đối mức độ gây ô
nhiễm của nƣớc thải công nghiệp với nƣớc thải đô thị. Đại lƣợng này đƣợc xác
định dựa vào lƣợng thải trung bình của một ngƣời trong một ngày đối với một
tác nhân gây ô nhiễm xác định. Các tác nhân gây ô nhiễm chính thƣờng đƣợc sử
dụng để so sánh là COD (nhu cầu oxy hóa học), BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa),
SS (chất rắn lơ lửng). Ngoài các nguồn gây ô nhiễm chính nhƣ trên thì còn có
4
các nguồn gây ô nhiếm nƣớc khác nhƣ từ y tế hay từ các hoạt động sản xuất
nông, lâm, ngƣ nghiệp của con ngƣời…
- Khái niệm giám sát
Theo bộ phận Phát triển Xã hội- Ngân hàng Thế giới năm 2007 đã đƣa ra
một bản Hƣớng dẫn tăng cƣờng năng lực, tổ chức, trong đó định nghĩa về giám
sát: “Giám sát có thể định nghĩa là một chức năng được thực hiện một cách liên
túc nhằm cung cấp cho cấp quản lý và các bên có liên quan các dầu hiệu về tác
động thành công hoặc không thành công ban đầu của các hoạt động, dự án,
chương trình đang triển khai. Quá trình giám sát giúp các tổ chức theo dõi
những thành quả thông qua việc thường xuyên thu thập thông tin để kịp thời hỗ
trợ việc ra quyết định, đảm bảo việc giải trình trách nhiệm và tọa nền tảng cho
việc đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm”.
Nhƣ vậy, giám sát nguồn nƣớc là một quá trình thƣờng xuyên xem xét,
theo dõi, kiểm tra diễn biến, hiện trạng, sự thay đổi của nguồn nƣớc và các yêu
tố tác động đến nguồn nƣớc để quản lý, bảo vệ nguồn nƣớc.
1.2. Tổng quan về tài nguyên nƣớc
1.2.1. Vai trò và thực trạng tài nguyên nước
Nƣớc là dạng tài nguyên vừa vô hạn, vừa hữu hạn tồn tại tự nhiên trên
Trái đất. Tổng lƣợng nƣớc trên toàn Trái đất khoảng 1.386 triệu km3, trong đó
96,5% là nƣớc mặn (nƣớc đại dƣơng và biển), còn lại 3,5% tổng trữ lƣợng nƣớc
ƣớc tính khoảng 35 triệu km3 đƣợc xem là nƣớc ngọt. Nhƣng gần 77% lƣợng
nƣớc ngọt này tồn tại dƣới dạng băng và sông băng. Ngƣời ta ƣớc tính nếu toàn
bộ khối băng này tan ra thì mực nƣớc biển sẽ dâng lên khoảng 50m làm ngập
nhiều vùng đất. Cuối cùng chỉ còn một phần rất nhỏ, khoảng 215.200 km3 gần
bằng 1/7000 tổng lƣợng nƣớc có vai trò quan trọng là bảo tồn sự sống trên hành
tinh. Số nƣớc ngọt này đại bộ phận thuộc về các hồ nƣớc ngọt (58,1%), khí ẩm
đất (34,8%), khí quyển (6,5%) và nƣớc sông suối (0,6%) [3].
5
Formatted: Font: Italic
Nƣớc là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho tất cả các sinh vật trên
Trái đất. Nếu không có nƣớc thì chắc chắn không có sự sống xuất hiện trên Trái
đất, thiếu nƣớc thì cả nền văn minh hiện nay cũng không tồn tại đƣợc. Từ xƣa,
con ngƣời đã biết đến vai trò quan trọng của nƣớc; các nhà khoa học cổ đại đã
coi nƣớc là thành phần cơ bản của vật chất và trong quá trình phát triển của xã
hội loài ngƣời thì các nền văn minh lớn của nhân loại đều xuất hiện và phát triển
trên lƣu vực của các con sông lớn nhƣ nền văn mình Lƣỡng Hà, nền văn minh
Ai Cập, nền văn minh Hoàng Hà, nền văn minh sông Hồng, …
Nƣớc có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể, con ngƣời có thể nhịn ăn
đƣợc vài ngày, nhƣng không thể nhịn uống nƣớc. Nƣớc chiếm khoảng 70%
trọng lƣợng cơ thể, 65 – 75% trọng lƣợng cơ, 50% trọng lƣợng mỡ và 50%
trọng lƣợng xƣơng. Nƣớc là chất quan trọng để các phản ứng hóa học và trao đổi
chất diễn ra không ngừng trong cơ thể. Nƣớc là dung môi vận chuyển các chất
dinh dƣỡng vào cơ thể. Uống nƣớc không đủ sẽ ảnh hƣởng đến chức năng của tế
bào cũng nhƣ chức năng hệ thống của cơ thể. Khi cơ thể mất trên 10% lƣợng
nƣớc có khả năng gây trụy tim mạch, hạ huyết áp, nhịp tin tăng cao. Nguy hiểm
hơn là tử vong nếu lƣợng nƣớc mất trên 20%.
Nƣớc không chỉ quan trọng và cần thiết cho sự sống của con ngƣời, đối
với sinh vật nƣớc là yếu tố không thể thiếu và phải đƣợc cung cấp thƣờng
xuyên. Nƣớc là dung môi hòa tan các chất vô cơ, hữu cơ phân cực, là nguyên
liệu cho cây quang hợp. Nƣớc đảm bảo cho thực vật có một hình dạng và cấu
trúc nhất định do nƣớc chiếm một lƣợng lớn trong tế bào thực vật, duy trì độ
trƣơng của tế bào cho nên làm cho thực vật có hình dáng nhất định. Nƣớc còn
tham gia vào quá trình trao đổi năng lƣợng và điều hòa nhiệt độ cơ thể sinh vật
và là môi trƣờng sống của rất nhiều loài sinh vật. Không những vậy, nƣớc cũng
giữ vai trò tích cực trong việc phát tán nòi giống của các sinh vật.
Bên cạnh những vai trò không thể thiếu để duy trì sự sống của con ngƣời
và sinh vật, thì nƣớc cũng là nguồn nguyên liệu vô cùng quan trọng để phát triển
các hoạt động sản xuất của con ngƣời.
6
Đầu tiên phải kể đến đó là ngành nông nghiệp. Theo FAO, tƣới nƣớc và
phân bón là hai yếu tố quyết định hàng đầu, là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn
có vai trò điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dƣỡng, vi sinh vật, độ
thoáng của đất, làm tốc độ tăng sản lƣợng lƣơng thực vƣợt qua tốc độ tăng dân
số thế giới. Đối với Việt Nam, nƣớc đã cùng với con ngƣời làm lên nền văn
minh lúa nƣớc tại châu thổ sông Hồng – cái nôi văn minh của dân tộc, của đất
nƣớc đã làm nên các hệ sinh thái nông nghiệp có năng suất và tính bền vững vào
loại cao nhất thế giới, đãm làm nên một nƣớc Việt Nam có xuất khẩu gạo đứng
nhất nhì thế giới hiện nay.
Trong công nghiệp nhu cầu sử dụng nƣớc cũng rất lớn. Nƣớc dùng làm
nguội động cơ, làm quay các tuabin, làm dung môi làm tan các chất màu và các
phản ứng hóa học. Để sản xuất 1 tấn gang cần tới 300 tấn nƣớc, 1 tấn xút cần
800 tấn nƣớc [2]. Ngƣời ta ƣớc tính rằng 15% sử dụng nƣớc trên toàn thế giới
công nghiệp nhƣ: các nhà máy điện, sử dụng nƣớc làm mát hoặc nhƣ một nguồn
năng lƣợng, quặng và nhà máy lọc dầu sử dụng nƣớc trong quá trình hóa học và
các nhà máy sản xuất sử dụng nƣớc nhƣ một dung môi. Mỗi ngành công nghiệp,
mỗi loại hình sản xuất và mỗi công nghệ yêu cầu một lƣợng nƣớc, loại nƣớc
khác nhau. Nƣớc góp phần làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nếu
không có nƣớc thì chắc chắn toàn bộ các hệ thống sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, … trên hành tình này đều ngừng hoạt động và không tồn tại.
Chính vì nhu cầu quan trọng, không thể thiếu của tài nguyên nƣớc dẫn
đến tình trạng khai thác sử dụng không hợp lý cộng với lƣợng chất thải khổng lồ
chính từ các hoạt động phát triển đó của con ngƣời đã và đang gây ra những tác
động ngày càng nghiêm trọng cho nguồn tài nguyên quan trọng này.
Trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh hoạt
đổ ra sông hồ và biển cả, 70% lƣợng chất thải công nghiệp không qua xử lý trực
tiếp đổ vào các nguồn nƣớc tại các quốc gia đang phát triển. Thực tế này khiến
nguồn nƣớc dung trong sinh hoạt của con ngƣời bị ô nhiễm nghiêm trọng. Một
nửa số bệnh nhân nằm viện ở các nƣớc đang phát triển là do không đƣợc tiếp
7
cận những điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu nƣớc) và các bệnh liên quan đến
nƣớc. Thiếu vệ sinh và thiếu nƣớc sạch là nguyên nhân tử vong cho hơn 1,6
triệu trẻ em mỗi năm. Tổ chức Lƣơng Nông Liên Hợp Quốc (FAO) đã đƣa ra
cảnh bảo, trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ ngƣời phải sống tại các khu vực khan
hiếm nguồn nƣớc và 2/3 dân số hành tinh có thể bị thiếu nƣớc. Theo ƣớc tính
của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em
chƣa đƣợc sử dụng nƣớc sạch và khoảng 20 triệu (59%) chƣa có nhà tiêu hợp vệ
sinh. Hàng năm, 4000 trẻ em tử vong vì nƣớc bẩn và vệ sinh kém. Những con số
này còn cao hơn nữa ở vùng các dân tộc ít ngƣời và vùng sâu vùng xa. Thống
kê của UNICEF tại khu vực Nam và Đông Á cho thấy chất lƣợng nƣớc ở khu
vực này ngày càng trở thành mối đe dọa lớn đối với trẻ em. Tình trạng Asen và
Flo trong nƣớc ngầm đang đe dọa nghiêm trọng tình trạng sức khỏe của 50 triệu
ngƣời dân trong khu vực. Các công trình nghiên cứu mới đây đã cho thấy những
bệnh do sử dụng nƣớc bẩn gây ra đã ảnh hƣởng đến sức khở và làm khả năng
học hành của trẻ em. Hàng ngày có rất nhiều trẻ em ở các nƣớc đang phát triển
không đƣợc đến trƣờng vì các bệnh nhƣ tiêu chảy, nhiềm trùng đƣờng ruột [6].
Cũng nhƣ tình trạng chung của một số nƣớc trên thế giới, Việt nam cũng
đang đứng trƣớc thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đặc
biệt là tại các khu công nghiệp và đô thị.
Hiện nay, chất lƣợng nƣớc ở vùng thƣợng lƣu các con sông chính còn khá
tốt. Tuy nhiên ở các vùng hạ lƣu đã và đang có nhiều vùng bị ô nhiễm nặng nề.
Đặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vào mùa khô khi lƣợng nƣớc
đổ về các con sông giảm. Chất lƣợng nƣớc suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu nhƣ:
BOD, COD, NH4+, Nts, Pts cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép.
Trong các khu đô thị, hầu hết các con sông chảy qua đều đã bị ô nhiễm.
Ví dụ nhƣ sông Thị Vải, là con sông có mức độ ô nhiễm nặng nhất trong hệ
thống sông Đồng Nai, có một đoạn sông chết dài trên 10 km. Giá trị DO thƣờng
xuyên dƣới 0 – 0.5 mg/l, giá trị thấp nhất ở khu cảng Vedan (0 – 0.4 mg/l)
[1819]. Với các giá trị gần bằng 0 nhƣ vậy, các loài sinh vật không còn khả năng
8
sinh sống. Ở Hà Nội, có sông Tô Lịch đã trở thành con sông chết không có khả
năng khắc phục.
Vấn đề ô nhiễm không chỉ xảy ra đối với nguồn nƣớc mặt, nguồn nƣớc
dƣới đất ở Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những vấn đề nhƣ bị nhiễm
mặn, nhiễm thuốc trừ sâu, các loại chất độc hại khác, … Việc khai thác quá mức
và không có quy hoạch đã làm cho mực nƣớc dƣới đất bị hạ thấp. Hiện tƣợng
này ở các khu vực đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Khai thác
nƣớc quá mức cũng sẽ dẫn đến hiện tƣợng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển.
Nƣớc dƣới đất bị ô nhiễm do việc chôn lấp gia cầm bị dịch bệnh không đúng
quy cách.
Hầu hết sông hồ ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh, nơi có dân cƣ đông đúc và nhiều khu công nghiệp lớn đều bị ô nhiễm.
Phần lớn lƣợng nƣớc thải sinh hoạt (khoảng 600.000m3/ngày đêm, với khoảng
250 tấn rác thải ra các sông ở Hà Nội) và công nghiệp (khoảng 260.000m3
nhƣng chỉ có 10% đƣợc xử lý) đều không đƣợc qua xử lý mà đổ thẳng vào các
ao hồ, sau đó chảy ra các con sông lớn tại vùng Châu thổ sông Hồng và sông Mê
Kông. Ngoài ra, nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất nhƣ các lò mổ và ngay bệnh
viện (khoảng 7000m3/ngày đêm, chỉ có 30% là đƣợc xử lý) cũng không đƣợc
trang bị hệ thống xử lý nƣớc thải [1011].
Thực trạng ô nhiễm và suy thoái nguồn nƣớc hiện nay đòi hỏi các cấp
chính quyền liên quan, các nhà quản lý môi trƣờng phải có những chiến lƣợc, kế
hoạch cụ thể nhằm giám sát, bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc.
1.2.2. Các vấn đề về chỉ tiêu giám sát nguồn nước
Trƣớc tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc hiện nay, trên thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng đã nhanh chóng triển khai mạnh mẽ các giải pháp quản lý,
giám sát, kiểm soát chất lƣợng nguồn nƣớc. Tính cấp thiết của việc giám sát đã
đƣợc công nhận rộng rãi dựa trên một số hội thảo.
9
Trên thế giới, vào tháng 1 năm 1992, hội thảo Liên hợp quốc Dublin
(UN) về nƣớc và môi trƣờng đã xây dựng các nguyên tắc chính về quản lý tài
nguyên nƣớc hiện đại phù hợp với tiêu chuẩn của chƣơng 18 của hội nghị Hiệp
Hội các quốc gia về nƣớc và phát triển (UNCED) Agenda 21 (Rio de Janeiro,
tháng 6 - 1992). Những nguyên tắc bao gồm những điều lệ cần thiết cho vấn đề
đảm bảo thông tin về quy hoạch và quản lý tài nguyên nƣớc. Vấn đề này đã một
lần nữa đƣợc nhấn mạnh qua một loạt các hội nghị UN nhƣ hội nghị thƣợng
đỉnh thế giới về phát triển bền vững (WSSD) (Johannesburg, tháng 8 – 9, 2002),
phiên họp thứ 12 và 13 của Ủy ban phát triển bền vững (CSD) (New York,
tháng 4 năm 2004 và tháng 4 năm 2005), cũng nhƣ các đối thoại quốc tế gần đây
khác nhƣ diễn đàn nƣớc thế giới Istanbul (tháng 3 - 2009). Các tài liệu chính
sách, chiến lƣợc của khởi xƣớng hiệp hội các nƣớc châu âu về nƣớc (EUWI)
đƣợc khởi động vào năm 2002, đòi hỏi phải có cơ chế giám sát và báo cáo về
tiến độ và kiểm soát chất lƣợng.
Vào năm 2003, UN – về nƣớc đã đƣợc xem nhƣ là cơ chế UN chính thức
mới để theo dõi các quyết định liên quan đến nƣớc cho đến năm 2002 tại WSSD
và các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG). Trong số các nhiệm vụ đó là tạo
điều kiện thuận lợi để trao đổi thông tin liên ngành, bao gồm chia sẻ kinh
nghiệm và các các bài học kinh nghiệm, và phục vụ nhƣ thanh toán bù trừ cho
các thong tin chính sách có liên quan, đánh giá và tƣ vấn về tình trạng và xu
hƣớng toàn cầu cũng nhƣ cấp độ khu vực. UN về nƣớc cũng chịu trách nhiệm
cho việc cung cấp cho các nƣớc thành viên với một nhóm điểm tiếp nhận cho
các sang kiến của hệ thống và phản ứng ở các khu vực trong phạm vi hoạt động
của nó. Các báo cáo UN về nƣớc (WWDR,JMP, GLAAS) là công cụ để đóng
góp vào mục tiêu đó.
Cam kết quốc tế này đƣợc chuyển thành các mục tiêu chung và một loạt
các hoạt động nhằm mục đích quản lý tài nguyên nƣớc, đẩy lùi các mối đe dọa
tới nƣớc và phát triển các dịch vụ lien quan đến nƣớc, đặc biệt là ở các nƣớc
đang phát triển. Tổ hợp các hoạt động , các chƣơng trình và các thể chế đang
10
đƣợc hình thành và thiết lập ở tất cả các cấp từ toàn cầu đến địa phƣơng. Điểm
quan trọng trong quá trình này là huy động các nguồn tài chính cần thiết từ các
nhà tài trợ và các tổ chức tài chính, bằng cách thể hiện tác động của các phát
động lien quan đến nƣớc ở các nƣớc nghèo có thể đƣợc đánh giá một cách đảm
bảo.
Tuy nhiên, thực nghiệm cho thấy khó khăn để giám sát và báo cáo các
tiến bộ của các cam kết toàn cầu (MDGs, WWDR) cũng nhƣ các chƣơng trình
cụ thể, và để kiểm nghiệm các nguyên tắc về nƣớc trên một cách hiệu quả là đƣa
vào thực tiễn. Thực vậy, các bằng chứng cho thấy rằng chất lƣợng và sự có sẵn
của tài liệu về cả số lƣợng và chất lƣợng tài nguyên nƣớc đã suy giảm qua các
thế kỷ trƣớc. Một hậu quả đó là không có sự cập nhật thƣờng xuyên hệ thống dữ
liệu về sự sẵn có của tài nguyên nƣớc mà sẽ cho thấy xu thế đã bị suy giảm và
các kết quả cũng đƣợc đánh giá một cách chung chung nhƣ – đối lập với địa
phƣơng – nền tảng. Điều này có nghĩa rằng không thể cung cấp thong tin đáng
tin cậy về tác động của xu hƣớng mở rộng các hoạt động kinh tế xã hội và khí
hậu mà tác động lên tài nguyên nƣớc và sự sử dụng nó.
Chính phủ và các nhà tài trợ ngày càng đƣợc kêu gọi để đƣa ra một hệ
thống thống nhất và phù hợp nhằm giám sát tác động của các phát động liên
quan đến nƣớc. Nhu cầu này đã đƣợc tái khẳng định vào tháng 1 năm 2007 tại
cuộc họp tập hợp các nhà tài trợ UN – về nƣớc tổ chức tại Stockholm bởi SIWI.
Sự nỗ lực của UN - nƣớc để cung cấp thong tin thống nhất và tin cậy về các xu
hƣớng liên quan đến nƣớc và các vấn đề quản lý, dựa trên một thiết lập uy tín và
đáng tin cậy về các chỉ số chính và hệ thống giám sát cũng nhƣ các báo cáo
thích hợp.
Nhu cầu đối với các chỉ số chính phát sinh.Thông tin toàn cầu đƣợc cập
nhật thƣờng xuyên về tình trạng và xu hƣớng của nghành nƣớc đƣợc yêu cầu.
Nhiều hệ thống thong tin toàn cầu xuất hiện, nhƣng lại thiếu đi sự hội nhập
và kết hợp. Lực lƣợng thực hiện công tác giám sát đƣợc đề xuất vào năm
2006 để tiến tới một hệ thống thông tin liên kết. Giới hạn thiết lập các chỉ số
11
cung cấp một điểm tiếp cận ban đầu nhằm mục tiêu tạo ra dữ liệu và tạo điều
kiện huy động các luồng thông tin để xây dựng các chỉ số trên hệ thống cơ
sở. UN – nƣớc sẽ hƣởng lợi từ việc sử dụng một số lƣợng các chỉ số giảm
dần đƣợc lựa chọn từ một nguồn thiết lập các chỉ số lớn hơn đã có để thông
báo cho dân sự và hỗ trợ thông tin liên lạc hiệu quả với các bên ra quyết
định về các xu hƣớng và tiến bộ. Điều này sẽ chỉ cung cấp một cách tổng
quan mà có thể cần đƣợc bổ sung bằng các hoạt động giám sát chi tiết hơn
nữa để theo dõi sự thực thi và thúc đẩy các cách tiếp cận tổng hợp nhƣ một
phần của khuôn khổ phát triển toàn diện, sử dụng bộ các chỉ số chi tiết phụ
thuộc vào đại phƣơng cụ thể hoặc các khu vực đặc biệt ở những nơi mà công
tác thực hiện đang đƣợc đánh giá.
Vào năm 2006, nhóm công tác về giám sát đã kết thúc nghiên cứu bằng sự
xuất bản “ giám sát nƣớc: lập bản đồ hiện tại các hệ thống và các phát động
toàn cầu” . Vào tháng 5/2008, nhóm công tác về IWRM hoàn thành yêu cầu
bằng cách phát động “Tình hình báo cáo về quản lý tổng hợp tài nguyên
nƣớc và các quy hoạch nƣớc hiệu quả” ở hội nghị lần thứ 16 của Ủy ban về
phát triển bền vững. Vào năm 2008, UN – nƣớc đã đƣa ra quyết định để thiết
lập lực lƣợng công tác mới về các chỉ sổ, giám sát và lập báo cáo (TF-IMR).
TF-IMR đã xây dựng công việc của bản thân về kết quả của hai nhóm công
tác trƣớc cũng nhƣ đúc kết yêu cầu đặt ra vào tháng 8/2009 bằng sự công bố
kết quả cuối cùng (một danh sách ngắn với 15 chỉ số chính) ở cuộc họp UN –
nƣớc tại Stockholm.
Ở Việt Nam, các chỉ tiêu thống kê, giám sát và quản lý nguồn nƣớc đã
đƣợc nghiên cứu, đề xuất từ những năm 1980-2000, tuy nhiên các chỉ tiêu
đƣợc đƣa ra trong giai đoạn này chủ yếu tập trung vào các đặc trƣng hình
thái của lƣu vực sông và các sông chính (đối với nƣớc mặt) và tổng hàm
lƣợng muối, các thành phần hóa học chính, trị số pH và độ cứng (đối với
nƣớc dƣới đất).
12
Từ những năm 2007 cho đến nay, ở nƣớc ta đã có thêm một số nghiên cứu
đề xuất các tiêu chí nhằm thống kê, giám sát và quản lý nguồn nƣớc, các chỉ tiêu
đƣợc đƣa ra trong các nghiên cứu này chi tiết và cụ thể hơn đối với các nguồn
tài nguyên nƣớc mặt và tài nguyên nƣớc dƣới đất, cụ thể nhƣ sau:
Viện Khí tƣợng Thủy văn nay là Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và
Môi trƣờng xuất bản cuốn "Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông Việt Nam" năm
1985[5], trong đó trình bày danh mục sông suối các cấp và đặc trƣng hình thái
lƣu vực sông của 2360 sông suối có chiều dài từ 10 km trở lên và có nƣớc chảy
thƣờng xuyên và đƣa ra các chỉ tiêu về: chiều dài sông chính, chiều dài lƣu vực,
diện tích lƣu vực, các đặc trƣng hình thái trung bình lƣu vực, số lƣợng sông suối
các cấp của 9 hệ thống sông có diện tích lƣu vực từ 10.000 km2 trở lên và 86
sông vừa và nhỏ khác.
Báo cáo tổng kết chƣơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc "Cân
bằng bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nước quốc gia", mã số KC12 do TS.
Nguyễn Trọng Sinh và nnk thực hiện năm 1995[2] đã đƣa ra các chỉ tiêu về số
lƣợng và chất lƣợng nƣớc sông gồm [2]:
+ Tổng lƣợng dòng chảy năm trung bình thời kỳ nhiều năm (1961-1990)
của các hệ thống sông/sông, các vùng và cả nƣớc; dòng chảy mùa lũ/mùa cạn và
lƣu lƣợng lũ lớn nhất thời kỳ quan trắc và lũ lịch sử theo số liệu điều tra.
+ Chất lƣợng nƣớc sông gồm: tổng độ khoáng hóa và các thành phần hóa
học chính, độ mặn và trữ lƣợng động tự nhiên.
+ Các chỉ tiêu về trữ lƣợng nƣớc tĩnh và trữ lƣợng khai thác tiềm năng của
nƣớc ngầm trong các lƣu vực sông chính và một số vùng.
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấ p nhà nƣớc “Đánh
giá tính bền vững của việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất lãnh thổ
Việt Nam, định hướng chiến lược khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên
nước dưới đất đến năm 2020” do Trƣờng Đại học Mỏ và Địa chất thực hiện
năm 2005[3] đã đƣa ra các chỉ tiêu về lƣợng nƣớc và chất lƣợng nƣớc dƣới
13
đất. Các chỉ tiêu số lƣợng đƣợc đánh giá bằng trữ lƣợng động tự nhiên
(m3/ngày) và trữ lƣợng khai thác tiềm năng (m3/ngày) theo từng tỉnh và cá c
vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung
Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng Nam Bộ. Chất lƣợng nƣớc
ngầm đƣợc đánh giá theo các chỉ tiêu về: tổng hàm lƣợng muối và các thành
phần hóa học chính, trị số pH, độ cứng, loại hình hóa học của các tầng chứa
nƣớc…[3].
Đề án “Kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước quốc gia và xây dựng hệ thống
thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước” [10] do Cục quản lý Tài nguyên nƣớc
thực hiện năm 2007 đã đƣa ra 05 bộ chỉ tiêu gồm: (1) bộ chỉ tiêu kiểm kê, đánh
giá lƣợng mƣa; (2) bộ chỉ tiêu về hình thái sông, hồ, đầm phá; (3) bộ chỉ tiêu về
lƣợng nƣớc sông; (4) bộ chỉ tiêu về số lƣợng nƣớc dƣới đất; (5) bộ chỉ tiêu về
chất lƣợng nƣớc, với khoảng 96 chỉ tiêu.
Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xác định nội dung,
phương pháp tính, tổng hợp, thống kê các chỉ tiêu tài nguyên nước” [5] do
Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn Quốc gia - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng thực
hiện năm 2012 đã đƣa ra 05 nhóm chỉ tiêu tài nguyên nƣớc gồm:
1) Nhóm chỉ tiêu về lƣợng nƣớc,
2) Nhóm chỉ tiêu chế độ nƣớc ,
3) Nhóm chỉ tiêu về chất lƣợng nƣớc,
4) Nhóm chỉ tiêu về các cực trị,
5) Nhóm chỉ tiêu về khai thác, sử dụng.
Trên cơ sở cơ sở khoa học và thực tiễn, phƣơng pháp tính toán , tổng
hợp, thống kê các chỉ tiêu, đề tài đã đề xuất 06 chỉ tiêu thống kê tài nguyên
nƣớc mƣa, 11 chỉ tiêu thống kê tài nguyên nƣớc mặt, 14 chỉ tiêu thống kê tài
nguyên nƣớc dƣới đất và đƣa ra các phƣơng pháp tính các chỉ tiêu nói trên.
14
Sách “Tài nguyên nước Việt Nam và quản lý” do PGS. TS. Trần Thanh
Xuân và PGS.TS. Hoàng Minh Tuyển viết năm 2012 và xuất bản năm 2013
cũng đƣa ra 05 nhóm chỉ tiêu tài nguyên nƣớc gồm:
1) Nhóm các chỉ tiêu về lƣợng;
2) Nhóm các chỉ tiêu về biến đổi theo thời gian: biến đổi trong thời kỳ
nhiều năm, dao động giữa các năm và phân phối trong năm;
3) Nhóm các chỉ tiêu về chất lƣợng;
4) Nhóm các chỉ tiêu về thiên tai;
5) Nhóm các chỉ tiêu về khai thác, sử dụng.
Để cụ thể hơn, nhóm tác giả đã đƣa ra 08 chỉ tiêu tài nguyên nƣớc
mƣa, 38 chỉ tiêu tài nguyên nƣớc mặt và 14 chỉ tiêu tài nguyên nƣớc dƣới
đất và tiến hành tính toán cho 07 chỉ tiêu tài nguyên nƣớc mƣa và 34 chỉ tiêu
tài nguyên nƣớc mặt cho 10 lƣu vực sông gồm: Kỳ Cùng - Bằng Giang, Thái
Bình, Hồng, Mã, Cả, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, Sêrê - pốk, Đồng bằng sông Cửu
Long
Ngoài ra, nhóm tác giả cũng đƣa ra hệ thống chỉ tiêu quản lý bền vững tài
nguyên nƣớc, cấu trúc của hệ thống tiêu chí quản lý bền vững tài nguyên nƣớc
đƣợc trích trong bảng 1.1.
15
Bảng 1. Cấu trúc hệ thống chỉ tiêu quản lý bền vững tài nguyên nƣớc [19]
Chỉ tiêu phát triển dân số
Loại chỉ tiêu kinh tế, xã
hội
Chỉ tiêu phát triển kinh tế
Chỉ tiêu phát triển xã hội
Chỉ tiêu phát triển khoa học kỹ
thuật
Tổng lƣợng tài nguyên nƣớc
Loại chỉ tiêu tài nguyên Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc
nƣớc
Lƣợng nƣớc sử dụng
Hệ thống chỉ
Lƣợng nƣớc biến đổi
tiêu
Tỷ lệ thực vật che phủ
quản lý
tài nguyên nƣớc
Loại chỉ tiêu môi trƣờng Chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc
sinh thái
Chỉ tiêu môi trƣờng đất
Chỉ tiêu môi trƣờng không khí
Phúc lợi xã hội thực tế bình quân
đầu ngƣời
Chất lƣợng môi trƣờng sinh thái
Loại chỉ tiêu tổng hợp
Năng lực chịu đựng (gánh vác)
của tài nguyên nƣớc
Chỉ số thiếu nƣớc
Tần số thiên tai lũ lụt
16
Field Code Changed
1.3. Tổng quan về nguồn nƣớc Sông Cầu
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
LVS Cầu nằm trong phạm vi tọa độ địa lý 21007’ – 22018’ vĩ bắc, 105028’
– 106008’ kinh đông, có tổng diện tích lƣu vực là 10530 km2, bao gồm toàn bộ
hay phần lãnh thổ 6 tỉn: Bắc Kạn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hải
Dƣơng, Vĩnh Phúc và hai huyện thuộc Hà Nội, trong đó chính LVS Cầu có
chiều dài là 288 km và diện tích lƣu vực là 6030 km2. Các phụ lƣu có tổng chiều
dài là 1332 km và diện tích lƣu vực là 3535 km2.
b. Đặc điểm địa hình [121]
Sông Cầu là một trong những sông chính của hệ thông sông Thái Bình với
47% diện tích toàn lƣu vực. Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao (đỉnh
cao 1.326m) chảy qua huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới,
Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang và điểm cuối cùng của con sông này là Phả
Lại, Chí Linh, Hải Dƣơng. Tổng chiều dài của sông Cầu là 288 km với tổng lƣu
lƣợng nƣớc đạt 4,5 tỷ m3/năm (chiếm 5,4% tổng lƣợng nƣớc toàn quốc).
Lƣu vƣc sông Cầu có địa hình phức tạp với ba (3) vùng sinh thái điển
hình: đồng bằng, trung du và núi cao. Lƣu vực có 68 sông, suối có chiều dài hơn
10 km. Các nhánh sông chính của LVS Cầu bao gồm sông Cầu, sông Công,
sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê, sông Nghinh Tƣờng, sông Đu, sông Chợ
Chu, sông Thiếp...
Lƣu vực sông Cầu có dạng trải dài từ Bắc xuống Nam. Thung lũng phía
thƣợng lƣu và trung lƣu nằm giữa hai cánh cung sông Gâm và cánh cung Ngân
Sơn - Yên Lạc. Dựa vào đặc điểm của lƣu vực, có thể lƣu vực sông Cầu thành 3
đoạn nhƣ sau:
- Thƣợng lƣu từ nguồn đến Chợ Mới (Bắc Kạn) chảy théo hƣớng Bắc –
Nam, giữa vùng núi 400m đến 500m (có ngọn cao tới 1326 m – 1525m) nên
lòng sông hẹp, lắm thác ghềnh, độ dốc lên tới 10%
17