Tải bản đầy đủ (.) (15 trang)

Thuế chống bán phá giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.13 KB, 15 trang )

Thuế chống bán phá giá

ĐỀ TÀI:

www.themegallery.com

LOGO
NHÓM
04DH


NỘI DUNG
Bán phá giá
là gì?

Áp thuế bảo vệ
thị trường
trong nước ntn ?

Áp thuế chống
bán phá giá
là gì?

Sự kiện cá, tôm
của VN
ở Mỹ
LOGO


1. Bán phá giá là gì?
 Là một khái niệm cơ bản


của thương mại quốc tế.
 Các sản phẩm bán vào
một thị trường với giá bán
ở mức dưới giá thành
sản xuất thì được xem là
bán phá giá và có thể phải
chịu các cuộc điều tra và bị
trừng phạt.

DUMPING

LOGO


2.Áp thuế chống bán phá giá là gì?
 Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên

cạnh thuế nhập khẩu thông thường, do cơ quan có
thẩm quyền của nước nhập khẩu ban hành, đánh
vào sản phẩm nước ngoài bị bán phá giá vào nước
nhập khẩu.

SẢN PHẨM

Thuế chống
bán phá giá

Thuế
nhập khẩu
LOGO



2.Áp thuế chống bán phá giá là gì?
Đây là loại thuế nhằm
chống lại việc bán phá
giá và loại bỏ những
thiệt hại do việc hàng
nhập khẩu bán phá giá
gây ra.

Antidumping
duty

Nó được nhiều
nước sử dụng như
một hình thức
"bảo hộ hợp pháp"
đối với sản xuất
nội địa của mình.

LOGO


2.Áp thuế chống bán phá giá là gì?

Hàng nhập khẩu bị bán phá giá
Ngành sản xuất sản phẩm tương
tự của nước nhập khẩu bị thiệt
hại đáng kể
Có mối quan hệ nhân quả giữa

việc hàng nhập khẩu bán phá
giá và thiệt hại nói trên

Áp dụng
khi xác
định được
đủ ba điều
kiện

LOGO


3. Áp thuế bảo vệ thị trường trong
nước ntn ?

?
LOGO


Bảo vệ ngành sản xuất nội địa
trong nước trước sự xâm chiếm
của hàng nhập khẩu.
Trấn an các nhà sản xuất nội địa và
tạo được sự ủng hộ của các doanh
nghiệp trong nước.
Ngoài ra, khoản tiền thuế thu được khi
áp thuế chống bán phá giá dùng để bù
đắp những tổn thất do bán phá giá và
cạnh tranh không lành mạnh gây ra cho
các doanh nghiệp trong nước.

LOGO


4. Sự kiện cá, tôm của VN ở Mỹ

á
c
gi á

á
h
p
n
á
b
g
m
n
a

N
h
t
c

i
n
V

i


k
t

n
V
ơ
r
t
da

LOGO


Bên khởi kiện: Hiệp hội các chủ trại cá da
trơn Mỹ (Catfish Farmers of America - CFA).
Bên bị kiện: Các nhà sản xuất và chế biến hải
sản Việt nam. Đại diện: Hiệp hội chế biến và xuất
khẩu thuỷ sản Việt nam– VASEP.
Nội dung vụ kiện:
Việt nam bắt đầu xuất khẩu cá tra, cá basa (phía
Mỹ gọi là cá da trơn– catfish) sang Mỹ từ năm
1996, và đến năm 2001 thì sản lượng xuất khẩu
đạt 9 triệu kg, chiếm gần 2% tổng sản lượng cá da
trơn tại Mỹ.


Ngày 28 tháng 6 năm 2002, CFA và một số các
công ty chế biến cá da trơn tại Mỹ đệ đơn kiện lên
Department of commerce (DOC) yêu cầu mở điều

tra chống bán phá giá cá da trơn từ Việt nam với lý
do là các mặt hàng này được nhập vào Mỹ dưới giá
hợp lý, đe doạ ngành sản xuất nội địa Mỹ và qua sự
cạnh tranh bất chính này đã chiếm 20% thị
trườngcủa Mỹ.

Ngày 18 tháng 7 năm 2002, DOC bắt đầu tiền
hành các thủ tục điều tra và tiến hành các giai đoạn
công bố, tập hợp ý kiến các bên CFA và VASEP.

Ngày 8 tháng 11 năm 2002, DOC thông báo
quyết định coi Việt nam là nước có nền kinh tế phi
thị trường (NME).





Sau khi phản đối không thành quyết định bất
lợi này, tháng 12 năm 2002, VASEP chính thức đề
nghị DOC sử dụng Bangladesh là nước thứ ba để
tính các chi phí sản xuất trong 5 nước được DOC
đề xuất là Bangladesh, Ấn độ, Guinea, Kenya và
Pakistan.

Sở dĩ VASEP chọn Bangladesh là vì quốc gia
này gần với Việt nam về một số yếu tố như mức
thu nhập quốc dân tính theo đầu người (380
USD/người), cùng nằm ở châu thổ các dòng sông
lớn thuận tiện cho việc nuôi cá nước ngọt tương tự

như catfish




Ngày 27 tháng 1 năm 2003, DOC đưa ra phán
quyết sơ bộ là các công ty Việt nam có hành vi bán
phá giá cá tra tại Mỹ và ấn định mức thuế chống phá
giá từ 37.94% đến 61,88 % cho các công ty này, và
một mức chung 63,88% cho toàn Việt nam.

Ngay sau đó, VASEP đã phản đối và nêu lên
những sai sót, bất hợp lý trong quyết định này.

Tháng 3 năm 2003, DOC đã quyết định sửa lại
mức thuế chống bán phá giá áp dụng đối với các
công ty tham gia vụ kiện (chẳng hạn như từ 61,88%
xuống 31,45% cho Agifish, từ 53,96% xuống
38,09% cho Navisfishco) và giữ nguyên mức
63,88% cho các công ty không tham gia.




Sau phán quyết cuối cùng này của DOC, kết quả
của vụ kiện chỉ còn tuỳ thuộc vào phán quyết của
ITC về vấn đề thiệt hại.




Ngày 24 tháng 7 năm 2003, ITC đưa ra phán
quyết cuối cùng, khẳng định các doanh nghiệp Việt
nam đã bán với giá thấp hơn giá thành và gây tổn
hại cho ngành sản xuất của Mỹ, do đó ấn định mức
thuế chống bán phá giá từ 36,84 đến 63,88%


Thank You !
www.themegallery.com

LOGO



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×