Đề tài: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh và giá trị
tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam và
cách mạng thế giới.
Danh sách
thành viên nhóm 2
1. Vũ Thị Bắc
2. Lại Thị Thu Biên
3. Đào Thị Chăm
4. Nguyễn Kim Chúc
5. Hoàng Tiến Chung
6. Nguyễn Thị Lệ Diễm
7. Đỗ Thị Dinh
8. Dương Thị Dịu
9. Trần Thị Đông
10. Dương Thị Duyên
BỐ CỤC
Khái niệm TTHCM
Cơ sở
khách quan
Nhân tố
chủ
quan
Mối quan hệ
1
Cơ sở hình thành TTHCM
2
Giá trị TTHCM đối với CMVN
và thế giới
3
Giá trị thời đại của TTHCM trong sự
nghiệp XD nước ta hiện nay
1. Với con đường giải
phóng và phát triển dân
tộc
2. Với sự phát triển thế giới
4
I) Khái niệm TT HCM
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, là kết quả
của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác
– Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là
sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng
con người.
II) Cơ sở hình thành TT HCM
1.Cơ sở khách quan
Bối cảnh lịch sử hình
thành TT HCM
2.Nhân tố chủ quan
Mối liên hệ
Giữa CSKQ
và NTCQ
Bối cảnh thời đại
Lịch sử VN cuối TK XIX đầu TK XX
Những tiền đề tư
tưởng lý luận
Giá trị truyền thống dân tộc
Tinh hoa văn hóa nhân loại
Chủ nghĩa Mác - Lênin
Bối cảnh lịch sử VN
cuối TK XIX đầu TK XX
Các phong trào yêu
nước chống Pháp của
nhân dân Việt Nam
TD.Pháp xâm lược
Triều đình nhà Nguyễn từng
bước đầu hàng và chấp
nhận nền “bảo hộ” của Pháp
Cuối
TK XIX
Với truyền thống yêu nước, các
cuộc khởi nghĩa theo hệ tư tưởng
phong kiến nổ ra liên tiếp, rầm rộ.
Đầu
TK XIX
Chuyển dần sang xu hướng dân
chủ tư sản, nhưng cuối cùng đều
thất bại.
Muốn giành
thắng lợi
phải đi theo
một con
đường mới
Bối
cảnh
thời đại
• T3/1919, QTCS
thành lập, thúc
đẩy mạnh mẽ
phong trào cộng
sản và công nhân
quốc tế.
• Phong trào giải
phóng dân tộc dâng
lên mạnh mẽ nhưng
chưa ở đâu giành
được thắng lợi
• CNTB xác lập quyền
thống trị trên toàn thế
giới và trở thành kẻ
thù chung của các dân
tộc thuộc địa
• CM tháng 10
thành công
=> làm “thức
tỉnh các nước
châu Á”
CM tháng 10 và sự ra đời của Liên bang CHXHCN Xô Viết (1922), của Quốc tế
cộng sản tạo tiền đề cho CM giải phóng dân tộc ở các thuộc địa phát triển theo
xu hướng và tính chất mới.
Những tiền đề tư tưởng lý luận
Giá trị
truyền thống
dân tộc
Tinh hoa
văn hóa
nhân loại
Tư tưởng
HCM
Chủ nghĩa
Mác - Lênin
Giá trị truyền thống dân tộc
Chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường, bất khuất trong
đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc
Truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái.
Ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn, thử thách
Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo,
ham học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
-> Có thể nói, những giá trị truyền thống dân tộc đó
ngấm vào xương, vào máu mọi người dân Việt Nam nói
chung và bản thân Hồ Chí Minh nói riêng. Chính những
truyền thống cao đẹp đó đã hội tụ và thúc giục Người tìm
ra con đường cứu nước cho dân tộc mình.
Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Về văn hóa phương Đông:
Hồ Chí Minh xuất thân trong
một gia đình Nho giáo, Người đã
tiếp thu tư tưởng của Nho giáo
một cách có chọn lọc
Nho
giáo
Tích cực: Tư tưởng nhập thế hành đạo giúp đời, ước vọng
về một xã hội an bình, triết lý nhân sinh coi trọng tu dưỡng
đạo đức, đề cao giáo dục. Đặc biệt Nho giáo đề cao văn
hoá, lễ giáo và tạo ra truyền thống hiếu học trong dân.
Hạn chế: Tư tưởng phân biệt đẳng cấp, tư tưởng trọng
nam khinh nữ, coi khinh lao động chân tay.
Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Về văn hóa phương Đông:
Nguyễn Ái Quốc cũng tìm hiểu về CN Tam dân của Tôn
Trung Sơn và tìm thấy trong đó “những điều thích hợp với điều
kiện nước ta”.
Các tiêu chí của chủ nghĩa Tam dân là:
Dân tộc - độc lập; dân quyền - tự do; dân sinh
- hạnh phúc
Phật
giáo
Tích cực: Tư tưởng vị tha, từ bi, cứu khổ cứu nạn,
nếp sống trong sạch, giản dị, chăm lo làm việc thiện,
tinh thần bình đẳng dân chủ chống phân biệt đẳng cấp.
đã được Hồ Chí Minh rút gọn trong quốc
Việt Nam
Hạnhiệu
chế: của
Tư tưởng
xuất thế của Phật giáo (lánh dữ)
“Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”
Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Về văn hóa phương Tây:
Ngay
còn
học được
ở Trường
tiểu
Đến
Pháp,từ
Hồkhi
Chí
Minh
tiếp xúc
học thần
Đôngpháp
Ba luật
rồi vào
Trường Quốc
với tinh
của Môngtétxkiơ,
học xã
Huế,
đã làm Hồ
quen
văn
khế ước
hộiHCM
của Rútxô...
Chívới
Minh
hóathu
Pháp.
đã tiếp
về tự do, bình đẳng, bác ái
của tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
của đại cách mạng tư sản Pháp.
Người đã từng sống ở Mỹ,
=> Với nền tảng văn hóa phương
Đông
khi tiếp
thu những
Người
thường
suy nghĩ
về tự do,
giá trị văn hóa phương Tây, độc
Hồ Chí
bổ khuyết
lập, Minh
quyềnđã sống
của con
những giá trị tư tưởng mà ở phương
ở
người...Đông
đượcnóighichung
trongkhiTuyên
trong nước chưa có hoặc chưa đầy
đủ.độc lập 1776 của nước Mỹ.
ngôn
Chủ nghĩa Mác-Lênin
Là nguồn gốc tư tưởng quan trọng nhất, là cơ sở của thế
giới quan và phương pháp luận của TTHCM.
Khi đọc “Những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa” của Lênin, HCM đã tìm thấy con đường giải
phóng dân tộc.
HCM đến với CN Mác-Lênin từ CN yêu nước, từ một nhà
yêu nước, từ nhu cầu thực tiễn (tìm con đường cứu nước chứ
không phải là nhu cầu lý luận)
HCM đã tiếp thu CN Mác-Lênin ở thế giới quan và
phương pháp luận: tinh thần CM và khoa học.
Muốn giải phóng dân tộc,
phải theo thuyết học của Mác
Nhân tố chủ quan
Khả năng tư duy độc lập,
tự chủ, sáng tạo, đầu óc phê
phán tinh tường, sáng suốt
CM phải do chính
đảng của giai cấp
CN, NDLĐ
CM là sự nghiệp
của quần chúng
CM giải phóng dân tộc;
-> CM dân chủ nhân dân,
-> Giải phóng xã hội, giải
phóng con người
Khả
năng tư
duy và
trí tuệ
HCM
CM giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa có quan hệ mật thiết với
CM vô sản ở “chính quốc” song
không phụ thuộc CM chính quốc
Phẩm
chất đạo
đức và
năng lực
HĐ thực
tiễn
Tâm hồn của một nhà
yêu nước, một chiến sĩ
cộng sản chân chính
Bản lĩnh kiên định, luôn
tin vào nhân dân; khiêm
tốn, bình dị, ham học hỏi;
có đầu óc thực tiễn
Mối quan hệ của nhân tố chủ quan
và nhân tố khách quan
Tiếp thu một cách
có chọn lọc, những
giá trị tốt đẹp của
dân tộc, vận dụng
và phát triển CN
Mác - Lênin vào
điều kiện cụ thể
của CM nước ta.
Nhân tố
chủ quan
thống nhất
với nhau
Nhân tố
khách quan
quan trọng,
quyết định bản
chất cách mạng
và khoa học của
TTHCM
III) Giá trị TT HCM đối với
CMVN và thế giới
Soi sáng con
đường giải
phóng và phát
triển dân tộc.
Đối với sự
phát triển
thế giới
TT HCM soi sáng con
đường giải phóng và phát triển dân tộc.
Tài sản
tinh thần
vô giá của
dân tộc
Tiếp thu, kế
thừa tinh hoa văn
hoá dân tộc và
nhân loại, vận
dụng sáng tạo
CN Mác-Lênin
Nền tảng tư
tưởng và
kim chỉ nam
cho hành
động CMVN
Đáp ứng với
nhu cầu của
CMVN và
nhiều vấn đề
của thời đại
Là nền tảng
vững chắc để
Đảng ta vạch
ra đường lối
cách mạng
đúng đắn
TT HCM đối với sự
phát triển thế giới
Phản ánh khát vọng thời đại
Tìm ra các giải pháp đấu tranh
giải phóng loài người:
Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì
những mục tiêu cao cả.
“Cuộc đời Hồ Chí Minh là nguồn
cổ vũ đối với tất cả các chiến sĩ
đấu tranh cho tự do”
IV) Giá trị thời đại của TTHCM trong
sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước ta trong bối cảnh hiện nay
TTHCM cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở của công cuộc
Đổi mới.
- Sự thắng lợi to lớn sau 27 năm đổi
mới một lần nữa khẳng định con
đường CM của dân tộc ta là đúng
đắn. Và một trong những vấn đề căn
bản đưa đến sự thành công đó là
Đảng ta luôn lấy CN Mác-Lênin và
TTHCM làm kim chỉ nam cho mọi
hành động.
Nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục TTHCM trở thành một
nhiệm vụ mấu chốt của công tác tư tưởng của Ðảng.
Cảm ơn
các bạn
đã lắng
nghe!