Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bài thí nghiệm Xúc tác đồng thể phản ứng phân hủy H2O2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.93 KB, 2 trang )

Bài 7: Xúc tác đồng thể phản ứng phân hủy H2O2
7.1. Kết quả thí nghiệm
Thời gian(phút)
VKMnO
4

0
14.5

5
12

10
9

7.2. Xác định a và (a-x) trong biểu thức k = x lg

15
7

( )

a= 14.5
Tại t=5: a-x= 14.5-12= 2.5
Tại t=10: a-x= 14.5-9= 5.5
Tại t=15: a-x= 14.5-7= 7.5
Tại t=20: a-x= 14.5-6= 8.5
Tại t=30: a-x= 14.5-5.3= 9.2
7.3. Tính hằng số tốc độ k theo cơng thức k = x lg (

)



Áp dụng cơng thức ta có:
Tại t=5: k1 = x lg ( ) = 0.351635
Tương tự với các thời điểm còn lại: t=10: k2= 0.096958
t= 15: k3= 0.043958
t=20: k4= 0.026709
t=30: k5= 0.015168
7.4. Tính chu kỳ bán hủy theo biểu thức t ½ =
Áp dụng cơng thức ta có:
Tại t=5: t ½ =

= 1.97157

Tương tự với các thời điểm cịn lại: t=10: t ½ = = 7.15023
t= 15: t ½ = = 15.7712

20
6

30
5.3


t=20: t ½ = = 25.9565
t=30: t ½ = = 45.7062
7.5. Tính k trung bình
k= = 19.31115
7.6. Định nghĩa chất xúc tác, xúc tác đồng thể, xúc tác dị thể?
- Chất xúc tác: là chất tham gia vào một giai đoạn của phản ứng và làm thay đổi vận tốc của
phản ứng nhưng sau đó lại được phục hồi và tách ra khỏi sản phẩm của phản ứng mà không bị

biến đổi cả về tính chất hóa học cũng như về lượng.
- Xúc tác đồng thể: chất xúc tác có cùng pha với các chất tham gia phản ứng như axit, bazơ,
muối của các kim loại chuyển tiếp…
- Xúc tác dị thể: chất xúc tác khác pha với các chất tham gia phản ứng, chất xúc tác dị thể như
kim loại chuyển tiếp, zeolite, oxit…
7.7. Vì sao phản ứng được xem là phản ứng bậc 1?
Vì phản ứng thỏa mãn biểu thức CA= C0A. e-kt
7.8. Chu kỳ bán hủy là gì? Cơng thức xác định chu kỳ bán hủy?
Chu kỳ bán hủy: là thời gian tiêu hao một nửa lượng tác chất, được tính theo cơng thức sau:
t½=



×