Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Giáo trình mĩ thuật tập 2 (tập nặn và cắt xé dán) phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.85 MB, 46 trang )

1


ĐẠI HỌC HUẾ
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA HUẾ

TS. NGUYỄN QUỐC TOẢN

GIÁO TRÌNH

MĨ THUẬT
TẬP HAI

(TẬP NẶN VÀ CẮT XÉ DÁN)
(In lần thứ hai)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

2


MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu……………………………………………………………………………………..5
I. VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC .................................................. 6
1. Khái niệm................................................................................................................................ 6
2. Nguồn gốc của điêu khắc......................................................................................................... 7
3. Các loại hình điêu khắc ......................................................................................................... 11
3.1. Tượng tròn ......................................................................................................................... 11
4. Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu ...................................................................................... 22
4.1. Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu của Việt Nam ............................................................. 22


4.2. Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu của thế giới ................................................................ 26
II - CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁO THỂ HIỆN TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC ........................... 29
1. Chất liệu của điêu khắc ......................................................................................................... 29
2. Cách tiến hành làm tác phẩm điêu khắc ................................................................................. 29
2.1. Trước đây ........................................................................................................................... 29
2.2. Sau này............................................................................................................................... 30
III. TẬP NẶN Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO ...................................................................................... 34
1. Yêu cầu ................................................................................................................................. 34
2. Chất liệu ................................................................................................................................ 35
3. Phương pháp nặn ................................................................................................................... 35
3.1. Yêu cầu............................................................................................................................... 35
3.2. Phương pháp nặn ............................................................................................................... 35
HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG I ................................................................................................. 39
I. LÍ THUYẾT (Đọc tài liệu và thảo luận nhóm, tổ: 5 tiết)............................................................. 40
II. THỰC HÀNH, BÀI TẬP (10 tiết) ............................................................................................ 40
1. Thực hành (2 tiết) .................................................................................................................. 40
1.1. Tham quan ......................................................................................................................... 40
1.2. Sưu tầm tư liệu ................................................................................................................... 40
1.3. Thảo luận ........................................................................................................................... 40
2. Làm bài tập (6 tiết) ................................................................................................................ 40
2.1. Chuẩn bị............................................................................................................................. 40
2.2. Làm bài tập ........................................................................................................................ 40
3. Trưng bày sản phẩm và nhận xét, đánh giá, xếp loịa ( 2 tiết)...................................................... 41
3.1. Chuẩn bị............................................................................................................................. 41
3.2. Nhận xét, đánh giá.............................................................................................................. 41
CHƯƠNG II ................................................................................................................................. 43
MỘT SỐ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN CỦA CẮT, XÉ DÁN GIẤY.............................. 47
I. VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CẮ, XÉ DÁN GIẤY............................................................... 47
1. Khái niệm.............................................................................................................................. 47
1.1. Cắt, xé dán giấy màu .......................................................................................................... 47

1.2. Cắt giấy.............................................................................................................................. 47
1.3. Xé giấy ............................................................................................................................... 47
2. Nguồn gốc của cắt, xé dán giấy ................................................................................................. 47
II. CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN HÌNH CẮT, XÉ DÁN GIẤY.......................... 48
1. Chất liệu ................................................................................................................................ 48
2. Cách tiến hành cắt, xé, trổ hình.............................................................................................. 48
2.1. Cắt hình ............................................................................................................................. 48
2.2. Xé hình ............................................................................................................................... 49
2.3. Trổ hình ............................................................................................................................. 52
III - CẮT, XÉ DÁN GIẤY Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO .................................................................. 54
1. Yêu cầu ................................................................................................................................. 54
3


2. Chất liệu, dụng cụ ................................................................................................................. 54
3. Phương pháp cắt, xé dán giấy ................................................................................................ 54
3.1. Cắt dán giấy ....................................................................................................................... 54
a) Yêu cầu ............................................................................................................................. 54
b) Phương pháp cắt dán ......................................................................................................... 54
3.2. Xé dán giấy ........................................................................................................................ 55
a) Yêu cầu ............................................................................................................................. 55
b) Phương pháp xé dán .......................................................................................................... 55
HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG II ................................................................................................ 58
I. LÍ THUYỂT (5 tiết) ................................................................................................................... 58
1. Đọc tài liệu và thảo luận các nội dung sau: ............................................................................ 58
a) Đặc điểm của các loại tạo hình .......................................................................................... 58
b) Chất liệu sử dụng .............................................................................................................. 58
c) Phương pháp tiến hành cắt, xé, trổ giấy ............................................................................. 58
d) Nêu lên đặc điểm, những ưu điểm và hạn chế của cắt, xé dán giấy của trẻ em ở mẫu giáo. 58
2. Thời gian và kế hoạch ........................................................................................................... 58

a) Thời gian ........................................................................................................................... 58
b) Kế hoạch ........................................................................................................................... 58
3. Chuẩn bị ................................................................................................................................ 58
a) Cá nhân chuẩn bị giấy màu, dụng cụ để cắt, xé dán giấy (dao, kéo, hồ dán) ....................... 58
b) Sưu tầm một số sản phẩm cắt, xé, dán giấy của hoạ sĩ, của học sinh và trẻ mẫu giáo.......... 58
II. THỰC HÀNH, BÀI TẬP (10 tiết) ............................................................................................ 58
1. Yêu cầu ................................................................................................................................. 58
2. Làm bài tập (8 tiết) ................................................................................................................ 58
a. Cắt dán giấy, gồm các loại bài tập sau:............................................................................... 58
b. Xé dán giấy, gồm các loại bài tập sau: ............................................................................... 59
3.Trưng bày sản phẩm và nhận xét, đánh giá, xếp loại (2 tiết) .................................................... 59
a. Chuẩn bị ............................................................................................................................ 59
b. Nhận xét, đánh giá ............................................................................................................. 59

PHỤ LỤC……………………………………………………………………………46
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………...50

4


Lời nói đầu
Tập nặn và cắt, xé dán là các loại bài tập về hoạt động tạo hình mà trẻ em mẫu
giáo rất thích thú, vì các em được “chơi” với đất, với giấy màu.
Tuy nhiên, dạy và học các loại bài tập này chưa có hiệu quả mong muốn bởi lẽ:
Một là, giáo viên mẫu giáo còn hạn chế về chuyên môn và nghiệp vụ 1, tạo hình,
thể hiện ở:
- Khả năng thực hành và phương pháp hướng dẫn trẻ tạo hình còn yếu.
- Chưa thật sự hiểu biết về đặc điểm nghệ thuật tuổi thơ.
- Đánh giá sản phẩm tạo hình cùa trẻ còn chung chung. Vì thế, chưa phát huy được
khả năng và tìm ra những hạn chế trong hoạt động tạo hình của trẻ, để động viên,

khích lệ hoặc gợi ý bổ sung kịp thời. Do đó, chưa phát huy được sự sáng tạo của
trẻ.
Hai là, điều kiện, thiết bị phục vụ dạy và học còn thiếu, nhất là ở vùng nông thôn,
vùng sâu, vùng xa.
Ba là, môi trường thẩm mĩ 2 còn nghèo nàn,...
Để giúp giáo viên có thể thực hiện các bài dạy tập nặn, cắt, xé dán thuận lợi hơn,
giáo trình này sẽ cung cấp một số kiến thức cơ bản và các kĩ năng cần thiết về các loại
bài tập này.
Tuy nhiên, để hiểu biết rộng hơn, giáo viên cần tham khảo thêm các tài liệu khác
và thường xuyên rèn luyện kĩ năng, nghiệp vụ dạy – học của mình.

1

Đa số giáo viên mẫu giáo chưa học hoặc học Mĩ thuật không có nền nếp ở
trường phổ thông. Dạy học tạo hình ở các trường sư phạm còn nhiều bất cập, chất lượng
đào tạo giáo viên chưa cao.
2
Danh thắng; hoạt động văn hóa nhiều địa phương.
5


MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA HỌC PHẦN
- Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về điêu khắc, nặn và cắt xé dán
và kĩ năng thực hành.
- Bồi dưỡng thị thẩm mĩ và hình thành thái độ thẩm mĩ cho sinh viên.
- Tạo điều kiện cho dạy – học nặn, cắt, xé dán ở mẫu giáo thuận lợi và có kết quả
hơn.

CHƯƠNG I
MỘT SỐ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN CỦA TẬP NẶN

I. VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC
1. Khái niệm
Điêu khắc là một trong các loại hình mĩ thuật1. Điêu khắc là đắp, chạm, khắc trên
gỗ, đá, đất, thạch cao,...tạo ra các tác phẩm có hình khối, chiếm chỗ trong không gian
(không gian ba chiều: chiều cao, chiều ngang và chiều sâu). Khác với điêu khắc, tác
phẩm của hội họa thể hiện trên mặt phẳng: giấy, vải, gỗ, tường bằng các loại màu. Tác
phẩm của hội họa gọi là tranh.
Điêu khắc là tên gọi môn học dùng cho các trường chuyên nghiệp đào tạo những
nhà chuyên môn – chuyên đắp, tạc tượng, phù điêu. Còn ở các trường phổ thông, mẫu
giáo gọi là Tập nặn, bởi ở các trường này học sinh chỉ làm quen với đất nặn để tạo hình
khối đơn giản là hoa, quả, con vật, người theo khả năng nhận thức và thích thú của
mình.

1

Mĩ thuật gồm các loại hình cơ bản: Hội họa, điêu khắc, kiến trúc và Mĩ thuật
ứng dụng. Có thể gọi Mĩ thuật hay Nghệ thuật tạo hình, bởi chúng đều tạo ra vẻ đẹp đa
dạng về hình thể, màu sắc.

6


2. Nguồn gốc của điêu khắc
Cùng với các loại hình mĩ thuật khác, điêu khắc ra đời rất sớm, ngay từ khi con
người còn sống hoang sơ trong các hang động, nhận thức về thiên nhiên, cuộc sống vô
cùng hạn hẹp. Từ khi chưa có cả tiếng nói, chữ viết họ đã khắc lên vách đá hình cây,
con vật, hình người,...rất đơn sơ, mộc mạc. Điều đó chứng tỏ người xưa muốn tìm hiểu
cuộc sống xung quanh, và nét vẽ, nét khắc là một trong những phương tiện vô cùng cần
thiết để thể hiện những gì họ biết và cảm nhận về thiên nhiên, khi không thể diễn đạt
bằng lời nói. Cùng với thời gian, loài người “tiến bộ” dần: tìm ra lửa, tạo ra công cụ

bằng đá, bằng sắt và họ đã đục, đẽo tượng từ gỗ, đá với những hình khối phức tạp gần
với thực tế hơn.
Xã hội ngày càng phát triển, điêu khắc đã trở thành loại hình mĩ thuật phổ cập
trong cuộc sống của nhân loại: tượng ở đình, chùa, ở các di tích lịch sử, các công trình
văn hóa,...

1

Tranh dân gian và tranh khắc gỗ, khắc thạch cao, khắc đồng,...được khắc âm
bản rồi in ra giấy thành nhiều bản. Còn phù điêu, chạm khắc gỗ,...là tác phẩm nguyên
bản từ các chất liệu, chỉ từ một bản gốc.
2
Hình chụp từ nguyên bản.
7


8


9


10


3. Các loại hình điêu khắc
Điêu khắc có các loại hình sau:
3.1. Tượng tròn
- Tượng tròn ( tượng người) có nhiều loại:
a) Tượng đầu: loại này diễn tả đầu và cổ.

b) Tượng bán thân: diễn tả đầu và một phần thân.
c) Tượng toàn thân: diễn tả trọn vẹn đối tượng: đầu, mình, chân tay trong tư thế
của một hoạt động cụ thể như đi, đứng, diễn thuyết, lao động,...
d) Cụm tượng (nhóm tượng): có nhiều nhân vật, diễn tả một hoạt động cùng
hướng tới nội dung cụ thể như chiến đấu, gặp gỡ,...
Tượng tròn có thể là tượng người và tượng các con vật (voi, ngựa, sư tử,...)
Tượng tròn có thể nhìn thấy ở các hướng: phía trước, sau, phải, trái.
Tượng tròn thường thấy ở đình (tượng Thánh), ở chùa (tượng Phật), ở nhà mồ của
đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, ở quảng trường, di tích văn hóa lịch sử để trang trí
trong nhà,...

11


12


13


14


15


16


17



e) Tượng đài:
Tượng đài có thể là tượng bán thân, toàn thân hoặc cụm tường
(nhiều nhân vật), đặt ở vườn hoa, công viên, quảng trường, di tích lịch sử,
văn hóa,...Tượng đài thường khắc họa hình tượng các nhân vật trong những
thời khắc nhất định như cuộc viếng thăm của nhân vật lịch sử; dấu tích của
một trận đánh, một chiến dịch lớn có tính chất quyết định đến vận mệnh đất
nước,...
Tượng đài có thể nhỏ, vừa hoặc bề thế với quy mô lớn, điều đó phụ
thuộc vào ý nghĩa, tác dụng của sự kiện và nơi chốn diễn ra các sự kiện.

18


19


g) Đài tượng niệm
Đài tưởng niệm thường là biểu tượng (không nhất thiết phải có tượng).
Các biểu tượng được nghiên cứu công phu mang tính điển hình để thể hiện
nội dung cụ thế, như Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ
quốc ở Hà Nội trên đường Bắc Sơn, hoặc đài tưởng niệm liệt sĩ của các địa
phương,...

3.2. Phù điêu
Phù điêu là loại hình của điêu khắc. Phù điêu là đắp, chạm, khắc hình
trên mặt phẳng, khác với tượng là tạo ra hình khối theo không gian ba chiều.
Phù điêu có nhiều loại:
a) Đắp hình bằng đất, xi măng, thạch cao,...trên mặt phẳng, gọi là đắp

nổi. Phần hình đắp nổi lên cao hay thấp do người sáng tác quyết định, thường
là đắp hình nổi lên mặt phẳng khoảng

1 1 1
; ; bề dày thực của đối tượng.
2 3 4

b) Chạm khắc trên mặt gỗ, đá thạch cao,... để lại hình chính là mặt
phẳng nền, còn các nét mảng khắc sâu, lõm xuống tạo độ sâu và không gian
cho chạm khắc.
c) Chạm khắc hình chính sâu xuống mặt phẳng nền. Độ chạm khắc sâu,
nông do người tạo ra nó quyết định.
Tuy nhiên, đắp nổi hay chạm khắc phần nổi hay phần chìm của hình
cũng có độ cao, thấp, nông sâu khác nhau. Các hình thức đắp, chạm khắc nổi
hay chìm thường thấy ở các công trình kiến trúc cổ như: đình, chùa, và tượng
đài,...tạo cho phù điêu có sáng tối ẩn hiện, sinh động. Với kĩ thuật đắp, chạm
khắc như vậy nên phù điêu chỉ thấy rõ khi nhìn chính diện.
Ở Việt Nam có nhiều làng, vùng làm nghề điêu khắc nổi tiếng trong và
ngoài nước như:
- Đồng Kị, Vân Hà (Bắc Ninh) chuyên nghề làm đồ chạm khắc gỗ:
giường, tủ, bàn, ghế, đồ thờ cúng, tạc tượng.
- Phú Xuyên (huyện Phú Xuyên, Hà Tây) chuyên chạm khắc gỗ dân
dụng.
- Huyện Ý Yên (Nam Định) có nghề chuyên đúc đồng.
- Quảng Nam có vùng tạc tượng: Tượng Phật, các con thú,...bằng đá.
20


21



A số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu
4. Một
4.1. Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu của Việt Nam

a) Tượng
- Tượng Phật A-di-đà. Tượng đá. Chùa Phật Tích, Bắc Ninh.
- Tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay. Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh.
- Tượng Si-va. Dânt ộc Chàm. Chạm khắc đã.
- Tượng Tuyết Sơn và các vị tổ. Chùa Tây Phương, Hà Tây.
- Tượng đài Bác Hồ. Ở Thuỷ điện Sông Đà; Quảng trường Hồ Chí Minh ở Thành phố
Vinh, Nghệ An; trước Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh,…
- Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ. Điện Bên Phủ. Đồng.
- Tượng đài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn ở Kiếp Bạc, Hải Dương.
b) Phù điêu
- Hình rồng. Bia đã Vĩnh Lăng.
- Đá Cầu. Đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc. Gỗ.
- Chèo thuyền. ĐÌnh làng Cam Đà, Hà Tây,…Gỗ.

22


23


24


25



×