Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tìm hiểu về biến tần OMRON 3G3MP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN

TÌM HIỂU VỀ BIẾN TẦN OMRON 3G3MP

Hà Nội
Tháng 09 năm 2016


Mục Lục
1.1. Giới thiệu chung ..............................................................................................2
1.2. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của biến tần.................................................2
1.3. Các thông số kỹ thuật của biến tần omron 3G3MV-A4075 ............................4
1.4. Các kí hiệu .......................................................................................................7
Các chế độ, nút ấn và đèn báo .............................................................................7
1.5 Khối đấu dây .....................................................................................................9
Các đấu dây tiêu chuẩn .........................................................................................15
1.6. Các tham số cài đặt ........................................................................................16
Lời cảm ơn! ...........................................................................................................18

Page | 1


1.1. Giới thiệu chung
Biến tần là thiết bị biến đổi dòng xoay chiều với tần số của lưới điện thành dòng
xoay chiều có tần số khác với tần số của lưới.
Phân loại: Biến tần thường được phân làm hai loại:
Biến tần trực tiếp (không nghiên cứu).
Biến tần gián tiếp
1.2. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của biến tần


Các bộ biến tần gián tiếp có sơ đồ cấu trúc như hình vẽ.Bộ biến tần gồm các khâu :
chỉnh lưu (CL), mạch lọc (L), và nghịch lưu độc lập(NLĐL).Như vậy, để biến đổi
tần số cần thông qua khâu trung gian một chiều, do đó nó có tên là biến tần gián
tiếp.
Trong biến tần này, điện áp xoay chiều đầu tiên được di chuyển thành điện áp một
chiều nhờ mạch chỉnh lưu đó qua một bộ lọc rồi mới được biến đổi trở lại thành
điện áp xoay chiều cới tần số f2. Việc biến đổi năng lượng hai lần này làm giảm
hiệu suất biến tần.Nhưng bù lại loại biến tần này cho phép thay đổi dễ dàng tần số
của f2 không phụ thuộc vào f1 trong một dải rộng cả trên và dưới f1 vì tần số ra chỉ
phụ thuộc vào mạch điều khiển.

Hình 4.1 Sơ đồ cấu trúc của biến tần gián tiếp
Trong các bộ tần công suất lớn, người ta dùng chỉnh lưu bán điều khiển với chức
năng làm nhiệm vụ bảo vệ cho toàn hệ thống khi quá tải
Nghịch lưu độc lập là thiết bị để biến dòng điện 1 chiều thành dòng điện xoay
chiều có tần số cố định hoặc biến thiên.
Ngày nay,biến tần gián tiếp được sử dụng khá phổ biến vì có thể điều chỉnh tần số
và điện áp ra trong phạm vi khá rộng. Hơn nữa với sự ứng dụng điều khiển số nhờ
Page | 2


kĩ thuật số và dùng van lực là các loại transistor đã cho phép phát huy tối đa các ưu
điểm của biến tần loại này. Vì vậy đa số các biến tần hiện nay là biến tần có khâu
trung gian một chiều.
Nhược điểm cơ bản của biến tần gián tiếp là hiệu suất thấp (vì hai lần biến đổi).
Công cuất cũng như kích thước của bộ biến đổi lớn nếu dùng van Transistor vẫn có
một số khó khăn nhất định khi giải quyết vấn đề khóa van.

Hình 4.2 Sơ đồ mạch lực biến tần có đầu vào một pha và đầu ra ba pha
Đ: diode


Rh: điện trở hãm

T: transistor

C: Tụ lọc san phẳng (nơi chứa năng lượng từ động cơ khi động cơ hãm tái sinh)

Page | 3


1.3. Các thông số kỹ thuật của biến tần omron 3G3MV-A4075

Page | 4


Page | 5


Giao diện hiển thị

Page | 6


1.4. Các kí hiệu
Các chế độ, nút ấn và đèn báo

Page | 7


Page | 8



1.5 Khối đấu dây

-Vị trí của khối đấu dây mạch điều khiển

Page | 9


Page | 10


Page | 11


Page | 12


Page | 13


Page | 14


Các đấu dây tiêu chuẩn

Ví dụ về mạch trình tự 3 dây

Page | 15



1.6. Các tham số cài đặt
Biến tần omron 3G3MV-A4075 có rất nhiều tham số cài đặt, trong thời gian ngắn
tìm hiểu, có một số tham số cần chú ý như sau:
-n001: đặt giá trị khởi đầu.
+Chọn 8: chế độ logic 2dây
+Chọn 9: chế độ logic 3dây
+Chọn 4: chế độ thiết lập giá trị từ n001 đến n179
-n002: chọn chế độ điều khiển động cơ
+Chọn 0: điều khiển theo V/f
+Chọn 1: điều khiển theo véctơ
-n003: chuyển sang chế độ điều khiển từ xa
-n004: đặt tần số chuẩn ở chế độ từ xa
-n036: đặt dòng định mức cho motor
-n106: đặt hệ số trượt định mức cho motor
-n107: đặt điẹn trở giữa pha và trung tính cho motor
-n110: đặt dòng không tải cho motor
Page | 16


-n33, n34: giới hạn trên,dưới tần số chuẩn
-n60: độ lớn tần số chuẩn
-n61: độ lệch tần số chuẩn
-n08: lựa chọn tần số chuẩn ở chế độ tại chỗ
-n46: đặt tần số mang
-n100, chọn 1: gia tốc cho động cơ
-n52: dòng điều khiển phanh hãm
-n53: thời gian điều khiển phanh hãm
-n54: thời gian khởi động phanh hãm
-n55, chọn 0: chống tụt tốc cho động cơ

-n59, chọn 4: phát hiện quá mômen
-n63: bù mômen
-n66: bù trượt
-n33, 34: chọn 1: bảo vệ motor
-n39, chọn 1: quạt làm mát
-n128: điều khiển PID
-n129: giá trị hồi tiếp

Page | 17


Lời cảm ơn!
Trong quá trình thực tập, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do còn ít kinh
nghiệm, tuy nhiên nhờ có hướng dẫn sự giúp đỡ của các thầy cô cùng với sự cố
gắng của cả nhóm cuối cùng chúng em đã làm xong phần thực tập này, chúng em
xin gủi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô trong bộ môn, đặc biệt là Thầy giáo,
TH.S Hồ Mạnh Tiến đã tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành bài thực tập này
Tuy nhiên trong quá trình thực tập, do còn ít kinh nghiệm nên chắc chắn
chúng em không thể tránh khỏi những sai xót, mong các thầy cô thông cảm, và
chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô, để chúng em rút
ra được những kinh nghiệm quý báu để phục vụ công việc sau này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Page | 18



×