Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ĐỀ tài NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG bản đồ ở TRƯỜNG THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.26 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
STT

NỘI DUNG

TRANG

1

1. Tóm tắt

2

2

2. Giới thiệu

3

3

2.1. Hiện trạng

3

4

2.2. Giải pháp thay thế

4


5

2.3. Vấn đề nghiên cứu

5

6

2.4. Giả thuyết nghiên cứu

5

7

3. Phương pháp

5

8

3.1. Khách thể nghiên cứu

5

9

3.2. Thiết kế nghiên cứu

5


10

3.3. Quy trình nghiên cứu

6

11

3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu

6

12

4. Phân tích dữ liệu và kết quả

6

13

4.1. Trình bày kết quả

6

14

4.2. Phân tích dữ liệu

7


15

4.3. Bàn luận

7

16

5. Kết luận và khuyến nghị

8

17

5.1. Kết luận

8

18

5.2. Khuyến nghị

8

19

6. Tài liệu tham khảo

10


20

7. Minh chứng – phụ lục của đề tài nghiên cứu

10

1


KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ SÁCH
GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ
Người nghiên cứu: Nguyễn Thị Nhụy
Đơn vị: Trường THCS Trần Bình Trọng – Phòng GD & ĐT Hòa Thành.
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Bản đồ giáo khoa là nguồn tài liệu giáo khoa phục vụ cho việc dạy, học và nghiên cứu
một loạt các bộ môn khoa học khác nhau nhưng trước hết là địa lí và lịch sử. Đối tượng chủ
yếu dùng bản đồ giáo khoa là các thầy giáo và học sinh ở nhà trường, tuy nhiên bản đồ giáo
khoa khi phát hành cũng còn được sử dụng rộng rãi trong nhân dân.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của việc dạy học địa lí là sự phát hiện các
quan hệ nhân quả, các mối liên hệ phụ thuộc giữa các đối tượng và hiện tượng nghiên cứu,
những biến đổi của chúng theo thời gian và theo không gian. Nhiệm vụ đó chỉ được thực hiện
có kết quả khi người giáo viên biết sử dụng tốt, khai thác triệt để các bản đồ trong khi giảng
dạy. Vì vậy, đã từ lâu mọi người thừa nhận là không thể dạy học địa lí mà không có bản đồ,
nhưng khi đó bản đồ chỉ được coi như một đồ dùng dạy học trực quan đơn thuần. Ngày nay,
chúng ta không xem bản đồ giáo khoa như thế, mà coi nó là một nguồn tài liệu độc lập, nghĩa
là bản đồ giáo khoa vừa là công cụ để dạy học địa lí, vừa là nguồn tư liệu khoa học độc lập, là

đối tượng nghiên cứu những kiến thức địa lí. Bản đồ được xem như một cuốn sách giáo khoa
địa lí thứ hai.
Hệ thống sản phẩm bản đồ giáo khoa vừa phải đủ kiểu loại để phục vụ mọi phương
pháp dạy học, học, nghiên cứu, kiểm tra, đối thoại, ôn tập và làm bài tập, xây dựng sơ đồ, bình
đồ địa thế… lại vừa phải có nội dung và phương pháp tương ứng cho các nhóm tuổi khác nhau,
cho học sinh và giáo viên, cho lớp học, giảng đường và cho tủ sách gia đình. Điều đó cũng có
nghĩa là phải tương ứng với chương trình học và mục tiêu đào tạo.
Những kiến thức cơ bản về sự thành lập và nhất là sử dụng bản đồ là cơ sở của hệ
thống kiến thức bản đồ ban đầu được nhà trường cung cấp cho học sinh không thông qua một
môn bản đồ học riêng mà thông qua việc học địa lí từ lớp 6 trở lên. Thế giới hiện đại đòi hỏi
mỗi công dân phải hiểu và biết bản đồ - những kiến thức rất cần để làm việc ở hầu hết các
ngành kinh tế quốc dân, dù là quản lí, lập quy hoạch, thiết kế, thi công… trong dân sự cũng
như trong quân đội. Điều đó có nghĩa là cả trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước đều
không thể không biết bản đồ, dù là ở mức văn hoá chung.
Sách giáo khoa là tài liệu giáo khoa cơ bản chính thức. Ngôn ngữ chữ viết là kênh
truyền chủ yếu được các em học sinh học ngay từ ngày đầu tới trường và được sử dụng trong

2


suốt cả cuộc đời, dù rằng ngôn ngữ đồ hoạ xuất hiện trước cả chữ viết. Như vậy, ngôn ngữ
chữ viết dễ hiểu và được nắm chắc hơn trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Nhưng
một cuốn sách giáo khoa dù là rất hay về mọi mặt thì cũng không thể hấp dẫn như một cuốn
tiểu thuyết, nếu từ đầu đến cuối chỉ toàn là chữ viết. Việc đưa bản đồ, đồ thị, tranh ảnh (trắng
đen và màu) vào sách giáo khoa làm cho cuốn sách trở nên hấp dẫn và sinh động hơn. Đó là
một mục tiêu của sách giáo khoa.
Mối liên hệ hữu cơ của bài viết với bản đồ là rất quan trọng. Mỗi loại ngôn ngữ (chữ
viết, con số, đồ hoạ…) đều có ưu thế riêng và cũng chính vì vậy mà chúng tồn tại song song với
nhau. Ngôn ngữ bản đồ và bản đồ trong sách giáo khoa nói chung là ngôn ngữ không gian ngôn ngữ mô tả sự phân bố, cấu trúc không gian của đối tượng, mối liên hệ lẫn nhau của các
đối tượng… rất trực quan và có thể ngay một lúc quan sát toàn lãnh thổ.

Bài viết phải có sự liên kết với bản đồ, giúp học sinh tự nghiên cứu bản đồ rồi tự đưa
ra kết luận. Sự phối hợp chặt chẽ giữa bản đồ với bài viết, có sự chỉnh hợp hài hoà, đầy đủ
giữa bài viết với bản đồ trong sách giáo khoa (và với cả bản đồ trong atlas giáo khoa, bản đồ
treo tường…) là đặc biệt quan trọng, nhất là đối với các học sinh lớp dưới.
Hiện nay do khuôn khổ sách giáo khoa nhỏ, lại in đen trắng nên bản đồ trong sách giáo
khoa thường có tỉ lệ nhỏ, nội dung biểu hiện rất hạn chế. Các bản đồ dùng để minh họa bài
học, giúp học sinh tư duy bài học gắn liền với lãnh thổ và bổ sung những kiến thức cần thiết
mà sách giáo khoa không nói hết.
Để thực hiện giảng dạy tốt hơn, tôi nghiên cứu chọn đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ” được tiến hành trên hai lớp 7 trường THCS Trần Bình Trọng (7A3 là lớp thực

nghiệm, 7A2 là lớp đối chứng). Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần thứ 11
đến hết tuần 22 năm học 2015-2016. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến
kết quả học tập của học sinh: Lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng.
Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 9.13; Điểm bài kiểm tra
đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là là 7.91, kết quả kiểm chứng T-test cho thấy
p = 0,003 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng môn Địa lí 7 để nâng cao kết quả học tập môn Địa lí của học sinh lớp 7A3.
2. GIỚI THIỆU
2.1. Hiện trạng
Hiện nay chất lượng học tập của học sinh còn thấp, đa số học sinh chưa có phương
pháp học cũng như chưa biết khai thác thông tin từ bản đồ để tiếp thu được những kiến thức
mới và chưa giải thích, phân tích được các hiện tượng địa lí đơn giản dựa trên bản đồ SGK.
Học sinh vào lớp chưa tích cực trong việc học tập (không ghi bài, không thuộc bài, không làm
bài trong vở bài tập), không có thói quen đọc sách giáo khoa dù là bài cũ hay bài mới, chưa
phát huy được năng lực tự học, tính tư duy, sáng tạo.
BĐGK ở trường THCS về cơ bản đã được sử dụng vào quá trình dạy học Địa lí, tuy
nhiên, tần suất sử dụng của GV chưa được thường xuyên.


3


Đi sâu vào khảo sát đối tượng HS, có thể thấy đa số HS chưa biết cách sử dụng, khai
thác nội dung kiến thức từ BĐGK trong học tập Địa lí. Nhiều HS còn chưa nắm được các
bước đọc bản đồ cũng như khai thác được thông tin từ bản đồ do ít có cơ hội được sử dụng,
rèn luyện kĩ năng bản đồ, HS thụ động quan sát và ghi chép vẫn khá phổ biến.
Các GV đều có ý thức sử dụng BĐGK trong dạy học và khẳng định sử dụng BĐGK
trong dạy học Địa lí là quan trọng, cần thiết và thường xuyên sử dụng BĐGK trong các giờ
lên lớp. Kĩ năng sử dụng BĐGK của GV nhìn chung còn hạn chế, chỉ đạt ở mức trung bình và
mức khá. Một số GV còn khá lúng túng khi sử dụng, thời điểm sử dụng chưa hợp lý, mất thời
gian. Riêng khả năng sử dụng phối hợp với các TBDH khác còn ít về số lượng và hạn chế về
chất lượng, đặc biệt là việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Việc khai thác thông tin nội dung
bài học trên BĐGK nhìn chung đảm bảo không có GV nào dạy sai nội dung. Tuy nhiên, do kĩ
năng sử dụng bản đồ còn hạn chế nên nhiều GV chỉ lưu ý đến một số thông tin cơ bản, có nội
dung chính bị bỏ qua không khai thác trên bản đồ hoặc thông tin trên bản đồ chỉ đề phục vụ
bài học, còn nội dung mở rộng chưa nhiều.
Hình thức dạy học chủ yếu vẫn theo cách truyền thống, GV đóng vai trò trung tâm nên
vẫn còn tình trạng HS thụ động, GV độc thoại. Một số GV đã áp dụng PPDH mới, coi trọng
sử dụng TBDH, hướng dẫn HS quan sát, tổ chức hoạt động học nhóm song hiệu quả chưa
cao.
Mức độ của việc sử dụng BĐGK tác động đến HS phụ thuộc vào PPDH của GV. Vẫn
còn những giờ học theo lối truyền thụ kiến thức cũ, GV thuyết trình, sử dụng thiết bị, đặt câu
hỏi cho HS trả lời theo nội dung SGK nên HS thiếu nhiệt tình học tập, không khí lớp học
trầm. Những giờ học mà GV có tổ chức cho HS làm việc nhiều với BĐGK thì HS chăm chú
nghe giảng, tích cực trả lời câu hỏi của GV. Những giờ học mà HS được sử dụng thiết bị, làm
việc nhiều và trực tiếp với thiết bị thì HS học sôi nổi hơn, nhận thức của các em về nội dung
bài học cũng nhanh hơn, dễ hiểu hơn.
2.2. Giải pháp thay thế
* Giáo viên:

- Kích thích sự ham học của học sinh, khuyến khích tinh thần tự học và khả năng tư duy sáng
tạo của học sinh trong quá trình học, lựa chọn phương pháp phù hợp với từng bài. Đảm bảo
tiến độ truyền đạt để học sinh yếu vẫn nắm bắt được kịp thời bài học, củng cố cô đọng trong
phần trọng tâm. Đồng thời, kết hợp các câu hỏi bài tập với bản đồ SGK hợp lý, rõ ràng, dễ
hiểu giúp học sinh có thể tư duy với bản đồ.
- Về mục tiêu, cần đảm bảo các yếu tố về kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, xác định được
một số yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của các lớp 6, 7, 8, 9 có liên quan đến kiến thức bản đồ
và sử dụng bản đồ ở trường THCS cụ thể.
- Cùng với việc đổi mới PPDH nói chung, PPDH Địa lí nói riêng cần phát huy mạnh mẽ các
hoạt động tích cực, tự giác, sáng tạo của HS bằng việc tăng cường các hoạt động học tập, các
hoạt động tương tác, hợp tác trong học tập.

4


- HS THCS từ 11 - 15 tuổi là lứa tuổi thiếu niên. Ngoài những đặc điểm tâm sinh lý chung
mang đặc tính đặc trưng của lứa tuổi thì đây là lứa tuổi ở giai đoạn dậy thì của con người với
những biến động nhanh, mạnh và đột ngột, có sự đảo lộn cơ bản về các mặt của đời sống tâm
lý (nhận thức – tình cảm – hành vi). Chính vì vậy, trong dạy học, cần lưu ý tới vấn đề tâm
sinh lí của các em.
* Học sinh: Cần phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo với năng lực hiện có, kiên trì nghiên
cứu kiến thức mới, có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác học bài, ý thức trách nhiệm của
mình đối với việc học.
2.3. Một số đề tài liên quan
2.4. Vấn đề nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả sử dụng bản đồ sách giáo khoa trong dạy học địa lí ở trường trung
học cơ sở.
2.5. Giả thuyết nghiên cứu
Cải tiến nâng cao hiệu sử dụng bản đồ sách giáo khoa trong dạy học theo hướng phát
huy tính tích cực của học sinh, kích thích óc tò mò khoa học ham hiểu biết của học sinh.


3. PHƯƠNG PHÁP
3.1. Khách thể nghiên cứu
Chọn lớp 7A3 là lớp thực nghiệm, 7A2 là lớp đối chứng.
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới
tính, ý thức học tập, hai lớp tương đương nhau về điểm số các môn học.
3.2. Thiết kế nghiên cứu
Chọn hai lớp nguyên vẹn, lớp 7A3 (35 học sinh) là lớp thực nghiệm, lớp 7A2 (35 học
sinh) là lớp đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra 15 phút môn Địa lí, năm học 2015 - 2016 làm
bài kiểm tra trước tác động. Sau đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-test để phân tích dữ liệu.
Bảng 1: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
7,05

TBC
p=

Thực nghiệm
7,28
0,39

p = 0,38 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương.
Nhóm
Thực nghiệm
Đối chứng

Kiểm tra trước TĐ
O1

O2

Kiểm tra sau TĐ
O3
O4

3.3. Quy trình nghiên cứu

5


* Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Tôi lập kế hoạch bài học cho lớp đối chứng (7A2) (7A3): Thiết kế kế hoạch bài học Thực
hiện các bước tiến trình bài học vẫn như bình thường nhưng chú trọng vào các nội dung có
liên quan đến việc sử dụng bản đồ trong nội dung bài học.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
- Giáo viên dạy lớp 7A3: Tổ chức dạy học tăng cường phương pháp thực nghiệm, chú trọng
phương pháp kết hợp sử dụng bản đồ sách giáo khoa, phối hợp học tập hợp tác vào tiết dạy.
* Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo
thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Tuần
11
12
12
13
13
14
14
15


Môn/lớp
Địa lí 7
Địa lí 7
Địa lí 7
Địa lí 7
Địa lí 7
Địa lí 7
Địa lí 7
Địa lí 7

Tiết theo PPCT
20
22
23
24
26
27
28
30

Tên bài dạy
Môi trường hoang mạc
Môi trường đới lạnh
Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
Môi trường vùng núi
Thế giới rộng lớn và đa dạng
Thiên nhiên châu Phi
Thiên nhiên châu Phi (tt)
Dân cư, xã hội châu Phi


3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu
- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15 phút môn Địa lí lớp7.
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết.
Các bài kiểm tra trên do giáo viên bộ môn ra đề chung cho 2 lớp.
*Tiến hành kiểm tra và chấm bài.
- Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra một tiết (nội dung
kiểm tra trình bày ở phần phụ lục), sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.

4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
4.1. Trình bày kết quả
Bảng so sánh điểm trung bình sau khi tác động:
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của T-test
Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn SMD

Đối chứng
8,12
2,21

Thực nghiệm
9,15
1,82
0,004
0,6

4.2. Phân tích dữ liệu

6



- Kết quả kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 9,15 cao hơn
nhiều so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động là 8,12. Điều này chứng tỏ rằng chất
lượng học tập môn Địa lí của học sinh lớp 7A3 đã được nâng lên đáng kể.
- Độ chênh lệch chuẩn của kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 1,82 < 2 điều này
cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa.
- Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p = 0,004 < 0,05 cho thấy sự chênh lệch
điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm
trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động của
giải pháp thay thế đã mang lại hiệu quả.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
9,15 - 8,12
SMD =

= 0,5

2,21
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,6 cho thấy
mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng bản đồ trong giảng dạy Địa lí lớp 7A3 thực
nghiệm là trung bình.

Giả thuyết của đề tài để nâng cao
kết quả học tập môn Địa lí của học
sinh lớp 7A3 đã được kiểm chứng.

Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
4.3. Bàn luận
+ Ưu điểm:

Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm TBC = 9,15, kết quả
bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm TBC = 8,12. Độ chênh lệch điểm số giữa hai
nhóm là 1,03; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác
biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng.

7


Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,5. Điều này có
nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là trung bình.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là p = 0,004 <
0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm khơng phải là do
ngẫu nhiên mà là do tác động.
+ Hạn chế:
Nghiên cứu này sử dụng bản đồ giáo khoa trong giờ học mơn Địa lí lớp 7 nói riêng và
cả khối nói chung ở bậc THCS là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả, người
giáo viên cần thực hiện hướng dẫn cự thể cho học sinh.

5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Việc sử dụng phương pháp “Nâng cao hiệu sử dụng bản đồ sách giáo khoa trong dạy
học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh” ở trường THCS Trần Bình Trọng đã có
một vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức. Nó giúp học sinh khắc
sâu kiến thức mới. Qua tiết dạy, giáo viên biết được thông tin phản hồi từ học sinh để
điều chỉnh phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ thích hợp.
Cùng với việc tham khảo tài liệu học tập, vận dụng các phương pháp dạy học qua
thực tế giảng dạy tôi nhận thấy giáo viên cần phải thường xuyên tự đánh giá bài lên lớp
của mình, rút ra những kinh nghiệm tích lũy cho bản thân , nếu như học sinh có được thói
quen học theo phương pháp này sẽ rèn luyện cho mình kĩ năng tự học một cách tích cực, đồng
thời góp phần nâng cao giáo dục nhà trường.

5.2. Khuyến nghị
a) Đới với các cấp lãnh đạo:
- Thành lập trường hoặc khoa trong các trường sư phạm đào tạo phụ tá thí nghiệm, nhân viên
thiết bị để tăng cường, bổ sung cho các trường trong cả nước.
- Xây dựng giáo trình về sáng tạo, sử dụng TBDH và đưa vào giảng dạy ở tất cả các khoa của
trường sư phạm.
- Biên soạn các tài liệu bồi dưỡng GV về phương pháp và kĩ thuật sử dụng TBDH, đặc biệt là
các TBDH hiện đại và đẩy mạnh ứng dụng CNTT.
b) Đới với địa phương, trường THCS
- Đánh giá thực trạng trang bị TBDH của tồn trường (hoặc địa phương) một cách chính xác
và nghiêm túc để có kế hoạch đưa vào sử dụng, mua mới, thanh lí hoặc tự làm TBDH.
- Đánh giá lại trình độ chun mơn, năng lực sử dụng TBDH của từng GV bộ mơn một cách
chính xác. Từ đó có kế hoạch bồi dưỡng GV về chun mơn cũng như có kế hoạch trong việc
nâng cao khả năng vi tính, ngoại ngữ cho tất cả GV. Nhà trường cần tận dụng các GV ngoại
ngữ và tin học giúp đỡ các GV khác để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào dạy học.

8


- Tăng cường các hoạt động chuyên môn như tổ chức bồi dưỡng, tập huấn GV về sử dụng
TBDH, tổ chức thao giảng sử dụng TBDH. Các GV được sinh hoạt trong tổ chuyên môn để
trau dồi thêm kiến thức; dự giờ, đánh giá lẫn nhau, thi đua về chuyên môn nghiệp vụ. Trong
các đợt thanh tra kiểm tra về chuyên môn cũng cần lưu ý đến nội dung kiểm tra việc sử dụng
TBDH, đưa vào nội dung đánh giá xếp loại của nhà trường.
- Về vấn đề nhân sự, mỗi trường ngoài hiệu trưởng đều có một phó hiệu trưởng đặc trách về
vấn đề TBDH. Tiếp đến là nhân viên thiết bị được đào tạo để có thể am hiểu về thiết bị, biết
sắp xếp, lắp đặt, sửa chữa kịp thời cũng như tư vấn cho nhà trường để bổ sung, thanh lí thiết
bị; đồng thời cũng là người giám sát, đôn đốc GV và HS trong việc sử dụng và bảo quản
TBDH.
- Được làm việc trong một môi trường sư phạm có chất lượng chuyên môn; có sự quản lý

nghiêm túc, nề nếp; có trang bị đầy đủ, đảm bảo về cơ sở vật chất, TBDH… là điều kiện hết
sức thuận lợi để GV có thể phát huy khả năng chuyên môn nghiệp vụ của mình. Theo đó,
TBDH nói chung sẽ được GV sử dụng thường xuyên hơn, tích cực hơn và ngày càng tốt hơn.
b) Đối với giáo viên:
Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục.
Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, tích lũy
kinh nghiệm từ đồng nghiệp và bản thân, biết cách áp dụng với môn mình giảng dạy.
Trần Bình Trọng, ngày 19 tháng 12 năm 2015
Giáo viên

Nguyễn Thị Nhụy

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Mạng Internet, giaoandientu.com.vn

9


- Sách nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Bộ GD&ĐT - Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội năm 2011.
- Tài liệu Một số chuyên đề bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên THCS - Bộ GD&ĐT,
Dự án phát triển giáo dục THCS II.
- Sách giáo khoa môn Địa lí lớp 7 – Nhà xuất bản giáo dục năm 2003.
7. PHỤ LỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Phụ lục 1: Một số kế hoạch bài học tiêu biểu (Kế hoạch bài học tiết 22, tiết 27)
* GIÁO ÁN 1:
TCT: 22
Tuần: 13 – Ngày dạy: 19/11/2015
CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH

BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh.
- Biết được sự thích nghi của sinh vật ở đới lạnh.
2/. Kĩ năng:
- Xác định vị trí đới lạnh.
- Đọc, phân tích bản đồ và ảnh địa lí, đọc biểu đồ khí hậu đới lạnh.
3/. Thái độ:
- Giúp HS thấy được những khó khăn ở đới lạnh do ảnh hưởng của khí hậu đã tác động đến
sự phát triển của sinh vật, kể cả con người.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Đối với GV:
- Bản đồ tự nhiên Bắc cực và Nam cực.
- Biểu đồ khí hậu tiêu biểu đới lạnh.
- Ảnh các loài động, thực vật đới lạnh.
2/. Đối với HS:
- SGK, tập bản đồ, vở ghi chép.
III/. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số các lớp.
2/. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
- Trình bày hoạt động kinh - Cổ truyền:
tế của con người ở đới hoang + Chăn nuôi du mục.

mạc? (7đ)
+ Trồng trọt trong ốc đảo.


+ Vận chuyển và buôn bàn hàng hóa qua hoang

mạc.
- Hiện đại:
+ Trồng trọt quy mô lớn.

+ Khai thác dầu khí, quặng kim loại quý hiếm.

+ Du lịch.


10


- Để thích nghi với môi - Bộ lông và mỡ dày, lông không thấm nước.

trường đới lạnh động vật - Các loài động vật tránh rét bằng hình thức di

phải làm gì? (2đ)
cư về xứ nóng hoặc ngủ đông.
- Kiểm tra tập bản đồ.
- Làm đúng, đủ.

3/. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của môi trường đới 1. Đặc điểm của môi trường:
lạnh. (25 phút) (Cá nhân)
- GV cho HS quan sát 2 lược đồ hình 21.1 và 21.2 SGK, - Nằm trong khoảng từ hai vòng
xác định ranh giới môi trường đới lạnh ở hai bán cầu.

cực đến hai cực.
GV lưu ý 2 điểm cần chú ý ở 2 lược đồ là 2 điểm cực
Bắc và điểm cực Nam.
+ Đường vòng cực 66°33’ được thể hiện bằng vòng tròn
nét đứt màu xanh thẫm.
+ Đường ranh giới đới lạnh là đường nét đứt đỏ đậm,
trùng với đường đẳng nhiệt 10°C tháng 7 ở nửa cầu Bắc
và đường đẳng nhiệt 10°C tháng 1 ở nửa cầu Nam (tháng
có nhiệt độ cao nhất mùa hạ ở hai bán cầu).
- GV: Nhận xét sự khác nhau giữa bề mặt môi trường đới
lạnh Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
HS: Ở Bắc bán cầu bề mặt chủ yếu là Bắc Băng Dương,
ở Nam bán cầu chủ yếu là châu Nam cực.
- GV cho HS quan sát hình 21.3, đọc biểu đồ khí hậu cho - Đặc điểm:
biết diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới + Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo.
lạnh?
+ Mùa đông rất dài, mưa ít, chủ
HS:
yếu dưới dạng tuyết rơi.
Cao nhất
Thấp nhất
Biên độ + Mặt đất đóng băng quanh năm.
- Nguyên nhân: nằm ở vĩ độ cao.
nhiệt
Nhiệt độ Tháng 7, <
Tháng 1, <
40°C
10°C
- 30°C
Lượng Tháng 7, 8, < Các tháng còn lại

mưa
20 mm
mưa dưới dạng
tuyết rơi.
* GV lưu ý HS: Số tháng có nhiệt độ > 0°C: (3,5 tháng),
số tháng có nhiệt độ < 0°C: (8,5 tháng).
=> Nhiệt độ của môi trường đới lạnh như thế nào?
HS: Quanh năm lạnh lẽo, chỉ có 3 đến 3,5 tháng mùa hạ
nhưng không bao giờ vượt quá 10°C.
- GV: Lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
HS: 133mm
=> Mưa rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
* GV cần lưu ý thêm: gió ở đới lạnh thổi rất mạnh, luôn
có bão tuyết vào mùa đông.
GV cho HS đọc thuật ngữ “băng trôi, băng sơn” trang
186 SGK và quan sát hình 21.4, 21.5 để phân biệt sự
khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
- GV: Biến đổi khí hậu làm Trái Đất nóng lên, băng ở hai

11


cực tan chảy gây nên hậu quả gì?
HS: Nước biển dâng, diện tích đất liền thu hẹp, ảnh
hưởng trực tiếp tới các vùng dân cư ven biển.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thích nghi của động, thưc
vật với môi trường. (15 phút) (Cá nhân)
- GV cho HS quan sát hình 21.6 và 21.7, mô tả cảnh 2
đài nguyên vào mùa hạ ở Bắc Âu và Bắc Mĩ?
HS:

 Hình 21.6: Thực vật có rêu, địa y, ven hồ có các cây
thông lùn. Mặt đất chưa tan hết băng.
 Hình 21.7: Thực vật thưa thớt, nghèo hơn Bắc Âu, chỉ
có địa y.
 Đài nguyên Bắc Mĩ lạnh hơn đài nguyên Bắc Âu.
- GV: Thực vật ở đài nguyên có đặc điểm gì?
HS: Cây thấp lùn, thưa thớt, chủ yếu là rêu và địa y.

2. Sự thích nghi của thực vật và
động vật với môi trường:

- Thực vật:
+ Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc
xen lẫn với rêu, địa y.
- GV: Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ?
+ Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn
HS: Vì vào mùa hạ nhiệt độ cao hơn tao điều kiện cho ngủi.
băng tan, mặt đất lộ ra, cây cối mọc lên.
- GV: Quan sát hình 21.8, 21.9, 21.10, hãy nêu tên các - Động vật:
con vật sống ở đới lạnh.
HS: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu…
- GV: Các loài đông vật trên có cách thích nghi với môi + Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc
trường đới lạnh như thế nào?
không thấm nước.
HS:
+ Một số loài ngủ đông hay di cư
+ Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc không thấm nước.
để tránh mùa đông lạnh.
+ Một số loài ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông
lạnh.

* GV nêu thêm: Mỗi loại động vật thích nghi với loại
thức ăn riêng của môi trường đới lạnh, có đặc điểm cơ
thể chống lại khí hậu lạnh.
4/. Tổng kết:
- Đặc điểm khí hậu môi trường đới lạnh như thế nào?
+ Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo.
+ Mùa đông rất dài, mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
+ Mặt đất đóng băng quanh năm.
- Các loài động vật thích nghi với môi trường như thế nào?
+ Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc không thấm nước.
+ Một số loài ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.
5/. Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài vừa học:
+ Học bài cũ.
+ Hoàn thành các câu hỏi bài tập trong SGK và Tập bản đồ.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài 22: “Hoạt động kinh tế của con người đới lạnh”.
+ Tìm hiểu: hoạt động của các dân tộc ở phương Bắc là gì?
+ Ở đới lạnh có những loại tài nguyên nào?

12


IV/. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
* GIÁO ÁN 2:
TCT: 27

Tuần: 16 – Ngày dạy: 08/12/2015
CHƯƠNG IV: CHÂU PHI
BÀI 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- HS hiểu rõ châu Phi có dạng khối, đặc điểm vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của châu
Phi.
2/. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích được lược đồ tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và sự phân bố khoáng
sản của châu Phi.
3/. Thái độ:
- Nâng cao ý thức quý trọng tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo dục cho HS thấy rõ mặc dù châu Phi có khí hậu khắc nghiệt do vị trí địa lý, nhưng nhờ
có nguồn khoáng sản dồi dào nên vẫn hấp dẫn đối với các nước tư bản phương Tây.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Đối với GV:
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
2/. Đối với HS:
- SGK, tập bản đồ, vở ghi chép.
III/. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
2/. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi
- Tại sao nói: “Thế giới chúng
ta đang sống thật rộng lớn và

đa dạng”? (7đ)




Đáp án

+ Rộng lớn:
Con người có mặt ở tất cả các châu lục, các đảo,
quần đảo.
Vươn tới tầng cao của khí quyển.
Xuống dưới thềm lục địa.
+ Đa dạng:
 Hành chính có hơn 200 quốc gia khác nhau về chế
độ chính trị – xã hội.
 Có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có bản sắc, phong
tục, tập quán, tiếng nói, văn hoá, tín ngưỡng khác
nhau.
 Mỗi môi trường có kiến thức tổ chức sản xuất khác
nhau, dịch vụ khác nhau.

Điểm







13













- Cho biết ở châu Phi dạng địa + Cao ngun, cao từ 500m – 2000m.

hình nào là chủ yếu? (2đ)
- Kiểm tra tập bản đồ. (1đ)
+ Làm đúng, đủ.

3/. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vào bài: Châu Phi là một cao ngun khổng lồ, rất giàu
khống sản, có đường xích đạo đi qua chính giữa lãnh thổ.
Sự độc đáo của châu Phi đã đem lại cho thiên nhiên những
đặc điểm gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày
hơm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí châu Phi. (15 phút) 1. Vò trí đòa lý:
- GV giới thiệu châu Phi trên bản đồ. Dựa vào hình 26.1,
trả lời các câu hỏi sau:
+ Quan sát hình 26.1 xác định các điểm cực của châu Phi? - Châu Phi nằm giữa vĩ độ
34°51’N - 37°20’B.
HS:
Điểm cực Bắc: mũi Cáp-Blăng ở 37°20’B.
Điểm cực Nam: mũi Kim ở 34°51’N.
Điểm cực Tây: mũi Xanh ở 17°33’T.

Điểm cực Đơng: mũi Haphun ở 51°24’Đ.
- Đại bộ phận lãnh thổ châu
+ Đường xích đạo đi qua phần nào của châu lục?
HS: Đi qua giữa châu Phi
Phi nằm giữa 2 chí tuyến,
+ Đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam đi qua phần nào tương đối cân xứng ở hai bên
của châu lục?
đường Xích đạo.
HS: Phần Bắc và Nam của châu lục.
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi
+ Lãnh thổ châu lục chủ yếu thuộc mơi trường nào?
thuộc mơi trường đới nóng.
HS: Mơi trường đới nóng.
+ Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào?
- Được bao quanh bởi các biển
HS:
và đại dương:
Bắc giáp Địa Trung Hải
+ Bắc giáp Địa Trung Hải
Tây giáp Đại Tây Dương
+ Tây giáp Đại Tây Dương
Đơng bắc giáp Biển Đỏ
+ Đơng bắc giáp Biển Đỏ, ngăn
Đơng Nam giáp Ấn Độ Dương
cách với châu Á bởi kênh đào
Xuy-ê.
+ Đơng Nam giáp Ấn Độ
Dương
- Hình dạng: châu Phi có dạng
+ Hình dạng của châu lục?

hình khối.
HS: Hình dạng khối.
- Đường bờ biển ít bị cắt xẻ, rất
+ Nhận xét đường bờ biển châu Phi có đặc điểm gì?
ít vịnh biển, bán đảo, đảo.
HS: Ít bị chia cắt, ít vịnh, đảo và báo đảo.
+ Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu
Phi?
HS: Khí hậu mang tính chất lục địa sâu sắc, ít nhận được
ảnh hưởng của biển.
- GV cho HS tiếp tục quan sát hình 26.1:
+ Nêu tên các dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ?

14



















HS:
Các dòng biển nóng: Ghi-nê, Mơ-dăm-bích, Mũi Kim.
Các dòng biển lạnh: Ca-na-ri, Ben-ghê-la, Xơ-ma-li.
+ Cho biết ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê đối với giao thơng
đường biển trên thế giới?
HS: Đây là đường biển quan trọng bâc nhất của hàng hải
quốc tế. Là con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và ấn
Độ Dương, giúp làm giảm thời gian và chi phí vận chuyển,
giảm bớt rủi ro giao thơng biển.
Hoạt động 2: Tìm hiểu địa hình và khống sản châu
Phi. (20 phút) (Nhóm/cặp)
- GV cho HS quan sát hình 26.1 và trả lời câu hỏi:
+ Ở châu Phi dạng địa hình nào là chủ yếu?
HS: Cao ngun, cao từ 500 – 2000 m.
+ Nhận xét về sự phân bố của địa hình đồng bằng ở châu
Phi.
HS: Phân bố ven biển.
+ Xác định, đọc tên các sơn ngun và bồn địa chính của
châu Phi?
HS:
Sơn ngun: Đơng Phi, Ê-ti-ơ-pi-a.
Bồn địa: Sát, Nin Thượng, Cơng-gơ, Ca-la-ha-ri.
+ Địa hình phía đơng bắc khác địa hình phía Tây như thế
nào? Tại sao có sự khác nhau đó?
HS: Địa hình:
Phía đơng nam địa hình cao 1500 – 2000 m.
Phía tây bắc địa hình thấp.
Vì phía đơng được nâng lên mạnh tạo nhiều hồ hẹp và

thung lung sâu.
Kết luận: Hướng nghiêng chính của địa hình châu Phi là
hướng đơng nam – tây bắc.
+ Đồng bằng và núi cao ở châu Phi như thế nào?
HS:
Đồng bằng phân bố chủ yếu ở ven biển.
Núi cao rất ít, chỉ có dãy Atlat, Đrê-ken-béc.
+ Mạng lưới sơng ngòi và hồ của châu Ph có đặc điểm gì?
Kể tên các sơng hồ lớn.
HS:
Sơng phân bố khơng đều, sơng lớn nhất bắt nguồn từ khu
vực xích đạo và nhiệt đới, có giá trị kinh tế lớn.
Sơng lớn: sơng Nin, Cơng gơ.
Hồ: Vich-to-ri-a, Tandania, Sát, Niatxa…
- GV chia nhóm thảo luận:
+Nhóm 1: Kể tên và sự phân bố các khoáng sản quan
trọng từ xích đạo lên Bắc Phi?
HS:

2. Địa hình và khống sản
a. Địa hình
- Tương đối đơn giản, có thể
coi tồn bộ châu lục là khối
sơn ngun lớn.
- Cao trung bình 750m, xen các
bồn địa thấp. Đồng bằng tập
trung ở ven biển. Rất ít núi cao.

- Hướng nghiêng chung của địa
hình là đơng nam – tây bắc.


b. Khoáng sản:

15


 Vàng, manggan, kim cương, dầu, bôxít, ở vùng xích
đạo.
 Dầu, khí đốt phía Bắc.
+Nhóm 2: Kể tên và sự phân bố các khoáng sản quan
trọng từ xích đạo xuống Nam Phi?
HS: Manggan, Uranium, đồng, chì, côban, crôm, Niken,
kim cương: nam Phi
- Các nhóm báo cáo kết quả, GV bổ sung và chuẩn xác
kiến thức.
- Khoáng sản phong phú,
- Em hãy nêu nhận xét về nguồn khoáng sản của châu nhiều kim loại quý hiếm
Phi?
(vàng, kim cương, uranium…).
HS: Phong phú và giàu có.
4/. Tổng kết:
- Vị trí địa lí châu Phi có đặc điểm gì nổi bật?
+ Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên
đường Xích đạo.
+ Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Đòa
Trung Hải, Biển Đỏ. Phía Đông Bắc nối liền với Châu Á bởi eo đất Xuy-ê.
- Tại sao nói khống sản châu Phi rất phong phú và giàu có?
+ Vàng, manggan, kim cương, dầu, bôxít, ở vùng xích đạo.
+ Dầu, khí đốt phía Bắc.
+ Manggan, Uranium, đồng, chì, côban, crôm, Niken, kim cương: nam Phi.

5/. Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài vừa học:
+ Học bài cũ.
+ Hồn thành các câu hỏi bài tập trong SGK và Tập bản đồ.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài 27: “Thiên nhiên châu Phi (tiết 2)”.
+ Tìm hiểu: đặc điểm khí hậu và một số đặc điểm khác của mơi trường.
IV/. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Phụ lục 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
* ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Câu 1: (2 điểm) Nêu đặc điểm của mơi trường đới lạnh?
Câu 2: (2 điểm) Nêu vị trí địa lí và đặc điểm địa hình của châu Phi?

16


Câu 3: (3 điểm) Quan sát biểu đồ và điền vào chỗ trống:
- Về nhiệt độ:
+ Nhiệt độ cao nhất: ……… Tháng:……..
+ Nhiệt độ thấp nhất: ……… Tháng:……
+ Số tháng có nhiệt độ trên 00C:...............................
+ Số tháng có nhiệt độ dưới 00C:...............................
- Kết luận:
- Lượng mưa: (Nhiều, ít, hay có tuyết rơi)………
=> Biểu đồ thuộc kiểu môi trường: ………….........

Câu 4: (3 điểm) Vì sao Châu Phi là nơi có khí hậu khô, nóng và các môi trường tự nhiên nằm
cân xứng qua đường xích đạo?
* ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Câu
Đáp án
1
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực về phía hai cực.
(2
- Khí hậu vô cùng khắc nghiệt và lạnh lẽo.
điểm) - Mùa đông rất dài, mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
- Mặt đất đóng băng quanh năm.
2
- Vị trí địa lí:
(2
Phía Bắc giáp Địa Trung Hải
điểm) Phía Tây giáp Đại Tây Dương
Phía Đông bắc giáp Biển Đỏ, ngăn cách với châu Á bởi kênh đào Xuy-ê.
Phía Đông Nam giáp Ấn Độ Dương
- Đặc điểm địa hình:
+ Địa hình tương đối đơn giản, có thể coi toàn bộ châu lục là khối sơn nguyên
lớn.
+ Độ cao trung bình 750m, xen các bồn địa thấp.
+ Đồng bằng tập trung ở ven biển. Rất ít núi cao.
+ Hướng nghiêng chung của địa hình là đông nam – tây bắc.
3
- Nhiệt độ cao nhất : 100C, tháng: 7
(3
- Nhiệt độ thấp nhất: - 320C, tháng: 2
điểm) - Số tháng có nhiệt độ trên 00C: từ tháng 6 đến giữa tháng 9
- Số tháng có nhiệt độ dưới 00C: từ giữa tháng 9 đến tháng 5

- Kết luận: Quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, không bao
giờ nóng đến 100C.
- Lượng mưa: mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
=> Biểu đồ thuộc kiểu môi trường: Đới lạnh.
4
- Châu Phi là nơi có khí hậu khô, nóng và các môi trường tự nhiên nằm cân
(3
xứng qua đường xích đạo do:

Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


17


điểm) + Phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến
+ Ít chịu ảnh hưởng của biển
=> Châu Phi có khí hậu nóng, khô bậc nhất trên thế giới, hoang mạc chiếm diện
tích lớn ở châu Phi.
+ Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo nên các môi trường tự nhiên
nằm đối xứng qua xích đạo.

0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ

Phụ lục 3: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT
TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
Lớp thực nghiệm 7A3:
STT Họ và tên học sinh
01 Lê Hùng Duy

Kiểm tra trước tác động
5

Kiểm tra sau tác động
6

18



2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35

Nguyễn Anh Duy
Võ Tuấn Duy
Lê Thành Hải
Huỳnh Gia Hân
Trần Lê Ngọc Hân
Trần Minh Hậu
Trần Trung Hậu
Đặng Hoàng Huy
Nguyễn Khánh Huy
Nguyễn Trần Đăng Khoa
Lê Trần Nhật Linh
Ngô Quang Linh
Võ Thị Trúc Linh
Bùi Tất Nhựt Minh
Lê Hồ Yến Nhi
Võ Minh Nhựt
Hồ Tấn Phát
Phạm Thanh Phong
Phan Thanh Phong
Trần Thanh Phong
Lê Hoàng Phúc
Lê Huỳnh Phước
Huỳnh Thị Trúc Quyên
Cao Thị Như Quỳnh
Phạm Dương Mộng Quỳnh

Cao Thị Ngọc Tài
Nguyễn Văn Thìn
Nguyễn Ngọc Phương Thúy
Phạm Anh Thư
Trần Thị Kim Thy
Trần Lê Kim Tiền
Nguyễn Thị Ngọc Trân
Trương Hùng Vỹ
Trần Quốc Thịnh

8
8
6
6
7
8
9
5
4
7
8
9
9
7
9
4
8
10
6
8

4
8
5
8
5
8
6.5
7
5
9
8
7
5
7.5

8
9
6.5
7
8
9
8
5.5
5
8
7.5
8.5
10
8
10

5
8.5
9.5
7
8.5
5
7
6
7
6.5
8.5
7
8
7
8
8.5
7
6
7

Lớp đối chứng 7A2:
STT
1
2
3

Họ và tên học sinh
Nguyễn Thị Thúy An
Trương Văn Bách
Nguyễn Chánh Đạt


Kiểm tra trước tác động
8
9
6

Kiểm tra sau tác động
8
8
10

19


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

Đỗ Minh Đăng
Hà Ngọc Hân
Ngô Nguyễn Ngọc Hân
Phan Hoàng Ngọc Hân
Lê Thị Diệu Hiền
Phạm Quốc Hiền
Phạm Huy Hoàng
Nguyễn Phi Hùng
Nguyễn Duy Hùng
Nguyễn Trần Huỳnh Hương
Hồ Mai Khanh
Nguyễn Minh Kiên
Từ Thị Mỹ Loan

Lê Huỳnh Nhi
Hà Ngọc Nhiều
Phạm Thành Phúc
Đặng Quang Sang
Trần Thành Sự
Trần Nhật Tân
Trần Thị Thu Thảo
Nguyễn Minh Thông
Lê Hoàng Minh Thư
Lê Thị Mỹ Tiên
Phan Đức Tính
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Vũ Minh Trí
Nguyễn Quốc Trung
Hồ Nhật Trường
Nguyễn Thị Ngọc Tuyền
Nguyễn Thị Cẩm Vân
Ngô Thị Yến Vi
Tô Quốc Việt

8
4
8
6
8
5
7
8
9
6

8.5
9
10
7
9
5
4
8
7.5
9
9
5
7
5.5
6
9
8
6
7
8
9
8.5

8.5
7
9
7
9
6
6

10
6
7
9
10
10
9
10
8
10
6
4
7
10
4
9
5
9
10
5
9
10
10
10
7

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2015 - 2016
1. Tên đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY
HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BỘ MÔN ĐỊA LÍ 7A3 TRƯỜNG THCS TRẦN

BÌNH TRỌNG

2. Những người tham gia thực hiện:
Trình độ
Nhiệm vụ trong
Môn học
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
chuyên
nhóm nghiên
phụ trách
môn
cứu
1 Nguyễn Thị Nhụy THCS Trần Bình Trọng ĐHSP Địa
Địa lí 7
3. Họ tên người đánh giá 1: Võ Quang Đỉnh
Đơn vị công tác: THCS Trần Bình Trọng

20


Họ tên người đánh giá 2: ………………………Đơn vị công tác: THCS
4. Ngày họp thống nhất: ..........................................................................................................
5. Địa điểm họp: ......................................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Điểm Điểm
Tiêu chí đánh giá
Nhận xét
tối đa đánh giá
1. Tên đề tài
Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả 10
thi
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
12
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng.
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
13
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
6
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học
sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp
thực hiện).
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
4
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic,

khoa học.
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả
lời cho các vấn đề nghiên cứu;
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham
chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)

10

10

21


Tiêu chí đánh giá
8. Kết quả,
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng,
có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng,
nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.

Điểm Điểm
tối đa đánh giá


Nhận xét

10

9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề
kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.

15

10. Trình bày báo cáo
Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp.

10

Tổng cộng

100

Ghi chú:
- Đề tài xếp loại A: từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một
mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: …………………………..
Ngày
tháng 12 năm 2015.
Người đánh giá thứ nhất.

Người đánh giá thứ hai.

Võ Quang Đỉnh

22



×