Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai tap QTSX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.89 KB, 6 trang )

1. Có số liệu thống kê sản lượng từ tháng 1 đến tháng 8 của 1
doanh nghiệp ở bảng dưới đây, theo các phương pháp sau đây ta
dự báo như thế nào?
1. Bình quân di động giản đơn, với số bình qn được tính theo 2
tháng.
Sản Thá
lượn ng
g
(1.0
00
T)

Sản
lượn
g
( 1.00
0T)

3
4

00

160.0
00

166.7
32

168.0
00



167.6
80

Số lượng bán ra

Nhu cầu dự báo ( 1000 thùng )

( 1000 thùng )

α = 0,1

α = 0,3

α = 0,5

1

100

90

90

90

2

105


1

22

5

38

3

90

2

30

6

41

4

100

3

25

7


39

5

110

4

28

8

37

6

120

7

130

A
Qu
Dự
ý
báo
2

00


Tháng

2. Theo tài liệu sau đây,các bạn hãy
đánh giá kết quả dự báo số lượng sản phẩm bút bi tiêu thụ của 2
doanh nghiệp dụng cụ văn phịng phẩm. (Đơn vị:10 .000cây)

1

36

3. Có số liệu thống kê về lượng sữa hộp bán ra của một đại lý
Vinamilk theo bảng dưới đây. Dùng phương pháp san bằng số mũ,
hãy dự báo số lượng sữa bán ra của đại lý trên từ tháng 2 đến tháng
7 với hệ số α = 0,1 ; α = 0,3 ; α = 0,5. Trong 3 hệ số trên, hệ số
nào cho biết kết quả dự báo chính xác nhất?

2..Bình qn di động có trọng số với 1= 0,6 và 2= 0,4.
Thá
ng

00

4. Doanh thu thực tế của một đai lý bia được tổng kết từ năm 1992
đến 1998 cho ở bảng sau, anh (chị) sử dụng phương pháp dự báo
theo đường xu hướng để dự báo doanh thu từng loại mặt hàng năm
2007.

B
Thực

tế

Dự
báo

Thực
tế

170.0
00

157.3
25

168.0
00

162.0
00

170.0
00

185.3
62

165.0
00

158.2

00

180.0

162.5

170.0

165.7

Năm

Doanh thu (tỷ đồng)
Sài
Henei
Gòn
ken

1992
1

170

172

Tiger
56


1993


190

175

70

1994

175

180

72

1995

177

178

75

1996

200

210

82


1997

205

203

80

1998

203

215

81

8. Một sản phẩm có nhu cầu quan sát được trong quá khứ lần lượt là:
780; 805; 815; 810; 850; 835; 840; 860; 875; 865; 880; 895 (nghìn sp).
Sử dụng phương pháp san bằng hàm mũ giản đơn với alpha =0,4 để dự
báo nhu cầu cho kỳ tiếp theo.
9. Số liệu về nhu cầu thực tế của một loại sản phẩm được cho trong
bảng dưới đây với giả thiết dự báo trong tháng một là 340 đvsp và hệ số
san bằng α lần lợt là 0.2, 0.3, 0.4. Dự báo cho các tháng tiếp theo theo
phương pháp san bằng mũ giản đơn.
Tuần

5. Sử dụng san bằng số mũ để tạo ra dãy số dự báo cho các dữ liệu sau
và tính sai số cho mỗi kỳ:


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

a) Sử dụng hệ số san bằng là 0,10.
b) Sử dụng hệ số san bằng là 0,40.
Kỳ
Giá trị

6. Một sản phẩm có nhu cầu quan sát được trong quá khứ lần lượt là:
280; 275; 297; 300; 310; 345; 315; 330; 355; 345; 360; 350 (nghìn sp).
Sử dụng phương pháp trung bình di động 2 kỳ, phương pháp trung bình
động 3 kỳ có trọng số, để dự báo nhu cầu cho kỳ tiếp theo.

Nhu cầu
thực tế
(ĐVSP)
345
456
400
387
398
420

430
399
405
432

Dự báo
α = 0.2

α = 0.3

α = 0.4

340

340

340

10. Số liệu bán hàng về xe máy của một đại lý xe máy trong các
tháng được cho trong bảng dưới đây. Dự báo cho tháng thứ 8 và
tháng thứ 9 về doanh số tiêu thụ của sản phẩm trên.

7. Một sản phẩm có nhu cầu quan sát được trong quá khứ lần lượt là:
220; 225; 227; 200; 210; 225; 215; 220; 230; 225; 260; 240 (nghìn sp).
Sử dụng phương pháp trung bình di động 3 kỳ, phương pháp trung bình
động 3 kỳ có trọng số, để dự báo nhu cầu cho kỳ tiếp theo.

Tháng

2


DS (y) x

x2

xy


1

22

lưu kho là 2 ($/ quí). Tồn đầu kỳ là 650 (sp). Yêu cầu bảo hiểm
450sp ở cuối quí 4.

2

24

3

26

Yêu cầu: Xác định chi phí sản xuất khi thuê nhà thầu phụ ở từng
quí và tổng chi phí sản xuất của phương án sản xuất tối ưu.

4

33


5

34

6

35

7

36

13. Một công ty điện máy có số liệu về doanh số bán hàng trong
các kỳ như sau: 560; 610; 600; 610; 550; 645; 685; 680; 700; 850;
780; (nghìn sp).
Sử dụng phương pháp san bằng hàm mũ với α = 0,4 để dự báo cho
kỳ tiếp theo và tính, MAD, MAPE.
14. Một doanh nghiệp có nhu cầu hằng năm là 4460 (sp/năm). Chi
phí đặt hàng 30 (USD); chi phí lưu kho bằng 20% giá mua. Nếu
mua từ 0 đến 499 (sp) thì giá là 20 (USD/sp); nếu mua từ 500 đến
999 (sp) giảm 5%; nếu mua từ 1000 sp đến 1499 giảm giá 10%; nếu
mua từ 1500 sp đến 1999 giảm 15%, nếu mua từ 2000 đến 2499
giảm 20% và nếu mua từ 2500 sp trở nên thì giảm 25%;



11. Một doanh nghiệp đặt 3 mặt hàng X; Y; Z; từ cùng một nhà
cung cấp. Chi phí cố định mỗi lần đặt hàng là 40 (USD). Chi phí
bảo quản cho từng mặt hàng tương ứng là 10; 15; 10; (USD/năm).
Nhu cầu tương ứng lần lượt là 90; 50; 70; (tấn /năm).


Yêu cầu: Xác định số lượng đặt hàng tối ưu, chi phí đặt hàng và số
lần đặt hàng trong năm.

Yêu cầu: Xác định lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi mặt hàng và tổng
chi phí dự trữ.

15. Tại một doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, nhu cầu cả năm của
một loại nguyên vật liệu là 5.000 kg. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn
hàng là 500.000 đồng. Tỷ lệ chi phí tồn trữ một tấn nguyên vật liệu
12. Một doanh nghiệp có nhu cầu về một sản phẩm trong 4 quí lần
trong năm là 10% so với giá mua.
lượt là 1200; 1150; 1200; 1100 (sản phẩm). Năng lực sản xuất trong
Yêu cầu :
giờ là 800 (sp/quý), năng lực sản xuất
1. Tính sản lượng đặt hàng tối ưu.
Đơn giá (đồng/sản phẩm)
khi làm thêm giờ là 400 (sp/qúy), năng Số lượng mua (kg)
2. Bảng chiết khấu cho như sau:
lực thuê nhà thầu phụ là 500 (sp/quý).
0-999
50000
Chi phí sản xuất trong giờ chế độ là 3
1000-1999
49000
($/sp), khi làm thêm giờ là 5 ($/sp) và
thuê nhà thầu phụ là 6 ($/sp). Chi phí
≥2000
48500
3



Chi phí thực hiện đơn hàng là 150.000 đồng, chi phí tồn
kho là 1000đ/đơn vị sản phẩm/thời kỳ. Hãy xác định chi phí lơ
hàng theo các phương pháp đặt hàng:

u cầu: Xác định số lượng đặt hàng tối ưu và chi phí đặt hàng.

 Theo mơ hình “L4L”

16. Một doanh nghiệp chuyên kinh doanh mua bán gạo có nhu cầu
cả năm là 1.250 tấn , chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 200.000
đồng, chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị sản phẩm năm là 8.000 đồng/
tấn / năm . Dùng mơ hình EOQ hãy xác định :

 Theo mơ hình “EOQ”.

Từ đó đưa ra kết luận nên chọn phương pháp đặt hàng nào để chi
phí thấp nhất.

1. Sản lượng hàng tối ưu và số đơn hàng mong đợi trong năm.

19. Nhu cầu xăng dầu của một công ty trong 12 tuần được dự báo ở
bảng sau: (T)

2. Khoảng cách giữa hai lần mua hàng biết rằng trong năm
doanh nghiêp hoạt động là 250 ngày.
3. Tổng chi phí.
4. Điểm đặt hàng lại biết rằng thời gian đặt hàng l 6 ngày.
17. Tại một xí nghiệp sản xuất có nhu cầu hàng năm là 12.500 tấn

nguyên liệu. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 5 triệu đồng, chi
phí tồn trữ cho tấn sản phẩm năm là 20.000 đồng, xí nghiệp hoạt
động 250 ngày năm, thời gian cung ứng hàng là 30 ngày.

Tuần

1

2

3

4

5

Nhu
cầu

3
0

4
0

30 45 3
5

6


7

8

9

10

11

12

55

5
0

30

30

40

35

30

Theo các phương pháp xác định kích thước lơ hàng hãy xây dựng
kế hoạch đặt hàng cho các loại vật tư trên. Biết chi phí một lần đặt
hàng 216.000/lần. Chi phí tồn kho 2.000 đồng/T/tuần.

20. Nhu cầu loại nguyên vật liệu A qua các tuần cho ở bảng sau:

Yêu cầu:
1) Xác định lượng đặt hàng tối ưu.
2) Số lần xí nghiệp đặt hàng mỗi năm.
3) Khoảng cách thời gian giữa hai lần đặt hàng.
4) Chi phí tồn kho tối thiểu và điểm đặt hàng lại.

1

2

3

4

5

6

7

8

Nhu
cầu

50

30


60

50

10

70

40

34

0

1

2

3

4

5

6

7

8


Nhu cầu
(T)

0

20

70

20

10

40

60

90

10

Biết thêm :

18. Có số liệu về nhu cầu một loại sản phẩm A được cho trong bảng
sau:
Tuần

Tuần


- Chi phí tồn bảo quản là 10.000 đồng/ T/tuần.
- Chi phí đặt hàng là : 1.250.000 đồng.

Hỏi phương pháp xác định kích cỡ lơ hàng nào có mơ hình cung
ứng ngun vật liệu tối ưu?
4


22. Một sản phẩm có nhu cầu tinh trong 15 tuần sắp tới lần lượt là:
0; 25; 40; 25; 15; 0; 20; 55; 30; 40; 25; 0; 50; 0; 45

Sản phẩm A gồm có 2 cụm chi tiết B và 3 cụm chi tiết C. Mỗi cụm
B gồm có 2 chi tiết D và 4 chi tiết E. Mỗi cụm C gồm có 2 chi tiết
E và 1 chi tiết F.

Chi phí đặt hàng là 30 (USD). Chi phí bảo quản là 2 (USD/sp
tuần).

Nhu cầu về chi tiết A trong 15 tuần tới lần lượt là: 0; 50; 60; 40; 50;
40; 50; 0; 40; 0; 55; 0; 40; 45; 50 (sản phẩm). Biết rằng số liệu của
từng loại như sau:

Yêu cầu: Hãy xây dựng kế hoạch đặt hàng theo phương pháp
Wagner-Whitin, LUC và tính tổng chi phí sản xuất cho từng
phương án đó.

Sản phẩm A tồn ĐK 10; dự trữ bảo hiểm: 0; cỡ lô L4L; kỳ giao
nhận 1 (tuần).

23. Một sản phẩm có nhu cầu tinh trong 15 tuần sắp tới lần lượt là:

0; 75; 60; 45; 50; 40; 20; 55; 0; 70; 85; 60; 50; 45; 0

Cụm B: tồn ĐK 40; dự trữ bảo hiểm: 20; cỡ lô L4L; kỳ giao nhận 1
(tuần),

Chi phí đặt hàng là 30 (USD). Chi phí bảo quản là 3 (USD/sp
tuần).

Cum C: tồn ĐK 20; dự trữ bảo hiểm: 10; cỡ lô 100; kỳ giao nhận 1
(tuần), nhận theo tiến độ 50 ở tuần 1.

Yêu cầu: Hãy xây dựng kế hoạch đặt hàng theo phương pháp
Silver-Meal, LTC và tính tổng chi phí sản xuất cho từng phương án
đó.

Chi tiết D: Tồn đầu kỳ 25; dự trữ bảo hiểm 10; cỡ lô 100; kỳ giao
nhận 1 (tuần).
Chi tiết E: Tồn đầu kỳ 50; dự trữ bảo hiểm 10; cỡ lô 100; kỳ giao
nhận 1 (tuần).

24. Một sản phẩm có nhu cầu tinh trong 12 tuần sắp tới lần lượt là:
0; 70; 50; 25; 60; 0; 40; 45; 0; 60; 45; 30.

Chi tiết F: Tồn đầu kỳ 25; dự trữ bảo hiểm 10; cỡ lô 50; kỳ giao
nhận 1 (tuần).

Chi phí đặt hàng là 20 (USD). Chi phí bảo quản là 1 (USD/sp
tuần).

Yêu cầu: Lập kế hoạch đặt hàng của chi tiết E trong 15 tuần tới


Yêu cầu: Hãy xây dựng kế hoạch đặt hàng theo phương pháp
Wagner-Whitin, LTC và tính tổng chi phí sản xuất cho từng
phương án đó

26. Sản phẩm A gồm có 1 cụm chi tiết B và 3 cụm chi tiết C. Mỗi
cụm B gồm có 2 chi tiết D và 2 chi tiết E. Mỗi cụm C gồm có 3 chi
tiết E và 2 chi tiết F.

25. Một sản phẩm có nhu cầu tinh trong 15 tuần sắp tới lần lượt là:
0; 0; 70; 40; 20; 40; 60; 0; 40; 0; 65; 0; 0; 45; 75. Chi phí chuẩn bị
sản xuất là 30 (USD). Chi phí bảo quản là 1,5 (USD/sp tuần).

Nhu cầu về chi tiết A trong 15 tuần tới lần lượt là: 0; 0; 60; 60; 50;
60; 60; 0; 70; 0; 80; 0; 40; 95; 65 (sản phẩm). Biết rằng số liệu của
từng loại như sau:

Yêu cầu: Hãy xây dựng kế hoạch đặt hàng theo phương pháp EOQ,
POQ và tính tổng chi phí sản xuất theo từng phương án.

Sản phẩm A tồn ĐK 0; dự trữ bảo hiểm: 0; cỡ lô L4L; kỳ giao nhận
1 (tuần).
5


Cụm B: tồn ĐK 40; dự trữ bảo hiểm: 20; cỡ lô L4L; kỳ giao nhận 1
(tuần),

29. Một sản phẩm có nhu cầu quan sát được trong quá khứ lần lượt
là: 770; 810; 827; 834; 850; 842; 840; 865; 875; 868; 880; 895

(nghìn sp).

Cum C: tồn ĐK 20; dự trữ bảo hiểm: 20; cỡ lô 100; kỳ giao nhận 1
(tuần), nhận theo tiến độ 50 ở tuần 1
Chi tiết D: Tồn đầu kỳ 25; dự trữ bảo hiểm 10; cỡ lô L4L; kỳ giao
nhận 1 (tuần).

Sử dụng phương pháp san bằng hàm mũ với alpha = 0,2 để dự báo
cho kỳ tiếp theo và tính MAPE. Viết kết quả dạng F= (đơn vị tính);
MAPE = (đơn vị tính)

Chi tiết E: Tồn đầu kỳ 50; dự trữ bảo hiểm 10; cỡ lô 100; kỳ giao
nhận 1 (tuần), nhận theo tiến độ 40 ở tuần 1.
Chi tiết F: Tồn đầu kỳ 30; dự trữ bảo hiểm 10; cỡ lô 50; kỳ giao
nhận 1 (tuần).

30. Một sản phẩm có nhu cầu quan sát được trong quá khứ lần lượt
là: 480; 500; 497; 510; 540; 550; 532; 560; 555; 565; 572; 578
(nghìn sp). Sử dụng phương pháp trung bình động 3 kỳ có trọng số
để dự báo nhu cầu cho kỳ tiếp theo và tính MAD, MAPE.

Yêu cầu: Lập kế hoạch đặt hàng của chi tiết E trong 15 tuần tới.
27. Một doanh nghiệp đặt 4 mặt hàng A; B; C; D; từ cùng một nhà
cung cấp. Chi phí cố định mỗi lần đặt hàng là 24 (USD). Chi phí
bảo quản cho từng mặt hàng tương ứng là 5,5; 6,5; 4,5; 4,5
(USD/năm). Nhu cầu tương ứng là 55; 30; 35; 60 (tấn /năm). Hãy
tính lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi mặt hàng và tổng chi phí dự trữ.
Trả lời dạng tên mặt hàng, (lượng đặt hàng), dấu “;”, tổng chi phí
dự trữ (đơn vị tính). Số lượng đặt hàng làm trịn đến phần nguyên.
Ví dụ: A(10 tấn); B(15 tấn); C(20 tấn); D(18 tấn); TC = 100 (USD).


31. Một cửa hàng bán một loại sản phẩm ra thị trường. Biết rằng
nhu cầu hàng năm về sản phẩm là 10000 tấn sản phẩm. Chi phí để
duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm bằng 0,2. a (a là giá mua vào
một đơn vị sản phẩm) USD/năm. Chi phí cho một đơn đặt hàng là s
= 5,5USD. Nhà cung cấp áp dụng một chính sách giá như sau:
Số lượng sản phẩm (tấn)

28. Một doanh nghiệp đặt 4 mặt hàng A; B; C; D; từ cùng một nhà
cung cấp. Chi phí cố định mỗi lần đặt hàng là 40 (USD). Chi phí
bảo quản cho từng mặt hàng tương ứng là 8; 5; 3; 4 (USD/năm).
Nhu cầu tương ứng là 90; 115; 60; 75 (tấn /năm).

1-399

2,2

400-699

2

>700

Hãy tính lượng đặt hàng tối ưu cho mõi mặt hàng và tổng chi phí
dự trữ. Trả lời dạng tên mặt hàng, (lượng đặt hàng), dấu “;”, tổng
chi phí dự trữ (đơn vị tính). Số lượng đặt hàng làm trịn đến phần
ngun.
6

Giá(USD/tấn)


1,8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×