Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Chính sách nhà nước đối với cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.26 KB, 90 trang )

y
o

c u -tr a c k

.c

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------oOo----------

ĐỖ HOÀNG PHƢƠNG

CHÍNH SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CỔ PHẦN
HÓA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - NĂM 2015

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------------oOo------------

ĐỖ HOÀNG PHƢƠNG

CHÍNH SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CỔ PHẦN
HÓA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60 34 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀO THỊ BÍCH THỦY

HÀ NỘI - NĂM 2015

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VIỆC CỔ PHẦN HOÁ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI NHÀ NƢỚC .......................................................................................................4
1.1. Cơ sở lý luận về vai trò của chính sách Nhà nƣớc đối với việc cổ ......................4
1.1.1. Quan điểm chung về vai trò của chính sách nhà nƣớc ......................................4
1.1.2 Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nƣớc. ...............................................................5
1.1.3 Quan điểm chung về cổ phần hóa Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc ............12
1.1.4 Đặc thù của cổ phần hoá NHTM NN ...............................................................14
1.2. Kinh nghiệm CPH NHTMNN ở một số Quốc gia trên thế giới ........................15
1.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc về CPH NHTMNN..........................................15
1.2.2 Kinh nghiệm của Ba Lan về CPH NHTMNN .................................................22
1.2.3 Bài học cho Việt Nam về CPH NHTMNN ......................................................25
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI VIỆC CỔ PHẦN HOÁ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ
NƢỚC .......................................................................................................................29
2.1 Quan diểm của Đảng và Nhà nƣớc trong việc cổ phần hóa Ngân hàng Thƣơng

mại Nhà nƣớc ............................................................................................................29
2.2. Sự cần thiết các chính sách nhà nƣớc đối với việc Cổ phần hóa Ngân hàng
Thƣơng mại Nhà nƣớc ..............................................................................................31
2.3. Tiến trình Cổ phần hóa Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc tại Việt Nam .........35
2.3.1 Xác định mục tiêu của CPH NHTMNN Việt Nam ..........................................35
2.3.2 Phƣơng thức tiến hành CPH NHTM NN Việt Nam ........................................38

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

2.3.3 Thành tựu và hạn chế của quá trình Cổ phần hóa Ngân hàng Thƣơng mại Nhà
nƣớc. ..........................................................................................................................52
2.4.Tổng quan về kết quả của quá trình cổ phần hóa Ngân hàng thƣơng mại Nhà
nƣớc ở Việt Nam .......................................................................................................58
CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................62
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẦY VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH
SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VIỆC CỔ PHẦN HOÁ CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC ...................................................................................62
3.1. Chủ trƣơng và định hƣớng CPH NHTM MM Việt Nam trong việcthực hiện các
chính sách của nhà nƣớc ...........................................................................................62
3.2 Tạo môi trƣờng pháp lý cần thiết cho sự ra đời và hoạt động của các
NHTMCPNN ............................................................................................................65
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách nhà nƣớc đối với việc cổ
phần hoá ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ...............................................................66
3.4 Giải pháp thúc đẩy Cổ phần hóa Ngân hàng Thƣơng mại nhà nƣớc ..................68
3.4.1 Xác định giá trị doanh nghiệp và tiến hành kiểm toán quốc tế. .......................68
3.4.2 Tìm kiếm nhà đầu tƣ chiến lƣợc. .....................................................................69
3.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CPH các NHTM NN ở
Việt Nam ...................................................................................................................72
KẾT LUẬN ...............................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................80


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

DN

2

DNNN

3

NHTMNN

4

TNH

Tƣ nhân hóa

5

TSCĐ


Tài sản cố định

6

TSLĐ

Tài sản lƣu động

Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nƣớc
Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc

i

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của 4 NHTMNN ( 6/2013) .................. 43

ii

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra nhanh chóng, mang
tính chất toàn cầu, nó tác động đến mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất kinh
doanh của nền kinh tế mỗi quốc gia. Trong đó hoạt động ngân hàng cũng
không nằm ngoài quá trình đó và vai trò của các chính sách nhà nƣớc đóng
vai trò quan trọng trong việc cổ phần hóa ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc
trong giai đoạn hiện nay

Trong những năm tới, Việt Nam sẽ đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới với việc thực thi các cam kết về Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA), Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ và đàm phán gia nhập
WTO. Để thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế và tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập thì một trong những yếu tố có ý nghĩa
quyết định là nâng cao sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế. Nhận hực đƣợc
tính cấp thiết và tầm quan trọng trong việc nâng cao sức cạnh tranh của nền
kinh tế, Chính phủ đã có nhiều chủ trƣơng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và
chủ động hội nhập trong đó tiến độ cổ phần hóa ngân hàng thƣơng mại nhà
nƣớc.... theo tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng 3 khóa 9 là một chủ trƣơng
quan trọng của Đảng và Chính phủ.
Ngày nay toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu
thế tất yếu mà không có một quốc gia nào muốn phát triển lại tự đặt mình ra
ngoài quy luật tất yếu ấy. Theo tinh thần nghị quyết số 07-NQ/TW ngày
27/11/2013 của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam phải xây
dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, hoạt động có hiệu quả, an
toàn, nâng cao năng lực cạnh tranh, có uy tín với khách hàng, huy động tối đa

1

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

nguồn vốn nhàn rỗi trong dân và mở rộng đầu tƣ, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.
Trong quá trình hội nhập kinh tế, cuộc cạnh tranh không cân sức giữa
các nƣớc ngày càng gay gắt và quyết liệt. Để không bị tụt hậu, việc nâng cao
khả năng của mỗi quốc gia nói chung và sức cạnh tranh của các ngân hàng
thƣơng mại nói riêng luôn là yếu tố có ý nghĩa quyết định.
Cổ phần hoá Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc (CPH NHTMNN) đƣợc
đặt ra trong giai đoạn này là phù hợp với tiến trình đổi mới hoạt động ngân
hàng để hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, CPH NHTMNN còn mang ý

nghĩa lớn hơn, không chỉ giúp hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn,
mà đi liền với đó là giúp hình thành cơ chế, tạo môi trƣờng để các Doanh
nghiệp nhà nƣớc (DNNN) hoạt động hiệu quả hơn, thúc đẩy tiến trình CPH
các DNNN vốn đang diễn ra chậm chạp.
Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng và tính thời sự của CPH NHTM
NN, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu vai trò của các chính sách nhà nƣớc đến quá
trình hoạt động của các NHTM nói chung và CPH NHTM NN nói riêng
Với lý do đó, tôi chọn đề tài "Vai trò của các chính sách nhà nước
đối với việc cổ phần hoá các ngân hàng thương mại nhà nước”làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Vấn đề cổ phần hoá NHTM NN ở Việt Nam là một vấn đề mới. Quá
trình cổ phần hoá các NHTM NN ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn thí
điểm, tính thực tế của vấn đề chƣa phát sinh nhiều. Kinh nghiệm và thực tiễn
thực hiện tại một NHTM NN là chƣa có. Trong bối cảnh Việt Nam, vai trò
của các chính sách nhà nƣớc đến quá trình CPH NHTM NN là vấn đề càng
trở nên mới hơn. Đặc biệt dƣới dạng đề tài nghiên cứu chƣa đƣợc một tác giả
nào đề cập đến.

2

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò của các chính sách nhà nƣớc đến
quá trình CPH NHTM NN ở Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp đẩy
nhanh quá trình cổ phần hoá NHTM NN Việt Nam trong bối cảnh nƣớc ta
hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Vai trò của chính sách nhà nƣớc đối với việc cổ
phần hoá các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ở Việt Nam thời kỳ hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề cổ phần hoá các NHTM NN ở Việt Nam,

cụ thể là vai trò của các chính sách nhà nƣớc và thực trạng hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc từ năm 2008 - 2013 và những số
liệu liên quan đến cổ phần hoá trong thời gian gần đây.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh, phân tích và phƣơng pháp
thống kê, tổng hợp, dùng lý luận để đánh giá thực tiễn.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng
nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của các chính sách Nhà
nƣớc đối với việc cổ phần hóa các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc
Chƣơng 2: Thực trạng vai trò của các chính sách Nhà nƣớc đối với việc
cổ phần hóa các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc.
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp thúc đẩy vai trò của các chính
sách Nhà nƣớc đối với việc cổ phần hóa các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc.

3

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH
SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VIỆC CỔ PHẦN HOÁ CÁC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC
1.1. Cơ sở lý luận về vai trò của chính sách Nhà nƣớc đối với việc cổ
phần hóa các NHTMNN
1.1.1. Quan điểm chung về vai trò của chính sách nhà nƣớc
Nhà nƣớc đƣợc coi là công cụ của giai cấp thống trị để duy trì trật tự và
quản lý xã hội cho phù hợp với lợi ích của chính xã hội đó. Do đó Nhà nƣớc
có vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô từ xƣa đến
nay.

Ở Việt Nam hiện nay thì vai trò của nhà nƣớc có yếu tố rất quan trọng
trong việc hoạch định nền kinh tế bởi nƣớc ta đi theo con đƣờng xã hội chủ
nghĩa, Đảng và Chính phủ luôn luôn tìm cách duy trì và thúc đẩy nền kinh tế
phát triển bền vững. Nƣớc ta tiền thân là nƣớc nông nghiệp nên cuộc sống của
ngƣời dân là con trâu đi trƣớc cái cày đi sau, nhƣng mấy năm trở lại đây nền
kinh tế công nghiệp đang trên đà phát triển, thƣơng mại và kỹ thuật công nghệ
đang từng bƣớc mở rộng hơn.
Với vai trò và chức năng của mình Nhà nƣớc đƣa ra những chính sách
phù hợp để thu về lợi nhuận tối ƣu cho nền kinh tế nhƣ: thuế nhập khẩu cao
hơn thuế xuất khẩu và đánh trực tiếp vào các mặt hàng xa xỉ, có giá trị cao,
bên cạnh đó cho phép các thƣơng nhân nƣớc ngoài kinh doanh nhƣng dƣới sự
giám sát của Nhà nƣớc…. từ đó có một khoản nhu nhập lớn để đầu tƣ và phát
triển mạnh khoa học kỹ thuật.
Đến nay trong hệ thống các NHTMNN ở nƣớc ta có năm ngân hàng
thuộc sở hữu của nhà nƣớc, đó là: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông

4

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

thôn (Agribank), Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB), Ngân hàng
Công thƣơng Việt Nam (ICB), Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam
(BIDV), Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB). Các
ngân hàng trên đều đƣợc tách ra từ Ngân hàng Nhà nƣớc trƣớc đây (trừ Ngân
hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long), và có những đặc điểm khác
nhau trên nhiều mặt: VCB và BIDV đã có trên 40 năm lịch sử hình thành và
phát triển, trong khi đó Agribank và ICB trên 15 năm, và mới nhất là MHB
gần 6 năm. Tuy là các NHTM, nhƣng các ngân hàng nói trên cũng có những
đặc thù trong hoạt động và tổ chức, trong đó rõ nhất là VCB có tỉ lệ kinh
doanh bằng ngoại tệ thƣờng chiếm trên 50%, và mạng lƣới không trải rộng
(chỉ có trên 20 chi nhánh); Agribank chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông

nghiệp và nông thôn, có chi nhánh phụ thuộc ở hầu hết các tỉnh, thành phố,
quận huyện và nhiều phòng giao dịch ở các cụm dân cƣ; MHB còn có chức
năng cho vay phục vụ phát triển khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (xây
dựng khu dân cƣ vùng lũ lụt, làm nhà trên cọc…); BIDV trong những năm
trƣớc đây lại chủ yếu cho vay đầu tƣ phát triển, theo kế hoạch nhà nƣớc, phần
lớn là cho vay trung dài hạn với món cho vay lớn (sau này bàn giao sang Quỹ
Hỗ trợ phát triển)
1.1.2 Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nƣớc.
1.1.2.1. Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Cổ phần hóa (với nghĩa là chuyển thành công ty cổ phần(CTCP)) có
thểhiểu là việc chuyển bất cứ loại hình doanh nghiệp nào thành CTCP, từ
doanhnghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn đến DNNN hay hợp tác
xã, làmột hình thức chuyển đổi sở hữu kéo theo việc chuyển đổi mô hình
doanhnghiệp. Tuy nhiên, ở Việt Nam khái niệm này chỉ đƣợc hiểu là việc
chuyểnDNNN thuộc sở hữu Nhà nƣớc thành sở hữu của các cổ đông thuộc
nhiềuthành phần kinh tế khác nhau. Ban đổi mới, phát triển DNNN cho rằng:

5

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

“Cổphần hóa là quá trình chuyển DNNN thành công ty cổ phần” [31 , tr 32].
Quátrình này đƣợc tiến hành bằng nhiều cách nhƣ: Giữ nguyên sở hữu Nhà
nƣớcgọi thêm vốn góp từ các thành phần kinh tế khác nhau để thành lập công
ty cổphần, tách một bộ phận DNNN đủ điều kiện cổ phần hóa và cuối cùng là
bánmột phần hay toàn bộ doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nƣớc dƣới hình
thức cổphần cho các cổ đông.
Về mặt pháp lý, CPH DNNN là quá trình chuyển đổi mô hình
doanhnghiệp từ DNNN sang công ty cổ phần. Điều đó có nghĩa là một DNNN
saukhi đã hoàn tất qui trình CPH thì doanh nghiệp đó sẽ không còn tồn tại
dƣớiloại hình DNNN mà chuyển sang loại hình công ty cổ phần chịu sự điều

chỉnhcủa Luật Công ty (nay là Luật Doanh nghiệp). Khi đã chuyển đổi hình
thứchoạt động sang CTCP thì địa vị pháp lý của DN đó phải hoàn toàn tuân
theoqui định của pháp luật về công ty cổ phần. Có nghĩa là toàn bộ các vấn đề
liênquan đến hoạt động của doanh nghiệp từ bản chất pháp lý, quyền và nghĩa
vụ,cơ chế quản lý đến quy chế pháp lý về thành lập, giải thể, phá sản đều
phảichịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp, đặc biệt là những qui định về
côngty cổ phần.
Nếu phân định theo tiêu chí sở hữu thì đây là biện pháp chuyển
DNNNtừ sở hữu Nhà nƣớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần. Có tác
giả lạiquan niệm: Cổ phần hóa là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ
chỉ cómột chủ sở hữu thành công ty cổ phần, tức là doanh nghiệp có nhiều
chủ sởhữu. Trƣớc khi CPH, DNNN có quyền độc lập, tự chủ về vốn vàtài sản
thuộc sở hữu Nhà nƣớc. Khi tiến hành CPH, sau khi đã xác định giá trịDN
(xác định phần sẽ chuyển đổi sở hữu, xác định số lƣợng cổ phiếu pháthành)
Nhà nƣớc bán cổ phiếu cho các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phầnkinh tế:
“Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân Việt Nam, ngƣời ViệtNam
định cƣ ở nƣớc ngoài đều có quyền mua cổ phần ở các doanh nghiệpNhà

6

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

nƣớc cổ phần hoá” (Khoản I, Điều 3, Nghị định 44/1998/NĐ-CP
ngày29/6/1998). Những ngƣời mua cổ phiếu có quyền sở hữu một phần tài
sản củacông ty. Ở nƣớc ta CPH không đƣợc xét dƣới khía cạnh là một hình
thức tƣnhân hóa, nó chỉ đƣợc coi là một giải pháp trong quá trình đổi mới cải
cáchDNNN.CPH là biện pháp duy trì sở hữu Nhà nƣớc đối với tƣ liệu sản
xuất dƣớihình thức công ty cổ phần. Khi tiến hành CPH, Nhà nƣớc không tiến
hànhchuyển tất cả các DNNN đang tồn tại thành CTCP thuộc sở hữu nhiều
thànhphần mà chỉ chuyển một bộ phận DNNN không giữ vị trí then chốt,
trọng yếutrong nền kinh tế quốc dân. “Tựa theo vị trí, vai trò của doanh

nghiệp Nhànƣớc, Nhà nƣớc xác định tỷ lệ cổ phần cần nắm giữ...”(Nghị
định44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 và Thông tƣ 104/1998/TT-BTC
ngày18/7/1998).
Vì vậy, từ những khái niệm trên có thể khái quát và đƣa ra khái
niệmđầy đủ về cổ phần hóa DNNN nhƣ sau: Cổ phần hóa các DNNN là biện
phápcó tính đặc thù của quá trình đổi mới các DNNN, là quá trình chuyển
cácDNNN thành công ty cổ phần. Đó là biện pháp chuyển doanh nghiệp từ
mộtchủ sở hữu Nhà nƣớc sang sở hữu của nhiều chủ thể, trong đó tồn tại
mộtphần sở hữu của Nhà nƣớc; là quá trình huy động các nguồn vốn đầu tƣ
pháttriển sản xuất, xử lý và khắc phục những tồn tại hiện thời của DNNN; tạo
điềukiện cho ngƣời góp vốn và ngƣời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp.
Tấtcả nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệpvà giảm nhẹ gánh nặng của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp.
Chƣơng trình CPH bắt đầu đƣợc Việt Nam chính thức thực hiện từ
năm1992, đƣợc đẩy mạnh từ năm 1996, cơ bản hoàn thành năm 2010 và dự
kiếnhoàn tất năm 2015 theo nhƣ mục tiêu đề ra khi gia nhập WTO.
1.1.2.2. Bản chất và vai trò của cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước

7

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

CPH DNNN là sau khi xác định giá trị doanh nghiệp theo giá
thịtrƣờng, giá trị đó đƣợc chia ra thành các cổ phần có giá trị bằng nhau. Số
cổphần đó đƣợc đem bán cho các đối tƣợng có nhu cầu mua: các tổ chức
kinhtế, tổ chức xã hội, các công ty tài chính, các quỹ đầu tƣ... và ngƣời dân.
Nhànƣớc với tƣ cách là ngƣời bán có thể giữ lại một số cổ phần trong tổng số
cổphần của doanh nghiệp. Sau khi bán xong, những ngƣời mua cổ phần,
nhữngngƣời chủ mới của doanh nghiệp họp lại và thông qua Điều lệ của công
ty,bầu Hội đồng quản trị, quyết định chiến lƣợc và các phƣơng án, kế hoạch
kinhdoanh của doanh nghiệp.

Nhƣ vậy, quá trình CPH DNNN ở nƣớc ta thực chất là quá trình
chuyểnđổi sở hữu một phần hoặc toàn bộ DNNN cho các thành phần kinh tế
khác vàcác cá nhân đầu tƣ. Xét về mặt bản chất, CPH DNNN chính là phƣơng
thứcthực hiện xã hội hoá sở hữu, chuyển hình thức kinh doanh một chủ với sở
hữuNhà nƣớc trong DN thành CTCP với nhiều chủ sở hữu để tạo ra mô hình
DNphù hợp nền kinh tế thị trƣờng, đáp ứng với yêu cầu của kinh doanh hiện
đại.
Trong giai đoạn hiện nay để hội nhập với nền kinh tế thế giới có hiệu
quả đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc sắp xếp, đổi mới và
pháttriển DNNN làm cho DNNN ngày càng lớn mạnh, đủ sức thực hiện tốt
vai tròcủa mình trong nền kinh tế quốc dân. Một trong những chủ trƣơng lớn
củaĐảng và Nhà nƣớc ta trong quá trình đổi mới, trong giai đoạn hội nhập
KTQTnày là CPH DNNN. Việc tiến hành thành công CPH DNNN sẽ góp
phần quantrọng vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp, cảicách DNNN nhằm làm cho các DN này hoạt động ngày càng có
hiệu quả,từng bƣớc đƣa các DNNN này hòa nhập, thích ứng với các qui luật
của kinhtế thị trƣờng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng cạnh
tranh vớicác DN thuộc thành phần kinh tế khác. Vì vậy, CPH giữ một vai trò

8

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

quantrọng trong nền kinh tế và có ý nghĩa to lớn trong việc sắp xếp lại
DNNN,điều đó đƣợc thể hiện trên các mặt sau:
- Cổ phần hóa nhằm chuyển đổi một phần sở hữu của Nhà nƣớc
trongdoanh nghiệp cho các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế
trong vàngoài nƣớc. Do đó, việc tiến hành quá trình này sẽ tạo điều kiện thu
hút đƣợcnguồn vốn dồi dào trong dân cƣ, nguồn vốn của công nhân viên chức
trongdoanh nghiệp, của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ
pháttriển doanh nghiệp, phát triển nền kinh tế đất nƣớc, đồng thời khuyến

khíchkinh tế tƣ nhân phát triển, tạo sự cân bằng giữa kinh tế Nhà nƣớc và
kinh tế tƣnhân, nâng cao tính cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế.
- Tiến hành CPH DNNN sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả
sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các DNNN sau
khiCPH có khả năng cạnh tranh với các DN thuộc các thành phần kinh tế
khác.Quá trình CPH tạo cho mọi ngƣời lao động đƣợc thực sự làm chủ DN,
thôngqua việc mua cổ phần của doanh nghiệp, đồng thời cũng xác định đƣợc
ngƣờichủ của doanh nghiệp sau khi CPH, thúc đẩy ngƣời lao động hăng say
làm việc góp phần vào việc tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả doanh
nghiệp.
- Cổ phần hoá sẽ góp phần thúc đẩy nhanh quá trình thành lập
thịtrƣờng chứng khoán. Trong quá trình CPH, DNNN sẽ phải phát hành
thêmnhiều cổ phiếu để huy động vốn. Vì vậy, để cho các cổ phiếu đƣợc mua
bán,lƣu chuyển thuận tiện trên thị trƣờng cần phải có một thị trƣờng chứng
khoánphát triển, một thị trƣờng chứng khoán ổn định, lành mạnh và công
khai. Việcmột thị trƣờng chứng khoán đi vào hoạt động bền vững sẽ là điều
kiện tốt đểthúc đẩy quá trình CPH, thu hút đƣợc nguồn vốn trong và ngoài
nƣớc.

9

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Cổ phần hoá đã có lịch sử hàng trăm năm nay. Sự ra đời của loại hình
công ty này gắn liền với trình độ phát triển xã hội hóa nền sản xuất và sự phát
triển cao của nền kinh tế thị trƣờng. Qúa trình hình thành công ty cổ phần
không phụ thuộc ý muốn chủ quan mà hội tụ nhiều yếu tố kinh tế và thị
trƣờng.
Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nƣớc (CPH DNNN) là con đẻ của nền
kinh tế thị trƣờng và đƣợc hầu hết các nƣớc trên thế giới áp dụng, đem lại
nhiều thành công lớn trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều

thành phần. CPH DNNN là lối ra phù hợp với khu vực kinh tế nhà nƣớc, đặc
biệt là trong điều kiện những nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam hiện nay:
Thiếu vốn, nợ triền miên, quản lý yếu kém, công nghệ lạc hậu…
Cơ sở lý luận và thực tiễn làm xuất hiện hiện tƣợng này là: Do DNNN
phát triển tràn lan, lại không đƣợc tổ chức, quản lý tốt nên hoạt động kém
hiệu quả. Do hoạt động kém hiệu quả nên DNNN trở thành gánh nặng cho
Ngân sách nhà nƣớc (NSNN). Do có sự thay đổi quan điểm về vai trò của nhà
nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng. Do sức hấp dẫn bởi vai trò của Công ty cổ
phần (CTCP)...
Việc thực hiện giải pháp CPH đối với DNNN không chỉ là giải pháp
cần thiết xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, giảm
bớt gành nặng của NSNN, mà còn đáp ứng yêu cầu mới của sự phát triển kinh
tế thị trƣờng. Việc tiến hành chuyển đổi DNNN sang CTCP suy cho cùng là
do tính xã hội hoá của sản xuất trong nền kinh tế thị trƣờng quyết định, chứ
không phải là bột phát do ý muốn bất kỳ của cá nhân hay tổ chức nào.
Để xác định thực chất của CPH DNNN, trƣớc hết phải phân biệt 2 quá
trình: Cổ phần hoá (CPH) và tƣ nhân hoá (TNH). TNH là quá trình chuyển
DNNN sang doanh nghiệp tƣ nhân. Đây là quan niệm tƣ nhân theo nghĩa hẹp.
TNH còn đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, đó là thị trƣờng hoá, “nới lỏng hay xoá

10

.d o

m

o

w


w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

bỏ những hạn chế pháp lý dƣới nhiều hình thức khác nhau đối với sự cạnh
tranh chống lại các xí nghiệp công cộng. Nó bao gồm mọi chính sách để
khuyến khích khu vực tƣ nhận tham gia vào việc cung cấp dịch vụ công cộng
và cơ sở hạ tầng và có khuynh hƣớng loại trừ hay biến đổi vị trí độc quyền
của DNNN”. Liên hợp quốc cũng đƣa ra khai niệm “TNH là sự biến đổi
tƣơng quan giữa Nhà nƣớc và thị trƣờng của một nƣớc theo hƣớng ƣu tiên thị
trƣờng”. Thực chất quan niệm trên mong muốn giảm bớt vai trò của Nhà

nƣớc và mở rộng khu vực tƣ nhân, đồng thời làm cho các DNNN phải chịu
sức ép lớn hơn của thị trƣờng. Việc giảm bớt vai trò của nhà nƣớc có thể đƣợc
thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó bao gồm bán DNNN dƣới hình
thức cổ phần cho công chúng hay còn gọi là CPH DNNN. Từ đó cho rằng
CPH DNNN là 1 nội dung của TNH.
Song theo cách tiếp cận của kinh tế chính trị Mác-Lenin, xuất phát từ
tính chất của các quan hệ kinh tế (quan hệ sở hữu về tái sản, tiền vốn..) thì
CPH không thể đồng nhất với TNH. Thực tế nhiều nƣớc đã diễn ra quá trình
doanh nghiệp tƣ nhân thuần tuý hay doanh nghiệp của một nhóm chủ thông
qua phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn của các chủ sở hữu khác ngoài xã
hội để chuyển thành CTCP.

Sau khi trở thành CTCP, chủ sở hữu CTCP

không còn là cá nhân riêng lẻ nữa mà trở thành tập thể các cổ đông. Quá trình
này cũng diễn ra trong DNNN. Nhà nƣớc dựa trên giá trị thực tế của doanh
nghiệp cần đƣợc chuyển thành CTCP, xác định số lƣợng cổ phần, giá trị mỗi
cổ phần, các loại cổ phiếu, phƣơng thức phát hành, sau đó bán cổ phiếu cho
các tổ chức và cá nhân. Chuyển doanh nghiệp từ chỗ chỉ có một chủ sở hữƣ là
nhà nƣớc thành CTCP có nhiều chủ sở hữu là quá trình CPH DNNN. Nghĩa là
CPH không chỉ diễn ra tại các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty TNHH, công ty
liên doanh, mà còn diễn ra tại các DNNN. CPH là quá trình thực hiện xã hội
hoá sở hữu tại doanh nghiệp. Đây là thực chất CPH nói chung .

11

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

CPH DNNN cũng mang thực chất của CPH nói chung nêu trên. Tuy
nhiên để làm rõ hơn tính chất CPH DNNN, cần phải theo dõi nội dung mà các
DNNN chuyển thành nhƣ thế nào?. Thực tế, DNNN chuyển thành

CTCPthông qua một trong 2 cách: Một là bán toàn bộ hay một phần tìa sản
thuộc sở hữu nhà nƣớc tại doanh nghiệp cho các tổ chức và cá nhân bằng
phƣơng thức phát hành cổ phiếu; Hai là giữ nguyên toàn bộ giá trị vốn hiện có
của Nhà nƣớc tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu ra công chúng để thu hút
vốn, mở rộng doanh nghiệp. Đây chính là các hình thức khác nhau của CPH
DNNN. Đồng thời với việc chuyển sở hữu nhà nƣớc tại doanh nghiệp sang sở
hữu của tập thể cổ đông là việc chuyển quản lý doanh nghiệp từ trực tiếp của
chủ sở hữu nhà nƣớc sang gián tiếp của các cổ đông thông qua Hội đồng quản
trị.
Về hình thức, CPH DNNN là quá trình Nhà nƣớc bán một phần hay
toàn bộ tài sản của mình tại doanh nghiệp cho các tổ chức và cá nhân bằng
việc đấu giá công khai thông qua TTCK để hình thành CTCP. Về thực chất,
CPH DNNN chính là phƣơng thức thực hiện xã hội hoá sở hữu, chuyển hình
thái kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nƣớc trong doanh nghiệp thành
CTCP với nhiều chủ sở hữu để tạo thành một mô hình doanh nghiệp phù hợp
với nền kinh tế thị trƣờng và đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh doanh hiện tại. Vấn
đề mấu chốt để phân biệt CPH và TNH là sự phân biệt quyền sở hữu, quyền
sử dụng và quản lý doanh nghiệp sau khi doanh nghiệp chuyển thành CTCP
hay Công ty tƣ nhân. CPH DNNN không phải là tƣ nhân hoá, đây là hai quá
trình khác nhau, cần có sự phân biệt.
1.1.3 Quan điểm chung về cổ phần hóa Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc
CPH NHTM NN là việc biến các NHTM NN có một chủ sở hữu là Nhà
nƣớc thành các NHTM có nhiều chủ sở hữu với nhiều cổ đông khác
nhau.CPH NHTM NN là quá trình chuyển hoá cơ cấu sở hữu tài sản và quyền

12

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ đơn sở hữu sang đa sở hữu và không
đồng nghĩa với việc Nhà nƣớc bán quyền sở hữu về tài sản, vốn liếng, danh

tiếng hiện có của mình cho các chủ sở hữu khác để thu tiền về làm việc khác,
mà là quá trình Nhà nƣớc chuyển và góp toàn bộ vốn của Nhà nƣớc trong
NHTM đó vào cấu trúc NHTM mới với quy mô vốn lớn hơn, công nghệ hiện
đại hơn, phƣơng thức quản trị kinh doanh văn minh hơn, chất lƣợng sản phẩm
đƣợc dự báo cao hơn, sức cạnh tranh tăng lên.
Khác với DNNN nói chung, NHTMNN là một doanh nghiệp nhà nƣớc
đặc biệt, và hoạt động của Ngân hàng mang tính đặc thù riêng, bởi đó là một
doanh nghiệp với chức năng kinh doanh tiền tệ, chịu nhiều yếu tố tác động
của nền kinh tế. Ngƣợc lại những cơ chế chính sách hoạt động của NHTMNN
cũng sẽ rất nhạy cảm và có sự tác động trở lại rất lớn đối với nền kinh tế. Vì
vậy, đặt vấn đề CPH đối với các NHTMNN trong bối cảnh chuẩn bị tham gia
hội nhập quốc tế ngành ngân hàng là điều kiện hết sức cần thiết, quan trọng.
Tuy nhiên nhìn chung, CPH NHTMNN là quá trình sẽ khó khăn và phức tạp
hơn so với CPH một DNNN thông thƣờng, do NHTMNN có những đặc điểm
sau:
Đây là lần đầu tiên chính thức đặt ra vấn đề thực hiện CPH một số
NHTMNN ở nƣớc ta. Do kinh nghiệm thực tế về việc thực hiện CPH một
NHTM là chƣa có.
Tất cả các DNNN ngoài khu vực ngân hàng hiện chịu sự điều chỉnh
trực tiếp của Luật DNNN; Riêng các NHTMNN, ngoài một số nội dung hoạt
động đƣợc tuân thủ theo luật DNNN, do có những đặc thù nên về cơ bản là
chịu sự điều chỉnh của Luật các TCTD. Sự khác biệt trong cơ sở pháp lý nhƣ
vậy sẽ làm cho việc thực hiện CPH NHTMNN gặp nhiều khó khăn hơn, vì
hiện nay văn bản pháp lý về CPH mới chỉ đề cập trực tiếp đến CPH DNNN
thông thƣờng.

13

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Hoạt động ngân hàng có độ nhạy cảm cao, liên quan trực tiếp đến

quyền lợi và lợi ích của đông đảo ngƣời gửi tiền và các khách hàng nên mọi
giải pháp thực hiện CPH có liên quan đều phải cân nhắc kỹ lƣỡng để lựa chọn
đúng trên cơ sở đảm bảo các quyền và lợi ích chính đáng của các khách
hàng.Trong cách tính giá trị NHTMNN trƣớc khi CPH, việc xác định giá trị
thƣơng hiệu sẽ khó khăn hơn vì sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng và khá
trìu tƣợng, không giống nhƣ các sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp
thông thƣờng.
1.1.4 Đặc thù của cổ phần hoá NHTM NN
Thứ nhất, hoạt động ngân hàng là hoạt động có độ nhạy cảm cao, ảnh
hƣởng lớn đến nền kinh tế. Cho nên việc cổ phần hóa các NHTM NN phải
đƣợc tiến hành nhƣ thế nào để không làm xáo trộn hoạt động kinh doanh của
ngân hàng cũng nhƣ ảnh hƣởng đến toàn bộ nền kinh tế là một trong các yêu
cầu hàng đầu về CPH các NHTM NN. Chính vì đặc thù này, trong quá trình
CPH các NHTM NN, ban đầu, vốn nhà nƣớc vẫn phải chiếm tỷ lệ chi phối
nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng sau CPH. Việc thiết kế bộ
máy tổ chức, cơ chế quản lý đối với NHTM NN sau CPH cũng là vấn đề cần
tính toán kỹ để tạo đƣợc bộ máy và cán bộ phù hợp để không những không
tác động xấu hoạt động ngân hàng mà còn tạo đƣợc bƣớc phát triển mạnh và
đạt đƣợc mục tiêu CPH.
Thứ hai do đặc thù các hoạt động ngân hàng liên quan rất nhiều đến
khách hàng gửi và vay tiền tại ngân hàng, nên việc cổ phần hoá NHTM phải
có những bƣớc đi cẩn thận hơn để không ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời gửi
và ngƣời vay tiền. Đặc điểm này đã dẫn đến việc xác định và xử lý các khoản
phải thu, phải trả trong quá trình xử lý tài chính cho CPH của các NHTM
khác với DNNN thông thƣờng khác.

14

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Thứ ba việc xác định giá trị doanh nghiệp của các NHTM NN cũng có

những đặc thù riêng, do hệ thống mạng lƣới của ngân hàng thƣờng lớn, trải
rộng trên nhiều khu vực khác nhau, tài sản có, tài sản nợ của ngân hàng cũng
không giống với các doanh nghiệp thông thƣờng nên việc định giá thƣờng
phức tạp hơn. Hơn nữa việc xác định giá trị thƣơng hiệu sẽ khó khăn hơn vì
sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đa dạng và khá trừu tƣợng, không giống nhƣ
sản phẩm hàng hoá của các DNNN khác.
Thứ tư, ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh
trong lĩnh vực tiền tệ, một lĩnh vực cũng đặc biệt trong nền kinh tế. Khác với
các DNNN thông thƣờng khác, hoạt động ngân hàng chịu sự điều chỉnh, chi
phối bởi một hệ thống luật pháp riêng. Các NHTM NN do có những đặc thù
riêng nên về cơ bản là chịu sự điều tiết của Luật các tổ chức tín dụng. Sự khác
biệt trong lĩnh vực kinh doanh và cơ sở pháp lý nhƣ vậy sẽ làm cho việc CPH
NHTM có những khó khăn, vƣớng mắc do hiện nay, các văn bản pháp lý về
CPH mở chỉ đề cập trực tiếp tới các DNNN thông thƣờng.
Nói tóm lại, CPH NHTM NN có những đặc điểm riêng khác biệt với
CPH các DNNN thông thƣờng khác do đặc thù hoạt động trong lĩnh vực ngân
hàng. Ở Việt Nam, chƣa có tiền lệ về CPH N/HTM NN nên trong quá trình
CPH các NHTM NN ở Việt Nam cần có những bƣớc đi thận trọng nhằm đảm
bảo an toàn cho hoạt động của các NHTM NN sau CPH đồng thời đạt đƣợc
những mục tiêu của CPH là nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM NN
nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập trong giai đoạn hậu WTO.
1.2. Kinh nghiệm CPH NHTMNN ở một số Quốc gia trên thế giới
1.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc về CPH NHTMNN
Hệ thống ngân hàng vẫn đƣợccoi là một trong những điểm yếu nhất của
nền kinh tế Trung Quốc, khiến cho việc tăng trƣởng kinh tế của Trung Quốc
gặp rủi ro.Trong nhiều năm qua, Chính phủ Trung Quốc đã dành sự ƣu tiên

15

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


đặc biệt đối với cuộc cải cách hệ thống ngân hàng, trƣớc hết là các ngân hàng
thƣơng mại quốc doanh (NHTMQD) nhằm bảo đảm cho Trung Quốc có thể
duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Trung Quốc đã tiến hành hàng loạt
các biện pháp nhằm lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng, chuẩn bị cho kế
hoạch cổ phần hoá các NHTMQD trƣớc khi Trung Quốc mở cửa toàn bộ khu
vực tài chính ngân hàng vào năm 2011 theo cam kết với Tổ chức Thƣơng mại
thế giới.
Công việc trƣớc tiên mà Trung Quốc chú trọng là cải thiện tình hình tài
chính của các NHTMQD trƣớc khi tiến hành cổ phần hoá thông qua các biện
pháp xử lý nợ khó đòi và các đợt tiếp thêm vốn cho các ngân hàng. Trong
vòng 5 năm kể từ khi đƣợc Chính phủ thành lập chỉ có một công ty quản lý tài
sản (AMC) tổ chức thành công hai lần bán đấu giá quốc tế các khoản nợ khó
đòi và số nợ đƣợc xử lý chỉ bằng 35% tổng số nợ đƣợc chuyển giao với tỉ lệ
thu hồi vốn vào khoảng 17,3% so với giá trị ban đầu của khoản nợ. Vì vậy
vẫn còn tới hàng trăm tỉ USD nợ khó đòi đang đƣợc treo trên sổ sách của các
NHTMQD. Mới đây, Công ty quản lý tài sản nhà nƣớc Cinda của Trung Quốc
đã mua vào 33,7 tỉ USD (278,7 tỉ CNY) nợ xấu từ Ngân hàng Trung Quốc và
Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc khi 2 ngân hàng này chuẩn bị niêm yết cổ
phiếu trên thị trƣờng chứng khoán.
Vào năm 2010, Bộ Tài chính đã tiếp thêm 270 tỉ CNY cho các NHTMQD
nhƣng cũng không giải quyết đƣợc vấn đề. Đồng thời quỹ an toàn vốn đặc
biệt đã đƣợc thành lập để nâng tỷ lệ an toàn vốn cho 4 NHTMQD, nhƣng
trong vòng 5 năm qua, các ngân hàng này cũng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
này. Đợt tiếp thêm vốn và xoá nợ gần đây nhất trị giá 1.670 tỉ CNY (200 tỉ
USD) cũng chƣa đủ để giúp 4 NHTMQD Trung Quốc thoát khỏi gánh nặng
nợ khó đòi.

16

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


Nhƣ vậy, chi phí để cứu trợ các ngân hàng Trung Quốc đã là khá lớn nếu
so sánh với tổng chi phí ƣớc tính từ 145 tỉ USD đến 175 tỉ USD mà Mỹ đã
phải bỏ ra trong chƣơng trình cứu trợ các ngân hàng tiết kiệm khỏi bị sụp đổ
vào thập kỷ 80.
Uỷ ban giám sát ngân hàng Trung Quốc (CBRC) đã từng đặt kế hoạch
mỗi năm giảm từ 3-4% tỉ lệ nợ khó đòi tại 4 ngân hàng này. Cho đến cuối
năm 2012, Uỷ ban này đã thông báo tổng số nợ khó đòi tại 4 ngân hàng này
lên tới trên 2011 tỉ CNY (240 tỉ USD), thấp hơn năm 2010 là 81,1 tỉ CNY và
giảm đƣợc khoảng 4%. Nhƣng trên thực tế, lƣợng nợ khó đòi cũ giảm đi bằng
lƣợng các khoản mới tăng thêm, nên tổng số nợ xấu tại các ngân hàng này
không giảm mà đã đƣợc che dấu thông qua sự gia tăng khối lƣợng các khoản
cho vay mới. Thậm chí những dự báo của các nhà phân tích độc lập thì cho
rằng con số nợ khó đòi tại 4 NHTMQD Trung Quốc có thể lên tới gần 420 tỉ
USD. Những thống kê chính thức cho thấy nợ xấu chiếm khoảng 23% (2011
tỉ CNY) tổng dƣ nợ, nhƣng theo Standard & Poor’s và Moody’s thì tỉ lệ này
lên tới 40% (3500 tỉ CNY). Ngân hàng tốt nhất trong số 4 ngân hàng này chỉ
đạt tỉ lệ an toàn vốn là 4-5%, đƣợc coi là đã phá sản về mặt kỹ thuật (technical
bankrupt). Để đạt đƣợc tỉ lệ an toàn vốn 8% thì 4 ngân hàng này phải cần đến
khoảng 500 tỉ CNY. Đó là lý do tại sao Trung Quốc đang tìm mọi biện pháp
để tiếp thêm vốn và niêm yết 4 ngân hàng này trên thị trƣờng chứng khoán,
khi WTO yêu cầu Trung Quốc mở cửa các thị trƣờng tài chính vào cuối năm
2012.
Cuối tháng 12/2012 Trung Quốc đã quyết định sử dụng dự trữ ngoại tệ
quốc gia để tiếp thêm vốn cho các NHTMQD. Trung Quốc đã tiếp thêm 45 tỉ
USD – khoảng một phần 10 số dự trữ ngoại tệ quốc gia – cho 2 ngân hàng tốt
nhất trong số 4 NHTMQD lớn nhất của nƣớc này là Ngân hàng Kiến thiết
Trung Quốc và Ngân hàng Trung Quốc. Tiếp đến sẽ là Ngân hàng Công

17


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


thƣơng Trung Quốc nhận khoảng 40 tỉ USD, sau đó kế hoạch tiếp vốn sẽ
đƣợc mở rộng sang cho hàng trăm NHTM nhỏ khác của Trung Quốc. Tổng
chi phí của lần tiếp vốn này có thể lên tới 120 tỉ USD. Mục tiêu của kế hoạch
tiếp vốn lần này là giúp các NHTM củng cố lòng tin đối với các nhà đầu tƣ
trƣớc khi niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán và trở nên năng động hơn
trong việc bán thẳng các khoản nợ tồn đọng cho các nhà đầu tƣ mà không
phải thông qua các AMC nữa.
Trong khi các khoản cứu trợ các ngân hàng đang đƣợc xây dựng thì việc
sử dụng dự trữ ngoại tệ đã gây ra nhiều ngạc nhiên. Tính đến nay, hầu hết các
khoản tiếp thêm vốn cho các ngân hàng là từ trái phiếu chính phủ hoặc các
quỹ trong nƣớc của NHTW Trung Quốc. Theo Jonathan Anderson – một nhà
chiến lƣợc của UBS tại Hồng Kông thì kế hoạch tiếp thêm vốn cho các ngân
hàng của Trung Quốc cho đến nay đƣợc thực hiện nhanh là do nó không đòi
hỏi phải có những phê chuẩn ƣu tiên từ cơ quan lập pháp và không làm gia
tăng các khoản nợ của Chính phủ. Việc Chính phủ Trung Quốc sử dụng dự
trữ ngoại tệ để tiếp vốn cho các ngân hàng một mặt không đòi hỏi Chính phủ
Trung Quốc phải vay tiền trên thị trƣờng trong nƣớc để hỗ trợ cho các ngân
hàng, mặt khác sẽ làm giảm lƣợng dự trữ ngoại hối đang tăng quá nhanh, theo
NHTW Trung Quốc, tính đến cuối năm 2012 là 403 tỉ USD. Nhƣng chắc chắn
kế hoạch tiếp vốn bằng USD nhƣ thế này sẽ gây áp lực lên đồng CNY do các
khoản nợ tồn đọng của các ngân hàng chủ yếu bằng đồng CNY. Chính vì vậy,
trƣớc mắt các ngân hàng sẽ không đƣợc dùng số vốn này để xoá các khoản nợ
tồn đọng. Bởi vì nếu chuyển đổi ngay một lƣợng vốn lớn nhƣ vậy sẽ tạo ra
sức ép tăng giá rất mạnh lên đồng CNY.
Bằng việc ƣu tiên 2 ngân hàng tốt nhất trong số 4 ngân hàng lớn nhất, các
cơ quan chức năng của Trung Quốc đang bắt đầu một sự kết thúc có quản lý
(manageable end) những vấn đề của hệ thống ngân hàng Trung Quốc. Ngân

18


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic

C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

hàng Trung Quốc và Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc dự kiến cũng sẽ đƣợc
niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc và thị trƣờng
chứng khoán Hồng Kông vào cuối năm 2012 hoặc đầu năm 2013. Nếu hai
ngân hàng còn lại là Ngân hàng Công thƣơng Trung Quốc và Ngân hàng
Nông nghiệp cũng đáp ứng đƣợc những yêu cầu cần thiết thì họ cũng đƣợc
phép làm nhƣ vậy.
Thay vì xoá các khoản nợ khó đòi, Ngân hàng Trung Quốc và Ngân hàng
Kiến thiết Trung Quốc sẽ sử dụng số tiền đó để tăng tỉ lệ an toàn vốn và vì thế
hỗ trợ hoạt động cho vay mới đƣợc cho là có khả năng mang lại nhiều lợi
nhuận hơn. Chính phủ Trung Quốc có ý định cho các ngân hàng này thời gian
để thanh toán khỏi vấn đề nợ khó đòi.Cho phép các ngân hàng phát hành trái
phiếu thứ cấp và chứng chỉ tiền gửi chuyển nhƣợng.Bên cạnh các biện pháp
trên, để giúp các NHTMQD tăng cơ sở vốn, NHTW Trung Quốc cho biết
trong năm nay cũng sẽ cho phép các NHTMQD phát hành trái phiếu thứ cấp
và chứng chỉ tiền gửi chuyển nhƣợng sau khi ban hành các quy định mới về
tài chính cho phép các ngân hàng bán các khoản nợ thứ cấp trên thị trƣờng
liên ngân hàng trong nƣớc hoặc thông qua các cơ sở tƣ nhân. Ngày 7/7/2014
vừa qua, Ngân hàng Trung Quốc đã phát hành 14,07 tỉ CNY (1,7 tỉ USD) trái
phiếu thứ cấp trên thị trƣờng liên ngân hàng có thời hạn 10 năm và với
coupon hàng năm là 4,87% nhằm tăng cơ sở vốn và cải thiện tình hình tài
chính. Đây chỉ là đợt phát hành đầu tiên trong kế hoạch phát trái phiếu thứ
cấp trị giá tới 60 tỉ CNY (7,2 tỉ USD) của ngân hàng này trƣớc khi cổ phần
hoá. Đây là một trong các phƣơng thức cho phép các NHTM bổ sung thêm
vốn thông qua việc thu hút hàng triệu USD khi phát hành trái phiếu. Cả 4
NHTMQD của Trung Quốc dự định phát hành tổng cộng 36 tỉ USD trái phiếu
thứ cấp nhằm cố đạt đƣợc tỉ lệ an toàn vốn gần với mức 8% theo tiêu chuẩn
quốc tế.


19

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k

lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O

W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


×