Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

các công thức dùng trong giải toán hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.03 KB, 2 trang )

Hệ Thống Hoá Các Công Thức
Quan Trọng Dùng Giải Toán Hoá Học
* Số Avogađrô: N = 6,023 . 10
23
* Khối lợng mol: M
A
= m
A
/ n
A
m
A
: Khối lợng chất A
n
A
: Số mol chất A
* Phân tử lợng trung bình của 1 hỗn hợp (M)
M = m
hh
hay M = M
1n1
+ M
2n2
+ ... = M
1
V
1
+ M
2
V
2


+ ...
n
hh
n
1
+ n
2
+ ... V
1
+ V
2
+ ...
m
hh
: Khối lợng hỗn hợp
n
hh
: Số mol hỗn hợp.
* Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B.
(đo cùng điều kiện: V, T, P)
d
A/B
= M
A
/M
B
= m
A
/m
B

* Khối lợng riêng D
D = Khối lợng m/Thể tích V
g/mol hoặc kg/lít.
* Nồng độ phần trăm
C% = m
ct
. 100%/m
dd
m
ct
: Khối lợng chất tan (gam)
m
dd
: Khối lợng dung dịch = m
ct
+ m
dm
(g)
* Nồng độ mol/lít: C
M
= n
A
(mol)
V
dd
(lít)
* Quan hệ giữa C% và C
M
:
C

M
= 10 . C% . D
M
* Nồng độ % thể tích (CV%)
C
V
% = V
ct
. 100%/V
dd
V
ct
: Thể tích chất tan (ml)
V
dd
: Thể tích dung dịch (ml)
* Độ tan T của một chất là số gam chất đó khi tan trong 100g dung môi nớc
tạo ra đợc dung dịch bão hoà:
T = 100 . C%
100 - C%
* Độ điện ly :
= n/n
0
n: Nồng độ mol chất điện ly bị phân ly hay số phân tử phân ly.
n
0
: Nồng độ mol chất điện ly ban đầu hay tổng số phân tử hoà tan.
* Số mol khí đo ở đktc:
n
khí


A
= V
A
(lít)/22,4 n = Số hạt vi mô/N
* Số mol khí đo ở điều kiện khác: (không chuẩn)
n
khí

A
= P . V/R . T
P: áp suất khí ở tC (atm)
V: Thể tích khí ở tC (lít)
T: Nhiệt độ tuyệt đối (K) T = t + 273
R: Hằng số lý tởng:
R = 22,4/273 = 0,082
Hay: PV = nRT Phơng trình Menđeleep - Claperon
* Công thức tính tốc độ phản ứng:
V = C
1
- C
2
= A
C
(mol/l.s)
t t
Trong đó:
V: Tốc độ phản ứng
C
1

: Nồng độ ban đầu của một chất tham gia phản ứng
C
2
: Nồng độ của chất đó sau t giây (s) xảy ra phản ứng.
Xét phản ứng: A + B = AB
Ta có: V = K . | A| . | B |
Trong đó:
| A |: Nồng độ chất A (mol/l)
| B |: Nồng độ của chất B (mol/l)
K: Hằng số tốc độ (tuỳ thuộc vào mỗi phản ứng)
Xét phản ứng: aA + bB cC + dD.
Hằng số cân bằng:
K
CB
= |C|
c
. |D|
d
|A|
a
. |B|
b
* Công thức dạng Faraday:
m = (A/n) . (lt/F)
m: Khối lợng chất thoát ra ở điện cực (gam)
A: Khối lợng mol của chất đó
n: Số electron trao đổi.
Ví dụ:
Cu
2+

+ 2e = Cu thì n = 2 và A = 64
2OH
-
- 4e = O
2
+ 4H
+
thì n = 4 và A = 32.
t: Thời gian điện phân (giây, s)
l: Cờng độ dòng điện (ampe, A)
F: Số Faraday (F = 96500).

×