Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

QUY TRÌNH CHĂN NUÔI HEO NÁI, HEO THỊT, HEO CON CỦA CP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 44 trang )

TÀI LIỆU QUẢN LÝ VÀ CHƯƠNG TRÌNH THỨC ĂN CHO HEO GIỐNG,
HEO CON VÀ HEO THỊT
1. HEO HẬU BỊ
Là tất cả tương lai của trại, việc quản lý tốt số lượng đàn heo giống hoặc tăng
đàn để tăng số đầu con và tăng năng suất thành công , nếu chúng ta biết chuẩn bò số
lượng heo hậu bò để thay thế và tăng đàn tốt
a) Thức ăn cho heo hậu bò
- Khi nhập heo vào trại nên cho heo hậu bò ăn thức ăn số 562, khẩu phần ăn theo
quy đònh từ 2,5 – 3.0 kg/con/ngày. Nuôi theo đàn nên cho ăn máng tròn kiểu tự
động (Lean Machine), heo ăn số lượng đầy đủ dinh dưỡng để phát triển tốt bộ
phận sinh dục, tăng nhanh thể trạng, đặc biệt về việc tích luỹ mỡ (Body
Reserve), việc tạo và tích luỹ cơ bắp, sự phát triển hoàn hảo bộ xương và các bộ
phận khác trong cơ thể để chuẩn bò cho việc mang thai lần thứ nhất, nếu các yếu
tố nói trên chưa hoàn chỉnh thì khả năng loại bỏ ở lứa tiếp theo có thể xảy ra cao
hơn. Trong trường hợp không có thức ăn số 562, trại có thể thay thế bằng số
552S, 552 hoặc 567
b) Các vấn đề cần thiết đối với heo hậu bò
- Khi nhập heo hậu bò vào trại nên nuôi theo nhóm trong một chuồng rộng,cách
xa chuồng heo giống. Nên nuôi với diện tích 2.0 m2/con, không nuôi quá chật làm cho
heo bò căng thẳng và chỗ cho ăn, cho uống nhỏ hẹp hạn chế sự tăng trưởng cơ thể và
hoàn thiện hệ thống sinh dục trước khi phối giống. Nếu nuôi quá chật sẽ làm cho heo
hậu bò căng thẳng và dẫn đến:
- Sự thay đổi hàm lượng Hormon trong cơ thể.
- Làm cho heo khi lên giống không rõ ràng.
- Khó phát hiện khi heo lên giống.
- Sức khoẻ, hiệu quả đối với việc nuôi thích nghi và phòng bệnh giảm xuống.
- Khả năng tạo kháng thể sau khi tiêm Vaccine kém hơn.
- Dễ bò chảy mủ sau khi lên giống vì chuồng quá bẩn.

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.


1


Chuồng cách ly đối với heo hậu bò tỷ lệ thích hợp là một nái loại bỏ có sức khỏe bình
thường cho không quá 10 con heo hậu bò

Hình ảnh1
Nên có ô chuồng riêng cho nái loại để
nuôi chung với nái hậu bò, nhằm phòng
cho nái loại bò vây cắn gây ra những vết
thương.

Hình ảnh2
Nái hậu bò tiếp xúc trực tiếp với nái loại
để tạo kháng thể.

Trong thời gian nuôi cách ly nên cho heo hậu bò vào trong chuồng heo nọc 2
lần, sáng và chiều mỗi lần khoảng 15 phút để kích thích heo nái hậu bò lên giống và
hoàn thiện bộ phận sinh dục.
*Hình ảnh biểu hiện sức mạnh của con nọc đối với sự lên giống của heo hậu bò

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

2


+Tuổi của heo nọc giống dùng để kích thích heo hậu bò ảnh hưởng tới thời gian
lên giống.
Tuổi heo nọc


Thời gian heo lên giống
(ngày)

Tuổi heo hậu bò khi lên giống
(ngày)

- Không dùng heo nọc

39

203

- Dùng heo nọc 6 tháng tuổi.

42

206

- Dùng heo nọc 11 tháng tuổi.

18

182

- Dùng heo nọc 24 tháng tuổi.

19

182


Source : NCSU Extension Swine Husbandry, April-May 2000.
+Ảnh hưởng của việc dùng nọc kích thích heo hậu bò đến tỷ lệ rụng trứng trong thời
gian 10 ngày.
Việc dùng nọc để kích thích.

Phần trăm heo hậu bò lên giống
và rụng trứng.

- Không dùng heo nọc để kích thích.

0

- Dùng heo nọc đi qua trước chuồng heo hậu bò.

31

- Cho heo nọc vào chuồng heo hậu bò.

46

- Cho heo hậu bò vào chuồng heo nọc.

78

Source : NCSU Extension Swine Husbandry, April-May 2000.
+ Chương trình Vaccine: Thực hiện theo sự hướng dẫn của bác sỹ thú y
+ Các vấn đề cần lưu ý trước khi cho heo hậu bò sinh sản:
- Trọng lượng cơ thể đạt từ 130 – 140 kg.
- Tuổi đạt từ 34 – 35 tuần tuổi.
- Độ dày của mỡ lưng ở P2 không thấp dưới 15 – 18 mm.

--Dùng heo nọc để kích thích theo cách đưa heo hậu bò vào trong chuồng heo nọc.
- Lên giống lần thứ 3 (Không tính lần lên giống lúc di chuyển heo hậu bi về trại,
ghi chép nhật ký sự lên giống liên tục kể từ ngày nhập vào trại ,công nhân biết được số
lượng heo hậu bò lên giống lập kế hoạch đặt tinh heo, quy đònh ngày phối giống chính
xác hơn).
Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

3


- Sau khi nhập heo vào trại nên kiểm tra máu để xác đònh kháng thể và sau thời
gian nuôi cách ly nên kiểm tra lại máu lần nữa để xác đònh kháng thể có đạt theo yêu
cầu ở heo hậu bò trước khi cho sinh sản, nó có ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của đàn
heo nái giống.
2. HEO GIỐNG
a) Xây dựïng chương trình nhập heo hậu bò cho phù hợp va øđạt hiệu qủa cao nhất
- Nhìn chung các trại vẫn chưa quan tâm đến các vấn đề này mà chỉ nhìn vào giá
của heo hậu bò mua vào để thay thế đàn nhiều hơn. Nếu giá cao sẽ đi tìm mua
ở những chỗ có giá rẻ hơn, nếu không mua được thì giư heo nái lại lâu hơn mới
mua để thay thế. Hoăc mua heo hậu bò để thay thế heo nái giống được rất ít vì
vậy số lượng heo nái già ở trong trại ngày càng nhiều hơn. Yếu tố nói trên làm
cho cơ cấu của đàn không đúng theo mục tiêu, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
trong trại cho nên giá thành sản phẩm cao hơn.
- Biểu đồ biểu diễn số lứa đẻ của heo nái sinh sản trong đàn giống tốt
20

17

(% of herd)


15
15

14

13

12

11

10

10

8

5
0
1

2

3

4

5

6


7

8+

Parity

Source : Muirhead and Alexander, 1997.
b) Sắp xếp theo nhóm và quy đònh mục tiêu của việc phối giống.
Theo kiểu đẻ từng đợt bằng cách phân chia theo kiểu một tuần một đợt, nghóa là
phối giống, đẻ và cai sữa hàng tuần hoặc phối giống, đẻ hoặc cai sữa vào 3 hoặc 4 tuần
để có nhiều heo con cai sữa cùng một tuổi đủ để nuôi heo thòt. Làm giảm số lần di
chuyển và sự khác nhau về sức khoẻ của heo con. Trong nhóm khách hàng còn áp
dụng phương pháp phối giống cho heo nái theo số lượng của heo lên giống làm cho
việc sắp xếp chuồng nái mang thai và chuồng nái đẻ lúc thừa lúc thiếu. Năng suất và
chất lượng của heo con không ổn đònh, lúc cần nuôi heo thòt để đáp ứng nhu yêu cầu
của thò trường thì không có heo con & ngược lại lúc giá heo thòt rẻ, heo con lại quá
nhiều.
Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

4


c) Đánh giá cho điểm thể trạng và chương trình thức ăn cho heo nái .
Việc đánh giá cho điểm thể trạng heo nái là một phương pháp để trại có thể quy
đònh được số lượng thức ăn cho từng nái và cho cả đàn . Đây là một chỉ số phải ghi rõ
trong chương trình thực hiện của công nhân. Nên đánh hàng tuần hoặc nhiều hơn tùy
vào nhân lực của trại. Việc cho điểm thể trạng heo nái phải thực hiện liên tục và dựa
vào kinh nghiệm, cách cho điểm của từng người không giống nhau và mặc dù có các
quy đònh chung về điểm chuẩn bởi vì sự hiểu biết và cách nhìn không giống nhau.

Hiện nay thường sử dụng giá trò độ dày mỡ lưng ở điểm b2, kết hợp với cách nhìn để
cho điểm sẽ làm giảm sự sai sót vì sẽ đánh giá được nhiều và quy đònh khẩu phần thức
ăn chính xác hơn (bước đầu nên áp dụng khẩu phần trung bình, sau đó điều chỉnh tăng
hoặc giảm lượng thức ăn cho phù hợp với môi trường nuôi của từng trại, đến khi thể
trạng của heo nái ở từng giai đoạn gần đến mục tiêu nhất).
*Cách chấm điểm và bộ phậm chấm điểm .
Vò trí
1. Xương sống

1
Nhìn thấy
xương sống
rõ ràng

2.Xương chỏm Chỏm sâu
vùng khấu đuôi xung quanh
khấu đuôi
3. Xương chậu

Nhìn thấy rõ

Hệ thống chấm điểm
2
3
4
Nhìn thấy
Không nhìn
Khó sờ tìm
nhưng phải
thấy nhưng

xương sống
dùng tay ấn
đầy, dày
vào
Chỏm rộng
Chỏm dày
Có lớp mỡ
(cạn) xung
bằng không
nên chỏm dô
quanh khấu
có độ sâu
ra
đuôi
Nhìn thấy
Không nhìn
Xương chậu
thấy, phải
nằm sâu,
dùng tay ấn
dùng sức
xuống mới sờ mạnh để ấn
thấy được
xuống

5
Rất khó sờ tìm
xương sống

Có lớp mỡ dày


Xương chậu
nằm rất sâu,
phải dùng tay

Ghi chú:

- Sau cai sữa – phối giống : BCS (điểm thể trạng) 2.5 – 3.0
- Nái mang thai 84 ngày :
BCS (điểm thể trạng) 2.5 – 3.0
- Trước đẻ (sinh):
BCS (điểm thể trạng) 3.0 – 3.5

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

5


Điểm đánh giá thể trạng ở ngày cai sữa của heo nái không nên thấp dưới 02
điểm hoặc khác với giai đoạn nái đẻ không quá 01 điểm thì sẽ ở trong khoảng để
cho heo nái có thể phục hồi thể trạng nhanh hơn và không ảnh hưởng nhiều đến số
ngày lên giống trở lại sau ngày cai sữa, có thể lên giống trở lại sau 07 ngày (nếu
lên giống chậm, số lượng con sẽ ít và nái dễ bò bệnh hoặc tồn đọng phối không kòp).
d) Chương trình chăm sóc heo nái sau cai sữa :
- Heo nái sau khi cai sữa cơ thể thường gầy hoặc rất gầy tùy thuộc vào số lượng
thức ăn heo nái ăn được ở giai đoạn nuôi con nhiều hay ít, số lượng heo con theo mẹ
và tuổi cai sữa .
- Đối với heo nái sau cai sữa nên cho ăn thức ăn của heo nái nuôi con vơiù khẩu
phần cao nhất, khoảng từ 3,5 – 4.0 kg/ngày hoặc nhiều hơn nếu heo nái ăn được. Nên
chú ý độ lưu thông không khí và nhiệt độ trong chuồng .

- Tốt nhất hàng ngày dùng heo nọc đi lại trước chuồng heo nái vào buổi sáng và
tối để kích thích sự lên giống trở lại. Đối với chuồng hở nên có khẩu phần ăn từ 3,5 – 4
kg/ngày để heo nái không quá nóng và heo thở dốc nhưng lượng thức ăn phải phù hợp
cho việc rụng trứng.
*Hình ảnh dùng nọc đi trước chuồng để kích thích sự lên giống có ảnh hưởng đến
sự phát triển của trứng trước khi phối giống.

e) Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo:
+ Sử dụng nhật ký ghi chép hàng ngày và giờ lên giống để đánh giá tình hình
phối giống :


Nắm được số lượng heo nái lên giống và phải phối giống trong từng ngày để đăït
kế hoạch mua đúng số lượng tinh heo và phải bảo quản chất lượng tinh heo cho
đến khi phối giống.

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

6




Kiểm tra heo đậu thai sau khi phối giống, trường hợp lên giống trở lại xem có
đúng hoặc không đúng chu kỳ để phân tích vấn đề của trại do tinh heo hay heo
nái và tìm cách khắc phục.
+ Thời gian thích hợp để phối giống:




Heo hậu bò lên giống cho phối ngay, phối lần thứ hai cách lần thứ nhất 8 – 12
tiếng.



Heo giống không đậu nên phối trở lại bằng thực hiện phối giống như heo hậu
bò.



Heo nái lên giống vào buổi sáng cho phối giống vào buổi tối và lên giống buổi
tối cho phối giống vào sáng hôm sau. Phối lần thứ hai cách lần thứ nhất 8 – 12
tiếng.
+ Cách chuẩn bò tinh heo:



Nhiệt độ của tinh heo trước khi phối giống nhân tạo phải ấm hoặc hết lạnh từ từ
mới đem phối để đề phòng không cho tinh trùng chết vì sự chênh lệch nhiệt độ
của tinh heo với nhiệt độ bên trong chuồng đẻ hoặc nhiệt độ của tử cung.
+ Khi phối giống nhân tạo cần thực hiện các điều sau:



Cho heo nọc đi qua trước chuồng để kích thích heo nái và người thực hiện phối
giống sẽ kích thích xung quanh vùng vú heo.



Từ từ bơm tinh heo vào để heo nhận được tinh heo thật tự nhiên và tránh không

để tinh heo chảy ra sau khi phối giống.



Chỉ dùng 1 dẫn tinh quản cho 1 heo nái, không dùng dẫn tinh quản chung để
ngăn ngừa nhiễm trùng hoặc bệnh lan truyền qua bộ phận sinh dục từ heo giống
này sang heo giống khác.

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

7


+ Hình ảnh phối giống nhân tạo, cách làm vệ sinh bộ phận sinh dục, phương pháp
đưa ống dẫn tinh và kích thích lúc đang phối giống:

+ Vệ sinh dụng cụ và cách bảo quản để sử dụng cho lần sau:

- Dùng nước lọc hoặc nước đá đã qua khử trùng để rửa dụng cụ ngay sau khi làm
việc xong, rửa kỹ bên trong và bên ngoài dẫn tinh quản sau đó đem hấp ống dẫn
tinh và ống đựng tinh quản, khi hấp nên có vải lót để ống tinh quản không tiếp
xúc trực tiếp với độ nóng cao và giữ được chất lượng tốt hơn.
- Nếu không sử dụng cũng phải đem ra rửa và hấp mỗi ngày hoặc mỗi lần trước
khi dùng phối tinh nhân tạo để ngăn ngừa hỗn tạp mà có thể là nguyên nhân
gây viễm nhiễm bộ phận sinh dục ở heo giống.

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

8



3. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ HEO NÁI MANG THAI :
a) Cách quản lý heo nái mang thai từ 1 đến 84 ngày.
Sau khi phối giống sẽ giảm khẩu phần ăn xuống từ 1,8 – 2 kg trong thời gian 3 –
4 tuần để cho phôi bám chắc vào thành dạ con. Khẩu phần ăn trên không đủ để
duy trì sự sống đối với heo nái đã sinh nhiều lứa và sau khi cai sữa heo nái rất
gầy (cho điểm đánh giá thể trạng chưa tới 2.0) sẽ làm cho heo nái Stress (căng
thẳng) và đó là lý do làm cho phôi bám không chắc vào thành dạ con. Trong thời
kỳ mang thai trước 84 ngày heo nái sử dụng 80% để duy trì đời sống , phần còn
lại 20% dùng để phát triển bộ phận sinh dục , các bộ phận bên trong khác và sự
tăng trưởng phát triển của heo non.


Chương trìng thức ăn còn là kết quả ảnh hưởng đến sự phát triển tuyến sữa từ
lúc mang thai và ảnh hưởng lâu dài tới giai đoạn heo nái nuôi con. Như vậy sau
khi phối giống phải điều chỉnh tăng khẩu phần ăn lên theo thể trạng của heo
giống. Mục đích là để cho thể trạng đạt mức 3.0 đối với chuồng hở và mức 3.5
đối với chuồng kín nhanh nhất hoặc nếu chậm phải trước giai đoạn mang thai
84 ngày. Kết quả thấy rất rõ sau khi điều chỉnh khẩu phần thức ăn là sức khoẻ
của heo nái tốt hơn, trọng lượng tăng nhanh và heo con sinh ra sức khoẻ tốt tỷ lệ
sống cao.



Hình ảnh so sánh giữa heo giống có bầu vú phát triển tốt và không tốt do
phương pháp cho ăn và cách quản lý sau khi phối giống.

Hình 1: Nái nuôi con có
bầu vú không hoàn hảo.


Hình 2: Nái nuôi con có
bầu vú hoàn hảo

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

9


* Bảng biểu diễn việc điều chỉnh tăng thức ăn sau phối giống đến sự phát triển của
bào thai và hiệu quả sinh con của heo nái.

Feed Intake, kg/sow/day
(mating – 28 days)

1.90

2.50

3.10

Number of Sows

122

135

114

Farrowing rate %


83

86

87

Total piglets born/Litter

11.50

11.70

11.80

Live piglets born/Litter

10.80

10.90

11.00

Source : Asian Pork Magazine Oct./Nov., 2004.
* Cách cho ăn chính xác có liên quan đến việc điều chỉnh.

* Chương trình thức ăn đối với heo hậu bò, nái mang thai được tính theo điểm thể trạng.
Thời gian
mang thai

0 - 84

ngày

85 -114
ngày

Mã số
thức ăn

566

567

Thể
trạng

Điểm
thể trạng

Khẩu phần
chuồng hở

Khẩu phần
chuồng kín

Mập

> 3,0

2


2

Vừa

2,5 - 3,0

2

2,5

Ốm

< 2,0

2,0 - 2,5

2,5 - 3,0

Mập

> 4,0

2,5

2,5

Vừa

3,0 - 3,5


3

3,0 - 3,5

Ốm

< 3,0

3,0 - 3,5

3,5 - 4,0

Khẩu phần heo nái lứa 1
theo trọng lượng khi phối
120-130kg

> 130 kg

2,0

2.2

2,2

2.5

Ghi chú:

1. Có thể dùng thức ăn 566 đến 100 ngày mang thai, sau đó dùng 567S
2. Heo nọc đang khai thác trọng lượng 150 - 300 kg cho ăn 566, 2,5 - 3,0 kg/ngày


Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

10


* Chương trình thức ăn đối với heo nái trước khi đẻ và heo nái nuôi con .
Khẩu phần (kg/con/ngày)
Mã số

Chuồng mở

Thời gian

Chuồng kín

Quản lý tốt

4 ngày

2,5

2,5 – 3,0

3,0 – 3,5

3 ngày
2 ngày

2,0

2,0
≥ 1%
thể trọng

2,0 – 2,5
2,0
≥ 1%
thể trọng

3,0
2,0 – 2,5
≥ 1%
thể trọng

0,5

0,5 – 1,0

1,0

Nuôi con 2 ngày
Nuôi con 3 ngày
Nuôi con 4 ngày
Nuôi con 5 ngày
Nuôi con 6 ngày
Nuôi con 7 ngày trở lên

1,0
1,5
2,5

3,5
4,5
Ăn tối đa

1,5
2,5
3,5
4,5
5,5
Ăn tối đa

2,0
3,0
4,0
5,0
6,0
Ăn tối đa

Ngày cai sữa
(18-21 ngày tuổi)

≥ 1%
thể trọng

≥ 1%
thể trọng

≥ 1%
thể trọng


Nái cai sữa đến được phối

3,0 – 4,0

Ăn tự do

Ăn tự do

Trước khi đẻ

Quản lý trung bình

1 ngày
Ngày đẻ

Sau khi đẻ

567 / 567S

b) Cách quản lý heo nái mang thai giai đoạn từ 85 ngày đến trước ngày đẻ.
- Sau khi mang thai được 84 ngày là giai đoạn heo con tăng trọng rất nhanh,việc
tăng khẩu phần thức ăn ở giai đoạn này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trọng lượng heo
con sơ sinh và tỉ lệ sống của heo con, ảnh hưởng đến sự phát triển của bầu vú trước
khi sinh .
* Biểu đồ biểu diễn trong lượng heo con sơ sinh và tỉ lệ sống trước cai sữa.
Trọng lượng sơ sinh.

% Distribution

%Dead before weaning


Trại A

Trại B

Trại A

Trại B

Less than 0.5 kg
0.50-0.74
0.75-0.99
1.00-1.24
1.25-1.49

0.50
2.20
6.20
16.50
24.10

1.80
1.40
11.80
20.90
29.10

80.00
62.40
24.70

13.40
6.60

78.20
63.10
25.20
13.00
6.20

1.50-1.74

27.90

24.30

3.70

3.50

1.75-1.99
More than 2.00
Ave. Piglet born alive
Ave. Birth weight

15.10
6.90
11.70
1.428

6.40

3.80
11.10
1.366

2.50
1.70

2.60
1.70

Source : Pig Progress, Vol.17 No.8, pp. 16-17.
Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

11


* Bảng biểu hiện thời gian để đẻ của heo nái theo thứ tự của lứa đẻ
Chi tiết
Tổng cộng thời gian đẻ (phút)
Thời gian tính từ con đầu tiên đến con cuối cùng
(phút)
Thời gian đẻ giữa hai con (phút)
Thời gian trung bình để đẻ giữa hai con (phút)

Lứa đẻ
1

2-4

6-9


Bình quân

86

180

141

140

42-143

61-374

56-267

-

6-21

7-34

5-81

-

12

15


21

16

Adapt from English et. al., 1982.
- khi gần đến ngày sinh heo nái thường có biểu hiện bứt rứt, khó chòu và giảm
ăn nên việc giảm khẩu phần ăn lúc này có tác dụng giảm lượng thức ăn hao
hụt do không ăn hết. Không nên giảm khẩu phần thức ăn xuống dưới 1%
trọng lượng cơ thể, không giảm khẩu phần ăn quá sớm trước khi sinh (nên
giảm khẩu phần 3 ngày trước khi sinh là đủ)

+ Yếu tố môi trường:
Chúng ta thường xuyên phải:


Giảm nhiệt độ trong chuồng và giảm Stress cho heo nái mang thai bằng cách tắm
hoặc gắn hệ thống phun sương (Spray) vào lúc thời tiết nóng, oi bức để cho heo
nái thoải mái nhưng phải chú ý ẩm độ ở trong chuồng.



Lưu thông không khí và ẩm độ (bên trong chuồng) phải tốt bằng cách sử dụng
quạt thông gió hoặc hệ thống Evaporative Cooling System. Chú ý phải giữ cho
nền khô ráo, không khí lưu thông tốt và phải đạt yêu cầu thải hết khí Amoniac,
ẩm độ, hơi nóng ra ngòai và tăng oxy trong chuồng heo nái lên .



Thường xuyên kiểm tra chất lượng, số lượng nước uống, áp lực của nước vì đây

là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và thức ăn của heo nái.



Kích thước chuồng nái mang thai phải phù hợp với kích cỡ của heo khi đứng và
nằm sẽ giúp cho heo vận động dễ dàng, không căng thẳng.



Việc giữ gìn vệ sinh sạch rất quan trọng, phải thường xuyên lấy sạch phân ra
bên ngoài chuồng, giảm ruồi, mùi hôi, vi khuẩn Bacteria trong chuồng . Đây là
những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của heo giống .



Phòng ngừa côn trùng và các môi giới truyền bệnh: những khu vực có nhiều côn
trùng nên làm màn che ,dễ mỡ, cuộn lên hoặc hạ xuống khi cần thiết.

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

12




Hình ảnh biểu diển các dụng cụ dùng để Spray (phun nước dạng sương) giảm
nhiệt độ và sự căng thẳng của heo nái mang thai .

4. CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON :
Trước khi heo đẻ 07 ngày phải chuyển heo nái lên chuồng đẻ để heo làm quen

với môi trường, dụng cụ mới ... Cần giữ chuồng cho khô sạch, không ẩm ướt và thường
xuyên lấy sạch phân ra. Nếu phần cuối chuồng đẻ quá bẩn thì heo nái bò viêm, chảy
mủ và heo con bò tiêu chảy sau khi sinh.
*Hình ảnh về việc chuẩn bò cho heo nái đẻ và cách làm vệ sinh trước khi đẻ.

Giữ sạch sẽ trước khi đẻ rất tốt

Phải làm vệ sinh sạch sẽ trước khi heo nái đẻ

+ Yếu tố môi trường trong chuồng.
Trong giai đoạn nuôi con, heo nái cần rất nhiều nước so với heo nái mang thai và
heo thòt, khoảng 30 – 40 lít nước/ngày, áp lực của nước phải đảm bảo để heo nái
uống được không được thấp dưới 2 lít/phút ,vì nhiệm vụ lúc này là sản xuất sữa
để nuôi con, nên rất cần nước .Nước là thành phần chính kết hợp với các chất
dinh dưỡng khác từ thức ăn (85 % lượng thức ăn heo nái ăn được dùng để sản
xuất sữa, còn lại 15 % để duy trì cho cơ thể.)
Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

13


Yêu cầu nước uống của heo.
Weight range (kg)

Water (litter/day)

Water (litter/min)

6-16


1.0 – 2.0

1.0

30-50

3.0 – 5.0

1.5

50-100

5.0 –10.0

1.8

Pregrant Sow

12.0 – 15.0

2.0

Lactating Sow

> 40.0

>2.0

Source : Close et al., 2004.
+ Hình ảnh kiểm tra áp lực nước (lít/phút) ở núm uống trong chuồng heo con &

chuồng nái nuôi con.

+Hình ảnh kiểm tra áp lực nước (lít/phút) ở núm uống trong chuồng heo mang thai.

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

14


Heo nái nuôi con yêu cầu thoáng mát, dễ chòu, nhiệt độ thích hợp từ 25 – 28 Co.
Đối với chuồng hở rất khó giữ ở điều kiện này nên thường gặp các vấn đê như nái bò
nóng, thở hổn hển, ăn ít so với nhu cầu. Để khắc phục các vấn đề nay( phải điều chỉnh
hệ thống lưu thông không khí như: gắn quạt để hút gió theo hướng từ trước chuồng ra
sau chuồng. Không gắn quạt để thổi trực tiếp vào chuồng đẻ vì heo mẹ mát thỏai mái
nhưng heo con dễ bò tiêu chảy, cách tốt nhất để giảm nhiệt độ trong chuồng đẻ là làm
trần để chống nóng và đặt hệ thống phun sương (Spray), phun nước trên mái nhà. Vì
nhiệt độ trong chuồng phụ thuộc nhiệt độ của môi trường xung quanh là chính.
+ Hình ảnh biểu hiện cách sắp xếp để lưu thông không khí trong chuồng hở
của heo nái mang thai và nuôi con.

Không nên gắn quạt theo hướng thẳng vì không
khí nóng ở trần nhà sẽ thổi trực tiếp vào heo mẹ
và heo con.

Khi thời tiết nóng nên mở quạt rồi hạ màn che
xuống để không khí & ẩm độ trong chuồng lưu
thông tốt hơn

Gắn quạt theo hướng giữa chuồng là khoảng
cách để gió lưu thông từ phía 2 bên vào làm

cho.

Độ cao để gắn quạt đủ để người làm việc đi qua
dễ dàng.

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

15


Có thể gắn quạt loại có chân đứng nhưng phải
đủ độ cao để cho gió không trực tiếp thổi vào
heo con

Trại có vấn đề phải treo màn che nên mở màn
che để không khí lưu thông vào ban ngày.

Dinh dưỡng cao để tạo sữa và giữ thể trạng cơ thể số lượng thức ăn cho heo
nái nuôi con trong một ngày tính theo công thức ( 1% trọng lượng cơ thể heo nái +
0.4kg*số heo con đang nuôi ). Những trở ngại chính là heo nái nuôi con luôn ăn ít hơn
so với nhu cầu, như vậy nếu trại nào cho heo nái nuôi con ăn 02 lần trong ngày càng
làm cho sữa ít sẻ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển & trọng lượng của heo con lúc
cai sữa. Việc tăng số lần cho heo nái nuôi con ăn lên 3 – 4 lần/ngày, đặc biệt chú ý
đến 2 bữa ăn sáng và tối là thời điểm không khí mát mẻ thoải mái đối với heo nái nuôi
con làm cho heo nái ăn được nhiều, phương pháp này giúp cho heo mẹ có nhiều sữa
và trong suốt thời gian nuôi con trọng lượng cơ thể sẻ giảm ít làm cho heo mẹ sau cai
sữa lên giống trở lại nhanh hơn.
* Bảng hướng dẫn thời gian và khẩu phần ăn đối với nái nuôi con
Stt


Số ngày sau đẻ

1

2

3

4

5

6

7

1

Bữa sáng

0,4

1,0

1,0

1,5

2,0


2,0

Ăn tối đa

2

Bữa trưa

0,3

0,5

1,0

1,0

1,5

2,0

Ăn tối đa

3

Bữa chiều hoặc tối

0,3

0,5


1,0

1,5

1,5

2,0

Ăn tối đa

4

T.Số T.ăn trong
ngày (kg/nái)

1,0

2,0

3,0

4,0

5,0

6,0

Ăn tối đa

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.


16


Ảnh hưởng của thức ăn cho heo nái mang thai và heo nái nuôi con đối với hiệu
quả sản xuất của trại.
Performance Detail

2001

2002

2003

2004

% Farrowing

81,20

80,10

85,90

94,10

Total Born/sow

11,00


11,07

11,20

12,10

Total Born alive/sow

9,80

9,85

9,70

10,50

Birth weight (kg)

1,65

1,76

1,70

1,70

% Mortality

4,60


5,13

4,80

4,90

Piglet weaned/ sow

9,40

9,33

9,30

10,00

Weaned age (days)

19

20

21

21

Weaned weight (kg/pig)

5,90


6,10

6,90

7,07

Weaned weight (kg/litter)

55,46

56,91

64,17

70,70

Lactating sow FI (kg/day)

-

4,61

4,90

5,30

Sourse: Research Farm Thailand, 2001 – 2004

5. CHƯƠNG TRÌNH CHĂN SÓC HEOCON THEO MẸ:
+ Thắt rốn : nên buộc cách xa rốn 3 cm hoặc 1/3 độ dài cuốn rốn . Chỉ buộc rốn

và các loại dụng cụ như: kéo, kiềm, bấm răng nanh và cắt đuôi phải khử trùng trước
khi dùng, sau khi buộc và cắt rốn xong đem nhúng hoặc phun đều cồn iod vào rốn để
sát trùng. Buộc rốn có tác dụng cầm máu và sát trùng tránh nhiễm khuẩn từ sàn
chuồng chuyển qua rốn.
* Hình ảnh biểu diễn heo con sau sinh được cắt rốn và để rốn tự khô.

Heo con sau khi đẻ dễ chết
do mất máu và dễ bò nhiễm
trùng qua cuống rốn.

Nên buộc dây rốn cách xa
rốn 1/3 độ dài của cuống
rốn.

Việc để rốn tự khô hoặc
buộc rốn quá dài tiếp xúc với
nền sàn dễ bò nhiễm khuẩn.

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

17


Đối với những trại dùng phương pháp để cho rốn tự khô, khi dây rốn khô rồi nên
dùng kềm để cắt, cắt cách xa rốn 1/3 độ dài của dây rốn và nhúng vào cồn iod để sát
trùng.
+ Cho heo bú sữa đầu (Colostrum) khi mới sinh ra: heo con sau khi sinh ra phải
nhanh chóng lau mình cho thật khô, buộc rốn và cho heo con bú sữa heo mẹ càng sớm
càng tốt trong vòng 1 – 3 giờ đầu, để hàm lượng kháng thể từ sữa heo mẹ truyền sang
cho heo con nhiều nhất. Sau thời gian đó hàm lượng kháng thể trong sữa mẹ từ từ

giảm xuống đến khi chỉ là sữa bình thường. Do đó không nên bắt heo con nhốt chung
chờ heo mẹ đẻ xong mới cho vào bú sữa đầu, như vậy sẽ làm cho heo con mất đi cơ hội
nhận lượng kháng thể từ sữa đầu của heo mẹ và phải tiêu hao nhiều năng lượng trong
cơ thể để thích hợp với điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ thấp dưới 33 – 34 oC), làm cho
heo con yếu.

Level of IgG in
Colostrum (mg/ml)

* Hình ảnh biểu hiện hàm lượng kháng thể trong sữa đầu ở các giờ khác nhau.
5000
4000
3000
2000
1000
0
0

6

12

18

24

30

36


Hours after farrowing

Sau khi sinh heo con phải bú sữa đầu ngay

Hàm lượng kháng thể IgG sau khi đẻ

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

18


* Các kháng thể có trong sữa đầu:
+ IgA:


Là kháng thể đặc hiệu cho hệ thống hô hấp, tiêu hoá và sinh dục.



Tiếp nhận từ sữa mẹ và xâm nhập vào bề mặt của thành ruột.



Có vai trò miễn dòch trực tiếp đối với bệnh doEcoli và một số bệnh khác
+ IgG:



Là kháng thể đặc hiệu đối với các vi khuẩn do heo mẹ tiếp xúc ở trong chuồng
đẻ như: Ecoli và các kháng thể bệnh dòch tả do việc làm vaccine cho heo mẹ.




Heo con có thể tiếp nhận kháng thể này qua sữa mẹ và có thời gian tồn tại rất
lâu trong máu
+ IgM:



Là kháng thể kháng các bệnh do virus và các nguyên nhân khác trong máu.



Là loại kháng thể miễn dòch không đặc hiệu, nghóa là kháng thể đầu tiên vào cơ
thể để chống các bệnh lạ đầu tiên xâm nhập vào trong cơ thể.
+Cách bấm răng nanh:
- Bấm răng nanh đúng kỹ thuật cần phải có kéo bấm sắc & được khử trùng
trước khi dùng, cắt sát lợi và phải dùng ngón tay sờ xem sau khi cắt rồi răng
nanh có sắc nhọn hoặc bò bể không để phòng sưng nứu nhiễm trùng, cắn lẫn
nhau khi dành bú. Đặc biệt là những con heo mẹ có ít sữa nhưng số con
nhiều, mặt heo con dễ bò xây xát là điều kiện nhiễm khuẩn dễ dàng. Ngoài ra
còn làm xây xát xung quanh núm vú hoặc núm vú bò tổn thương, nhiễm trùng
ở đầu vú và có thể làm cho vú đó không còn có khả năng nuôi con ở lứa tiếp
theo.

*Hình ảnh về bấm răng nanh cho heo con và cách kiểm tra sau khi bấo

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

19



+ Cách tiêm sắt:
-Sắt là thành phần quan trọng sau tạo nên hồng cầu để giúp cho quá trình chuyển chất
dinh dưỡng và oxy đến các bộ phận trong cơ thể, nhưng lượng sắt có ở trong sữa mẹ
không đủ đáp ứng đủ yêu cầu, do đó phải chích sắt để cung cấp thêm cho đủ theo yêu
cầu của heo con. Sắt dùng để chích phải có chất lượng tốt, không đóng cặn... Để nâng
cao việc sử dụng của sắt phải chích đúng vò trí bắp thòt sau tai, kích cỡ và độ dài của
kim phải đúng và chích sớm nhất sau khi sinh, cho bú sữa đầu xong, nên tiến hành bấm
răng nanh, cắt đuôi, bấm số tai và chích sắt cùng một lúc để cho heo con ít bò mất máu
và không bò Stress nhiều lần và không nên để lâu ngày mới tiến hành các việc trên.
* Hình ảnh cách chích sắt và vò trí để chích sắt cho heo con:

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

20


+ Cách cắt đuôi và bấm số ở tai:
- Kìm bấm phải sạch, sắc và chuẩn bò thuốc sát trùng để sát trùng trước, trong và sau
khi sử dụng.
-

Việc bấm số ở tai heo con của trại cho biết heo con sinh ra ở tuần nào, số lứa đẻ
thứ mấy và số thứ tự của heo con được sinh ra trong cùng lứa đẻ đó tùy theo nhu cầu
của trại cần các số liệu chi tiết như thế nào, nhằm giúp cho trại có thể quản lý và
nuôi heo theo từng lứa tuổi, không trộn lẫn nhiều loại tuổi. Nếu nuôi chung heo có
nhiều lứa tuổi và được sinh ra ở nhiều heo nái có số lứa đẻ khác nhau sẽ ảnh hưởng
đến sức khoẻ, hiệu quả tổng ADJ và FCR trong suốt các giai đoạn nuôi làm cho vốn
đầu tư sản xuất của trại cao.

* Hình ảnh biểu diễn phương pháp bấm số tai và nguyên tắc chung để đọc số tai

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

21


+Cắt đuôi cho heo con :
Chúng ta cắt đuôi cho heo con để giảm cắn đuôi. Nếu nuôi trong điều kiện quá chật
hoặc môi trường ngoại cảnh không phù hợp, heo con bò Stress và cắn đuôi nhau. Cắt
đuôi giúp cho heo giữ gìn sạch sẽ ở phần đuôi vì không tiếp xúc với chất dơ bẩn, vệ
sinh dễ dàng và sạch hơn. Cắt đuôi đúng kỹ thuật là giữ từ cuống đuôi ra 1/3 chiều dài
của đuôi, đó là độ dài thích hợp nhất.

+ Cách thiến cho heo đực:
Dao dùng để thiến phải sạch sẽ và sắc. Chuẩn bò thuốc sát trùng để sát trùng
trước, trong và sau khi sử dung.
Cần thiến heo đực vì khi bắt đầu bước vào giai đoạn heo hậu bò, có trọng lượng từ
60 -70kg, bắt đầu sản xuất hormone của heo nọc nhiều hơn, bộ phận để sản xuất
hormone làtinh hoàn, sẽ làm cho cơ thể có mùi đặc trưng và làm cho thòt có mùi
hormone của heo nọc có mùi mà người tiêu dùng không ưa chuộng. Nên thiến cho heo
đực ở tuần đầu tiên và không nên để quá 7 ngày tuổi. Nếu thiến quá trễ làm cho heo
căng thẳng (Stress), mất nhiều máu, vết thương lâu lành khi thiến sẽ gặp khó khăn do
heo lớn nên giẫy mạnh. Sau khi thiến xong dùng cồn iod bôi lên vết thiến hoặc phun
đều khắp, bôi bột thuốc để vết mổ dễ liền, khô nhanh và phòng ruồi đẻ trứng vào vết
mổ.

* Các bước thiến heo con giống đực đúng kỹ thuật: bắt heo con theo chiều thuận
và giữ không cho heo giẫy.
Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.


22


* Hình ảnh xe cân trọng lượng heo sơ sinh và các dụng cụ dùng để bấm nanh, cắt
đuôi, thiến và chích sắt đạt tiêu chuẩn tốt.
+Cách chuẩn bò ổ úm cho heo con trong chuồng đẻ.
- Quầy úm, thời gian úm và nhiệt độ úm phù hợp là yếu tố quan trọng, cũng giống
như việc tập cho heo con ăn sớm vì heo con lúc mới sinh có năng lượng trong cơ
thể rất thấp, không thể bảo vệ bản thân khi gặp nhiệt độ thấp, nhất là gặp gió
lùa trực tiếp hoặc những lúc thời tiết lạnh .
- Kiểu quầy úm tốt phải đảm bảo có đủ diện tích cho tất cả heo con từ sơ sinh đến
cai sữa, phải có cửa để heo con đi ra, vào dễ dàng. Cửa không quá nhỏ và hẹp sẽ
cản trở làm cho heo con không vào úm, có nắp đậy ở phía trên úm để giữ nhiệt
tốt nhưng phải có khe hở để không khí lưu thông tốt và có lượng oxy đầy đủ. Các
vật liệu lót nền phải sạch sẽ, khô ráo và qua khử trùng thường xuyên. Riêng các
vật liệu dùng làm quầy úm phụ thuộc vào nguồn vốn của trại nhưng cần lưu ý
đến độ bền khi sử dụng, thuận lợi khi di chuyển và làm vệ sinh.
* Các kiểu quầy úm và cách úm heo con:

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

23


* Hình ảnh các kiểu quầy úm quá hẹp, không đủ diện tích úm cho heo con.
- Nhiệt độ úm cho heo con thích hợp từ 33 oC – 34oC và giảm dần từ 0,5 oC - 1
o
C/tuần cho đến điểm gọi là Thermoneutral Zone. Heo thòt thích hợp ở nhiệt độ từ
25 oC - 28 oC. Do đó tắt hoặc mở điện để úm, cần phải xem xét tình hình thời tiết,

cách nằm của heo con và kiểm tra nhiệt độ bằng nhiệt kế. Nếu nhiệt độ bên ngoài
cao, heo con sẽ ra ngoài nằm đều xung quanh heo mẹ, nếu nhiệt độ bên ngoài
thấp và có gió lùa, heo con sẽ vào trong quầy úm, ngoại trừ trường hợp sàn quầy
úm ẩm ướt, không mở đèn úm làm cho nhiệt độ ở bên trong và bên ngoài không
khác nhau, heo con phải tìm chỗ ấm bằng cách đến nằm sát bên heo mẹ. Ngược lại
nếu mở đèn úm nhưng quầy úm đậy nắp kín và không khí không lưu thông nhiệt
độ trong quầy úm lên cao, heo con cũng không vào trong quầy úm. Nếu không có
đủ diện tích úm, một số heo con không vào úm được phải nằm bên ngoài và nằm
chồng lên nhau cho ấm.
* Hình ảnh nằm ngủ khi nhiệt độ thích hợp và cách nằm của heo con khi nhiệt độ
bên ngoài bình thường.

* Heo con nằm khi nhiệt độ đầy đủ và cách xếp thứ tự của heo khi nhiệt độ bên
ngoài bình thường.

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

24


* Hình ảnh heo con nằm phía dưới do úm không đúng và nhiệt độ thấp, trời lạnh
hoặc có gió lùa.

* Yếu tố ảnh hưởng đến việc úm heo con không đạt kết quả … nhiệt độ không đạt
theo tiêu chuẩn, không có nắp đậy phía trên quầy úm, bao tải bò ướt nước tiểu.

Thiếu việc kiểm tra nhiệt
độ bên trong quầy úm
làm tốn tiền điện.


Hình ảnh quầy úm không đúng
không giữ nhiệt được, không có
nắp đậy phía trên hoặc diện
tích úm quá nhỏ

Vật liệu lót nền ẩm ướt
và không qua khử trùng
trước khi đem vào dùng,
làm cho heo con bò tiêu chảy

Thời gian úm phụ thuộc vào thời tiết, bình thường úm liên tục từ heo sơ sinh đến
khi heo con được 3 – 4 tuần, hoặc nhiều hơn. Điểm quan sát để đưa quầy úm ra ngoài
là toàn bộ heo con nằm gần kế nhau ở bên ngòai quầy úm, cả ban ngày lẩn ban đêm,
đó là lúc heo con đủ lớn để không cần úm nữa và có khả năng điều chỉnh bản thân khi
gặp thời tiết lạnh hoặc nhiệt độ xuống thấp.

Chatchai J., Swine Technical Document 2006, Feed Technology Department, C.P.Vietnam Livestock Co., Ltd.

25


×