Chơng IV
NUÔI DỡNG Và CHĂM SóC
LợN Nái, LợN CON
I. Nuôi DƯỡNG và CHăm sóC LợN NáI siNH SảN
Nuôi dỡng có tính chất quyết định đến năng suất, nhất là nuôi nái sinh sản, bảo đảm đủ dinh
dỡng khi có chửa và lúc nuôi con. Còn phải theo hớng sản xuất của mỗi giống lợn khác
nhau, để có biện pháp nuôi dỡng hợp lý.
1. Lợn cái tơ
Giai đoạn nuôi để lợn phát triển theo hớng giữ làm giống là không nuôi béo.
Lợn có khối lợng từ 25 - 55kg, nhu cầu năng lợng cần tới 4000 - 4500 Kcal, lợn từ 55 80kg cần 7000 Kcal.
Nếu một kg hỗn hợp có năng lợng từ 2800-3000 Kcal, lợn có khối lợng 25-55kg cho ăn
ngày 15-18kg lợn có khối lợng 55-80kg cho ăn mỗi ngày 2kg. Tỷ lệ đạm tiêu hóa trong 1kg
thức ăn hỗn hợp là 14% ở loại 25-55kg, 13% ở loại 55-80kg.
2. Lợn nái chửa
Yêu cầu chính của giai đoạn nuôi này cần đảm bảo đủ dinh dỡng để bào thai phát triển, đồng
thời cho sinh trởng của lợn mẹ đẻ lứa đầu, do cơ thể còn tăng trởng.
Lợn nái chửa cần đợc chăm sóc chu đáo, tránh va chạm và không vận chuyển xa, dễ gây xảy
thai.
Trớc khi đẻ 2 tuần, chuyển lợn sang ô nuôi lợn đẻ và nuôi con.
Tẩy giun sán nhằm tránh lây từ mẹ sang con.
Trớc khi đẻ 1 tuần, giảm thức ăn đạm để phòng bệnh sng vú do căng sữa sau khi đẻ.
Lợn chửa cần hạn chế thức ăn nhiều tinh bột và cho thªm rau xanh. ¡n rau nh»m bỉ sung
mét sè nguyên tố cho lợn nái, đồng thời tăng độ choán trong dạ dày để lợn không có cảm giác
đói. Cần tăng chất khoáng và vitamin để lợn chuyển hóa tốt thức ăn và phòng táo bón.
Thời gian lợn chửa kỳ 1, cho ăn hạn chế (60-70% khẩu phần hàng ngày), kéo dài 90 ngày, sau
đó cho ăn đầy đủ theo quy định.
Đối với lợn nái tơ chửa lần đầu dới 24 tháng tuổi, có thể tăng khẩu phần lên 10-15%, vì
ngoài việc nuôi bào thai còn cho sự phát triển cơ thể của lợn nái.
Lợn nái chửa cho uống hàng ngày 6-8 lít nớc sạch.
Cần chú ý đề phòng lợn sẩy thai: không cho thức ăn ôi mốc, thiếu các nguyên tố khoáng và
vitamin, nền chuồng trơn, dốc.
Nhu cầu về năng lợng trong khẩu phần ăn cần 6800-7000 Kcal/ngày.
32
Trên 1kg thức ăn hỗn hợp có 2850 Kcal, với tỷ lệ đạm tiêu hóa là 13-14% - thì khẩu phần một
ngày cho lợn có khối lợng 200kg ăn 2kg-2,2kg.
3. Chăm sóc lợn nái đẻ
a. Hiện tợng sắp đẻ
Khi thấy lợn căng bầu vú, nặn đầu vú có sữa trong tiết ra (sữa đầu), mông bị sụt là lợn sắp đẻ
(khoảng sau 2-3 giờ). Trớc đó khoảng 2 ngày, âm hộ lợn sng to, lợn đi lại quanh chuồng,
bỏ ăn, ỉa phân cục không vào chỗ nhất định, ủi máng ăn, máng uống kể cả rơm lót chuồng.
Khi lợn tìm chỗ nằm, âm hộ chảy nớc nhờn là lợn bắt đầu đẻ.
b. Lợn đẻ
Cần chuẩn bị nơi kín gió, ấm, lót rơm mềm để nhốt riêng lợn con, hoặc nhốt vào thùng có lót
lá khô.
Chuẩn bị khăn hoặc vải mềm để lau khô lợn con mới sinh.
Khi lợn đẻ bọc nớc ra trớc, lợn con ra theo, sau đó bình thờng cứ 10 phút đẻ ra một con.
Thời gian đẻ từ 2-3 tiếng, nếu lâu từ 8-10 tiếng là lợn mẹ yếu, có thể do suy dinh đỡng hoặc
bị bệnh. Trờng hợp này lợn con dễ bị ngạt chết. Khi đẻ lợn nằm nghiêng một phía, bốn
chân duỗi thẳng, thỉnh thoảng lng co, bụng thót rặn đẻ, lúc đó là con sắp ra. Nếu bình
thờng cứ để lợn đẻ tự nhiên, không can thiệp. Khi đẻ lợn nái ít quan tâm đến con đẻ ra, lợn
mẹ khi trở mình dễ đè chết con, cần theo dõi sát sao.
Lợn nái thờng đẻ vào chiều tối và đêm, ít khi đẻ ban ngày và sáng sớm. Cần phải trực theo
dõi chăm sóc đến lúc đẻ xong.
Nếu lợn đẻ bọc thì phải xé bọc sau khi bọc ra khỏi âm hộ để lợn con khỏi chết ngạt. Nếu lợn
con bị ngạt có thể hà hơi vào mồm lợn con, nâng hai chân trớc lên xuống trong 5 phút, lợn sẽ
sống và khoẻ dần.
Nhau thai là 1 thành phần trong bào thai, nặng từ 2,0-5,5 kg ở lợn lai, lợn ngoại, từ 0,5-1 kg ở
lợn nội. Nhau thai càng nặng thì con to và khoẻ.
Nhau thai ra sau cùng là lợn con khoẻ, nhau ra từng đoạn là đàn con yếu. Cần theo dõi để lấy
hết nhau, chăm sóc nái và đàn con.
Nhau thờng ra sau khi đẻ con cuối cùng 15-20 phút. Không để lợn mẹ ăn nhau ảnh hởng
đến tiết sữa.
c. Chăm sóc lợn nái sau khi đẻ
Sau khi ra nhau dùng nớc ấm rửa sạch vú và âm hộ.
Thay rơm ớt ẩm bằng rơm mới khô cho nái nằm.
Cho uống đầy đủ nớc sạch có pha ít muối vì sau khi đẻ lợn thờng khát do mất máu.
Để tránh bệnh sng vú cho lợn mẹ ăn cháo trong 1-2 ngày đầu. Cho thêm rau tơi non phòng
táo bón.
Sau 3 ngày cho lợn nái ăn thức ăn theo quy định để đảm bảo sản xuất sữa nuôi con.
Hàng ngày theo dõi lợn nái có bị viêm tử cung, âm hộ có mủ chảy ra không?
Nếu bị viêm vú thì vú sng đỏ, nóng cần đo nhiệt độ hàng ngày sau khi đẻ 2-3 ngµy.
33
4. Sự tiết sữa của lợn
Sữa đầu: Sữa đầu là sữa lợn mẹ tiết 2-3 ngày đầu sau khi đẻ. Sữa đầu có đủ chất dinh dỡng
và và kháng thể chống bệnh cho lợn con do mẹ truyền qua sữa.
Lợn con phải đợc bú sữa đầu của chính mẹ nó. Nếu muốn chuyển lợn con sơ sinh từ lợn mẹ
này sang lợn mẹ khác nuôi, cần để cho đàn con đợc bú sữa đầu 1-2 ngày của chính mẹ nó.
Lợn nái cho lợng sữa cao trong 21-22 ngày đầu, sau đó giảm dần. Lợng sữa nhiều hay ít
phụ thuộc vào tính di truyền của giống và nuôi dỡng con nái, ít phụ thuộc vào số con đẻ ra.
Do lợng sữa ổn định, nên số con đẻ ra nhiều thì khối lợng lợn con nhỏ, đẻ ít thì con to và
lớn hơn.
Trờng hợp lợn nái ăn cha đủ chất để sản xuất sữa nuôi con, lợn mẹ phải huy động chất dinh
dỡng trong cơ thể để đáp ứng nhu cầu sản xuất sữa nuôi con. Vì vậy lợn mẹ hao mòn cơ thể
nhanh phát sinh hiện tợng liệt chân sau, nhất là nái lai, động dục trở lại chậm, lứa đẻ tha
dần, lợn con chậm lớn, dễ bị loại thải.
Sữa mẹ là nguồn thức ăn có đầy đủ các chất dinh dỡng, không loại thức ăn nào có thể thay
thế đợc. Cần đảm bảo cho lợn nái tăng khả năng tiết sữa để lợn con mau lớn, đạt khối lợng
cao lúc cai sữa.
Lợn nái nuôi con ở giai đoạn này, cần đợc ăn tự do, ăn đủ chất. Nếu 1kg thức ăn có năng
lợng từ 2950 Kcal đến 3000 Kcal, có tỷ lệ đạm tiêu hóa 15%, một ngày lợn nái nuôi con (số
con đẻ ra nuôi từ 8-10 con/ổ) có khối lợng 180-200 kg, cần đợc ăn từ 5,5-6kg.
Nhu cầu năng lợng một ngày của lợn nái nuôi con từ 15.000 Kcal đến 15.500 Kcal. Đối với
lợn nái nội: Chửa kỳ 1 khối lợng 80 - 85 kg, ăn 1,4kg/ngày, năng lợng cần 5426 Kcal.
Chửa kỳ 2 (81 - 114 ngày) ăn 1,6kg/ngày, năng lợng 6170 Kcal. Nái nuôi con (8 - 10 con/ổ)
ăn 2,4kg/ngày, năng lợng 9595kcal.
II. NUÔI DƯỡNG CHăM SóC LợN CON
1. Lợn sơ sinh
+ Sau khi đẻ lợn con cần đợc chống lạnh, sởi ấm nhất là vào vụ đông xuân. Tuần đầu nhiệt
độ chuồng cần là 320C - 340C.
Tuần thứ hai, nhiệt độ chuồng cần 300C. Cho lợn con nằm trên sàn gỗ có trải rơm 5 - 7 ngày
đầu. Chú ý bảo vệ đàn con, không để lợn mẹ đè chết.
Lợn con sau khi sinh cần đợc lau chùi rớt rÃi ở mồm và mũi. Cắt răng nanh. Dùng bấm
móng tay bấm các đầu nhọn của răng. Răng bấm càng sớm càng tốt, vì lúc đó răng còn mềm,
ít chảy máu. Cắt răng nanh nhằm tránh lợn con cắn vú mẹ và tranh nhau bú cắn nhau.
Tránh bấm vào lợi, bấm vào lợi chảy máu, dễ nhiễm trùng sng lợi.
+ Sát trùng rốn. Cuống rốn thờng tự đứt, đó là lợn khỏe. Cuống rốn lợn dài cần có sự can
thiệp. Buộc cuống rốn cách da bụng 1 - 1,5cm bằng chỉ tơ, cắt phía ngoài chỗ chỉ buộc và sát
trùng bằng cồn 700.
Cần loại bỏ những con quá yếu, quá nhỏ sau khi nái đẻ xong. Lợn con để nuôi 10-12 con,
tơng đơng với số vú của mẹ là vừa. Nếu số con vợt số vú, có thể san cho con khác nuôi
với điều kiện chúng đà đợc bú sữa đầu 2 ngày của mẹ nã.
34
- Lợn con sau khi đẻ 1 giờ - 1 giờ 30 phút cần đợc bú mẹ, để vừa kích thích lợn mẹ đẻ tiếp,
lợn con tăng nhiệt chống lạnh. Để lâu hàm lợn con bị cứng không bú đợc lợn yếu dần. Lợn
tự tìm vú bú, con khỏe thờng chiÕm vó ngùc, con u bó vó bơng.
Kh¸c víi c¸c gia súc kbác, lợn nái không có dự trữ sữa trong bầu vú, chỉ tiết sữa khi có tác
động thần kinh do lỵn con kÝch thÝch vó khi bó. Do vËy, thêi gian mót vó mĐ cã thĨ tõ 5 - 7
phút, nhng sữa mẹ tiết ra đợc chỉ khoảng 25 - 30 giây.
Sữa tiết ra thể hiện rõ nhất là con mẹ kêu ịt ịt, lúc đó sữa bắt đầu tiết, lợn con mút chặt đầu vú,
hai chân trớc đạp thẳng vào bầu vú, nằm yên, mút theo đợt tiết sữa của lợn mẹ. Sự tiết ra do
kích tố oxytoxin đợc tiết vào máu, kích thích tiết sữa cho nên sữa ở ngực tiết ra nhiều hơn, từ
đó có thể điều chỉnh lợn con nhỏ yếu bú vú ngực để chúng phát triển đồng đều.
Sau thời gian bú vài lần, lợn con có phản xạ bú đúng vú đợc chọn lúc đầu, con khác không
tranh đợc. Thời gian tiết sữa ngắn nên cần tránh những tác động làm ngắt quÃng sự tiết sữa
của lợn mẹ và bú sữa của đàn con.
Trong những ngày đầu lợn bú từ 15-20 lần/ngày. Mỗi lần bú lợng sữa tiết ra khoảng 2040gam.
Sau 8 ngày tuổi, lợn con có thể tăng khối lợng gấp 1,2 - 1,5 lần; sau 3 tuần tuổi lợn tăng gấp
4 lần so với lúc sơ sinh. Đến 21 ngày tuổi lợn lai và ngoại thuần có thể đạt từ 3,5 - 5 kg/con.
ở lợn nội do trọng lợng sơ sinh thấp: 0,5 - 0,65 kg/con và sức tiết sữa thấp nên tới 25 ngày
cha vợt quá 2,5 - 3 kg/con. Vì vậy lấy khối lợng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi để đánh giá khả
năng cho sữa của con mẹ. Lợn lai và lợn ngoại nuôi ở nớc ta đạt 45-50 kg toàn ổ là tốt. Lợn
nội 25 - 29 kg/ổ. Trong 3 ngày đầu sữa của con nái có đủ dinh dỡng cũng các chất kháng
thể đảm bảo cho lợn con tránh nhiễm bệnh. Chất sắt có trong sữa giảm dần, vì vậy cần tiêm
chất sắt để hỗ trợ cho lợn con. Thờng sau khi đẻ 4 ngày, tiêm 2cc dextran Fe loại có hàm
lợng 100 mg/cc để phòng bệnh thiếu máu.
Sau 21 ngày nuôi con lợng sữa mẹ giảm dần lợn con lại có nhu cầu dinh dỡng cao để phát
triển. Vì vậy phải cho lợn con ăn thêm những loạt thức ăn giàu dinh dỡng.
2. Tập cho lợn con ăn sớm
Tập cho lợn con ăn thêm là biện pháp giúp cho lợn mẹ bớt hao mòn cơ thể do con bú nhiều,
bảo đảm các lứa đẻ sau đều đặn và không bị loại thải sớm.
Tập cho lợn con ăn sớm còn là cách giảm khoảng cách giữa khả năng cho sữa của mẹ với sự
tăng trởng của lợn con không bị ảnh hởng đến sự phát triển bình thờng của lợn con.
Trong điều kiện chăn nuôi nớc ta, nhất là đối với lợn lai, lợn ngoại, cần tận thu lợng sữa mẹ
trong 21 ngày nuôi con, nên việc tập cho lợn con ăn không sớm trớc 21 ngµy ti. Thêi gian
tËp cã thĨ tõ 25 ngµy tuổi trở đi.
Tập cho lợn con ăn chia 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Lợn con làm quen với thức ăn.
Thức ăn để ở ô nuôi lợn con riêng để chúng ngửi, liếm tự do, không ép ăn, thời gian này lợn
con vẫn sống bằng sữa mẹ là chính. Giai đoạn này kéo dài 3 ngày.
Giai đoạn 2: Tập cho lợn con ăn thêm trớc khi bú mẹ. Thời gian tập khoảng 1 tiếng, ngày
đầu 2-3 lần, sau đó tăng dần thời gian ở chỗ tập ăn 2-3 tiếng. Trong khi đó vẫn cho lợn mẹ ăn
nh thờng lệ, ăn xong mới thả lợn con về với mẹ.
Thời gian tập ăn có thể kéo dài 20-25 ngày, nếu cai sữa lợn con từ 50-55 ngày tuổi. Trong
thời gian này lợn con vẫn đợc về với mẹ vào ban đêm.
35
Có thể cai sữa sớm trớc 45 ngày tuổi, đây là giai đoạn chuyển tiếp cần đặc biệt chú ý chăm
sóc và thức ăn đủ chất.
Lợn con quen ăn thức ăn thêm ngoài, lợn mẹ giảm số lần cho con bú, sự hao mòn cơ thể lợn
mẹ ít bị ảnh hởng.
Cho lợn con ăn thức ăn hỗn hợp trộn sẵn dễ tiêu. Nhng ngày đầu lợn con cha quen, ăn cha
hết thì chuyển cho lợn mẹ ăn.
Thức ăn cho lợn con cần đủ chất dinh dỡng, gần đợc nh sữa mẹ, có độ ngọt thích hợp để
kích thích lợn con ăn.
Một công thức thức ăn cho lợn con tập ăn th sau:
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
Bột sắn
40
Bột cá nhạt
20
Bột ngô
15
Khô lạc
10
Đờng
10
Bột xơng
2
Vi khoáng và sinh tố
0,5
Muối
0,5
3. Cai sữa lợn con
Lợn con đạt 7-8 tuần tuổi, tách khỏi mẹ, không còn đợc bú nữa.
Đối với con nái, chuyển sang chuồng khác để không nghe tiếng con hoặc thả chung vào với
nái chờ phối.
Cho lợn mẹ ăn tấm ngâm vài ngày để giảm hẳn tiết sữa. Lợn nái đà cạn sữa cho ăn thức ăn đủ
dinh dỡng, để lại sức và chuẩn bị phối giống, thờng động dục lại sau cai sữa 3-5 ngày, nên
cho phối ngay nếu lợn không quá gầy. Cần ghi ngày phối để chuẩn bị ngày đẻ của lợn.
Đối với lợn con vẫn để nuôi ở ô chuồng cũ, ăn khẩu phần tập ăn trong thời gian 15-30 ngày.
Sau đó chuyển sang khẩu phần lợn choai. Cần chú ý với lợn nuôi lấy tỷ lệ nạc cao thì tăng
trọng giai đoạn đầu rất quan trọng. Lợn lai, lợn ngoại lúc 3 tháng tuổi đạt 15-20 kg là tốt
nhất.
Lợn con sau cai s÷a, cã thĨ dån 2 ỉ cïng thời gian để vào một ô chuồng nhng phải đồng đều
về khối lợng. Cách này đỡ tốn chuồng nhng lợn lạ thờng cắn nhau, con yếu bị con khỏe
lấn át, ăn đói.
Trờng hợp nuôi chung 2-3 đàn phải đảm bảo máng ăn và máng uống đủ. Mỗi con cần 20cm
máng ăn trở lên.
Lợn con cần đợc vận động ngay từ lúc 7 ngày tuổi trong sân chơi có lát gạch xi măng. Sau
cai sữa cần có chỗ vận động rộng hơn, tốt nhất là sân cỏ để đợc ủi đất bổ sung cho cơ thể các
chất khoáng, vi lợng mà lỵn thiÕu.
36
III. Các loại thức ăn và tác dụng
Các giống lợn có hớng sản xuất khác nhau nhu cầu dinh dỡng cũng khác nhau.
Giống lợn nội có hớng sản xuất mỡ đòi hỏi thức ăn nhiều chất bột đờng.
Lợn lai (ngoại, nội) lợn ngoại thuần có hớng nạc-mỡ và nạc cao, đòi hỏi thức ăn có tỷ lệ đạm
cao để sản sinh ra thịt.
Chế độ nuôi không phù hợp với đặc điểm sinh lý của các giống lợn có hớng sản xuất khác
nhau sẽ không thu đợc hiệu quả cao.
Bộ máy tiêu hóa phát triển nhanh ở lợn hớng mỡ, lợn tích lũy mỡ sớm.
ở lợn hớng nạc, bộ máy hô hấp và tuần hoàn phát triển nhanh, tăng cờng trao đổi chất để
sản xuất ra thịt.
Trong hệ tiêu hóa, lợn hớng nạc có nhiều chất men phân giải chất đạm trái lại ở lợn hớng
mỡ có nhiều men phân giải bột đờng hơn.
Đó là sự khác nhau cơ bản trong việc sử dụng thức ăn cho lợn nội, lợn lai và lợn ngoại thuần.
Do mục đích khác nhau, nên lợn cần đợc ăn đúng, ăn đủ theo từng giai đoạn phát triển của
cơ thể. Nh vậy, lợn mới tăng trọng nhanh, giảm tiêu tốn thức ăn, hạ giá thành, chăn nuôi có
lÃi.
A. Các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn
Khẩu phần thức ăn hàng ngày của lợn gồm các chất chính sau:
-
Tinh bột (Bột đờng)
-
Đạm (Protein).
-
Khoáng (Đa lợng, vi lợng).
-
Sinh tố (Vitamin).
Ngoài ra một số chất xơ, chất béo v.v... cần có một tỷ lệ nhất định trong khẩu phần.
a. Tinh bột
Là thức ăn cơ bản nhất trong chăn nuôi lợn, bao gồm: cám, ngô, khoai, sắn, rỉ đờng v.v..
Chất bột cung cấp nhiệt lợng để cơ thể điều hòa, cân bằng nhiệt và cung cấp nhiệt năng cho
mọi hoạt động của lợn.
Ăn nhiều tinh bột cơ thể sẽ chuyển hóa thành mỡ dự trữ lợn béo nhanh do tích lũy mỡ.
Thiếu chất bột cơ thể không hấp thu đợc đạm, lợn gầy nhanh, dễ kiệt sức.
Lợn nái nếu ¨n nhiỊu tinh bét, lỵn sÏ tÝch lịy nhiỊu mì, nhất là mỡ lá làm bào thai bị ép, ảnh
hởng đến sự phát triển của lợn con, con đẻ ra không đều, ít con.
Nhng với lợn nái nuôi con mà thiếu tinh bột, lợn mẹ sẽ không hấp thu đủ chất đạm để biến
thành sữa nuôi con, dễ dẫn đến bệnh sng vú và ít sữa.
Một số tính chất của các sản phẩm chứa tinh bột:
Cám: là thành phần chính trong thức ăn tinh của lợn. Trong khẩu phần cám chiếm tỷ lệ 4045% cho lợn lớn, còn lợn con không quá 25%, lợn ăn quá nhiều cám dễ bị Øa ch¶y.
37
Cám nhanh hút ẩm nên dễ bị mốc, hôi, giảm các chất dinh dỡng và vitamin, thành thức ăn
độc. Cám không nên giữ lâu quá 1 tháng.
Ngô: là thức ăn nhiều tinh bột. Ngô cũng không để lâu đợc dễ sinh nấm mốc và mất các
vitamin nh vitamin A có trong ngô vàng.
Tấm: là loại tinh bột có giá trị. Cho lợn ăn sống, tấm cần đợc nghiền nhỏ để dễ tiêu. Với
lợn con tấm cần đợc nấu chín. Lợn ăn tấm thịt chắc và có màu trắng.
Thức ăn củ: s¾n, khoai, dong riỊng tuy cã nhiỊu tinh bét, nh−ng thiếu một số chất khác nên
không thể thay thế đợc tấm, cám, ngô, trong khẩu phần ăn của lợn. Củ thờng chứa độc tố
nên khi dùng sắn tơi, khoai tây phải nấu chín để tránh ngộ độc. Sắn bỏ vỏ phơi khô hạn chế
chất độc và dễ bảo quản.
Củ khoai tây lên mầm có độc tố gây rối loạn thần kinh và bộ máy tiêu hóa, cần đợc luộc chín
và ăn số lợng ít.
Các phụ phẩm:
-
Bỗng rợu cung cấp năng lợng, một ít số sinh tố và đạm.
-
BÃ bia có tinh bột, đạm, khoáng, sinh tố. Nhng không thể thay thế thức ăn chính. Chủ
yếu dùng nuôi lợn thịt.
-
Rỉ mật cung cấp năng lợng, đạm ít, khoáng nhiều. Nhng ăn không quá 5-10% trong
khẩu phần hàng ngày, nếu ăn nhiều quá dễ ỉa chảy và khát nớc.
-
Cơm nguội và thức ăn thừa của ngời, lợng dinh dỡng không đều, dễ bị chua. Khi cho
ăn phải nấu lại và bổ sung thêm đạm.
Nhu cầu tinh bột cho các loại lợn.
Nhu cầu tinh bột (%)
Lợn con 10-25kg/con
56-62
Lợn con 25-50kg/con
56-64
Lợn nhỡ
58-67
Lợn cái tơ
62-68
Lợn nái chửa
58-66
Nái nuôi con
56-64
b. Thức ăn đạm (protein)
Trong tinh bột có một tỷ lệ đạm nhất định, nhng cha đủ đáp ứng nhu cầu đạm cho các loại
lợn khác nhau.
Thức ăn đạm gồm có:
+ Đạm thực vật:
-
Đậu tơng có tỷ lệ đạm cao, ít sinh tố và khoáng, nhiều chất béo, cần phải rang khô để
sử dụng.
-
Khô dầu đậu tơng có nhiều đạm.
-
BÃ đậu ít đạm, có nhiều sinh tố nên chỉ dùng làm thức ăn bổ sung.
-
Khô dầu lạc là thức ăn có đạm cao, thiếu sinh tố và kho¸ng.
38
+ Đạm động vật: dùng trong chăn nuôi chủ yếu là bột cá nguồn đạm cần thiết trong khẩu
phần ăn của lợn, vì có nhiều axit amin không thay thế. Nhng cũng không thể vợt ăn quá
10% trong khẩu phần hàng ngày.
Trong bột cá có bột cá nhạt tỷ lệ đạm cao dùng rất phổ biến trong chăn nuôi lợn.
Bột cá mặn (xác mắm) có tỷ lệ đạm thấp và tỷ lệ muối cao, khi sử dụng cần tính toán sao cho
lợng muối không quá 0,5% trong khẩu phần. Lợn ăn nhiều muối dễ bị ỉa chảy.
Chất đạm giúp tạo ra các phân tử trong thịt, xơng, lông da, phát triển tế bào để lợn tăng trọng
lợng cơ thể.
Lợn nái cần nhiều đạm để bào thai phát triển và sản xuất sữa nuôi con.
Đối với lợn hớng nạc, nhu cầu đạm cần cao hơn để sản xuất thịt.
Chất đạm do nhiÒu axit amin nh− lizin, metionin, triptophan, acginin, valin v.v... tạo thành.
Trong đạm động vật (bột cá, bột tôm v.v...) có gần đủ các axit amin nói trên, nhng trong đạm
thực vật lại thiếu một số axit amin cần thiết. Vì thế, trong chăn nuôi lợn ngời ta thờng phối
hợp cả hai loại đạm động thực vật để bổ sung cho nhau và hạ giá thành thức ăn.
Trong thức ăn đạm, lizin co vai trò quan trọng nhất. Khẩu phần đủ lizin lợn tăng trọng nhanh,
hiệu quả sử dụng thức ăn tốt và chất lợng thịt cao.
Nhu cầu đạm tiêu hóa (%) trong thức ăn hỗn hợp cho các loại lợn
Loại lợn
Nhu cầu đạm tiêu hoá trong
thức ăn hỗn hợp
Lợn con, lợn tập ăn 10-20kg
16-17%
Lợn choai 21-50kg
15%
Lợn giữ giống 50-100kg
13%
Lợn nái tơ
13%
Nái nuôi con
14%
c. Chất béo có nhiều trong các loại khô dầu: nuôi lợn nái không cho ăn vợt quá 7-8%; lợn
con không quá 5% trong khẩu phần ăn hàng ngày.
d. Chất xơ có trong cám xay lẫn trấu, rau, cỏ, bèo, lợn ăn nhiều không tiêu hóa đợc, lợn
chậm lớn.
Chất xơ không nên quá 7% trong thức ăn các loại lợn.
e. Chất khoáng
Rất cần cho cơ thể lợn. Khoáng gúp phần tạo tế bào, điều hòa sự hoạt động của các cơ quan
nội tạng, đồng hóa thức ăn đạm và chất béo.
Thiếu khoáng năng suất thịt giảm, lợn bị còi, cơ thể suy nhợc, tạo điều kiện phát sinh các
bệnh nh lao, bại liệt.
Các chất khoáng gồm 2 nhóm: khoáng đa lợng và khoáng vi lợng.
Khoáng đa lợng gồm một số nh Ca (canxi) và P (lân), Cl (Clo), Mg (magiê).
Khoáng vi lợng gồm: Iốt, đồng, sắt, coban, mangan.
Số lợng khoáng vi lợng trong cơ thể lợn cần rÊt Ýt nh−ng t¸c dơng rÊt lín.
39
Trong thức ăn thực vật, rau cỏ tơi có nhiều khoáng vi lợng.
Canxi (Ca): Ca cùng với lân (P) cấu tạo nên xơng, răng và có trong máu, trong tế bào.
Nguồn cung cấp canxi cho lợn thờng là vôi bột (vôi tÃ) vỏ sò nghiền sống, mai mực v.v...
Lân (P): cùng với Ca giúp cho lợn nái dễ thụ thai. Tác dụng của lân thờng cân đối với Ca
nh sau:
Ca/P = 1,4 tức là Ca cần 15-20g thì P cần có từ 10-12g (cho khẩu phần lợn nái).
g. Muối ăn
Giúp tiêu hóa thức ăn tốt.
Kích thích tính thèm ăn.
Thăng bằng áp lực giữa máu và dịch tế bào.
Yêu cầu muối rất ít, chiếm từ 0,05-1%, 1kg thức ăn hỗn hợp cần 5-10g.
Lợn ăn mặn sẽ bị ngộ độc: ỉa chảy, thận sng.
Hiện nay, thị trờng có bán nhiều loại thức ăn bổ sung gồm: hỗn hợp các khoáng đa lợng,
khoáng vi lợng và vitamin. Ngời chăn nuôi có thể mua về trộn với thức ăn hỗn hợp.
Nhu cầu khoáng trong thức ăn hỗn hợp cho các loại lợn nội, lợn ngoại và lợn lai nh sau:
(g/kg).
Loại lợn
Ca
P
Muối
% tổng số
1-1,6
0,8-1,2
0,2-0,4
2-3
Lợn sau cai sữa
0,9-1,6
0,7-1,2
0,2-0,4
2-3
Lợn tơ (cái, đực giống)
0,7-1,4
0,5-1
0,2-0,4
1,4-2,8
Nái chửa, đực
0,9-1,4
0,6-1
0,25-0,5
1,75-2,9
Nái nuôi con
0,9-1,4
0,6-1
0,25-0,5
1,75-2,9
Lợn con
h. Các vitamin
Cơ thể lợn còn cần các loại vitamin để phát triền, sinh sản và phòng ngừa bệnh tật.
Các vitamin vào cơ thể lợn qua nguồn thức ăn hàng ngày gồm:
Vitannn A có trong ngô vàng, cám gạo, các loại rau cỏ tơi non, trong dầu gan cá.
Thiếu vitamin A lợn không lớn, còi, mặt sng (nhìn quáng gà) mắt khô, lợn đi đứng xiêu vẹo,
chân cứng đơ, nhất là chân sau.
Lợn nái: Thiếu vitamin A dễ bị nân sổi, lợn con ỉa chảy chết dần.
Vitamin B: chủ yếu là B1 và B2. Những vitamin này có trong cám gạo, bột cá, bột đỗ tơng,
lạc, các loại men, bà bia rợu.
Vitamin B1 có tác dụng tham gia đồng hóa thức ăn bột đờng.
Thiếu vitamin B1-B2 lợn ăn ít, xuống cân, chân đi không vững; lợn yếu chân sau, thai yếu,
bào thai chết.
Vitamin B2 chủ yếu là đồng hóa thức ăn đạm.
40
Vitamin D: có tác dụng đồng hóa Ca và P.
Thiếu vitamin D lợn con gầy yếu, khớp xơng sng, xơng mềm làm lợn qùe, lê trên đầu gối
hai chân trớc, kêu la và mặt sng phù.
Để giải quyết thiếu vitamin D ngoài việc cho ăn thêm dầu cá thu, lợn cần đợc thả nơi sân
chơi có ánh nắng chiếu vào (khoảng 1 giờ buồi sáng từ 7g30-8g30).
Vitamin E: quan trọng đối với lợn sinh sản.
Thiếu vitamin E bào thai chết, thai khô, thiếu sữa ở nái nuôi con.
Đối với lợn ®ùc thiÕu vitamin E tinh trïng kÐm, phèi Ýt ®Ëu thai.
Vitamin E có trong thóc mầm, cám, ngô, khô dầu.
Trong dinh dỡng nhất là lợn nái, lợn con, các loại vitamin A-D-E cần chú ý hơn cả. Trên thị
trờng đà có bán các loại vitamin bổ sung này cho các loại lợn.
i. Rau xanh
Là nguồn bổ sung các vitamin. Rau xanh giúp điều hòa bộ máy tiêu hóa, hạn chế đợc táo
bón.
Lợn nái rất cần rau xanh để đảm bảo đủ các vitamin, khoáng cho bào thai phát triển và tạo sữa
cho con.
Thiếu rau lợn nái đẻ kém, dễ bị loại thải sau 2-3 lứa đẻ, phối giống ít chửa, đẻ con khó, số con
ít.
Lợng rau xanh chiếm bằng một nửa khẩu phần ăn (lợn lai, lợn ngoại) tính theo khối lợng
khẩu phần hỗn hợp tinh của lợn ăn hàng ngày. Lợn nái nội có thể ăn rau xanh tới 2/3 tính
theo khối lợng thức ăn tinh hàng ngày.
k. Nớc uống
Các bộ phận trong cơ thể lợn nớc chiếm từ 35-70%.
Lợn nái nuôi con rất cần nớc đề sản xuất sữa. Cho ăn thức ăn hỗn hợp khô cần có nớc đầy
đủ bên cạnh, lợn vừa ăn vừa uống và ăn đợc nhiều. Cũng có thể hòa nớc vào thức ăn ở dạng
sền sệt, lợn rất thích ăn (1 kg thức ăn hỗn hợp cho thêm 1-1,5 lít nớc).
Nớc cho lợn uống cần sạch sẽ, đầy đủ, hàng ngày thay nớc khác.
Nhu cầu nớc của các loại lợn:
Lợn
20-25 kg
4 lít/ngày.
26-50 kg
7 lít/ngày.
50 kg trở lên 10 lít/ngày.
41
B. Xây dựng khẩu phần ăn cho lợn
Muốn xây dựng khẩu phần ăn cho lợn, ta cần biết:
1. Nhu cầu dinh dỡng
Nhu cầu dinh dỡng của các loại lợn nh năng lợng, protein(đạm) chất khoáng Ca (canxi) và
P (phốt pho), chất xơ... và thành phần dinh dỡng của các loại thức ăn (xem bảng phụ lục).
Sau đây là nhu cầu dinh dỡng của các loại lợn.
Nhu cầu dinh
dỡng
Loại lợn
Lợn con
Lợn nhỡ
Lợn nái tơ
Nái chửa
Nuôi
con
10-25kg
25-50kg
17
15-17
14
12
13-14
14-15
56-62
56-64
58-67
62-68
56-64
56-64
1-16
0,9-1,6
0,9-1,5
0,7-1,4
0,9-1,4
0,9-1,4
Ca%
0,8-1,2
0,7-1,2
0,5-1,1
0,5-1
0,6-1
0,6-1
P%
3-7
3-7
3-7
3-7
3-7
3-7
protein
hóa%
tiêu
Bột đờng%
Xơ%
2. Tính toán khẩu phần thức ăn hỗn hợp
Để tính đúng khẩu phần thức ăn hỗn hợp cho các loại lợn phù hợp với nhu cầu phát triển của
chúng, có thể chia thức ăn vào ba nhóm A,B,C.
Thức ăn nhóm A: Là thức ăn giàu năng lợng, chủ yếu gồm các chất bột đờng: cám, ngô,
tấm, rỉ đờng, các loại củ nh khoai lang, khoai tây, sắn, dong riềng v.v...
Loại thức ăn này mỗi địa phơng mỗi khác. Vùng núi, trung du thì nhiều sắn, củ dong, vùng
đồng bằng trồng lúa: nhiều gạo, tấm, vùng ven bÃi: nhiều ngô, cây lấy củ v.v. Ngời chăn
nuôi căn cứ vào thức ăn sẵn có ở địa phơng mà hỗn hợp sao cho có lợi nhất. Ví dụ: vùng
đồng bằng Bắc bộ có thể có hỗn hợp sau:
Cám: 50-55%
Ngô 25%
Sắn 20%(sắn không bao giờ dùng quá 30%)
Cũng có thể bớt 5-10% cám, tăng tỷ lệ sắn thêm 5-10% (nhng không một thức ăn nào trong
ba loại kể trên chiếm vợt tỷ lệ 2/3.
Thức ăn nhóm B: Là thức ăn đạm nh bột cá, bột tôm, khô dầu lạc, khô dầu đậu tơng v,v...
Trong chăn nuôi lợn nái, lợn con, thức ăn đạm có vị trí rất quan trọng. Thiếu đạm lợn chậm
lớn, sữa ít, động dục không đều, đẻ con ít và dễ mắc nhiều bệnh. Trái lại, thừa đạm thì lÃng
phí, giá thành thức ăn cao, có trờng hợp còn gây cho thịt có mùi tanh nh khi cho ăn nhiều
bột cá. Vì vậy, cần tính toán chính xác tỷ lệ đạm trong khẩu phần, vừa để hạ giá thành cũng
nh bổ sung dinh dỡng cho nhau. Ngời ta thờng hỗn hợp hai loại đạm động vật và thực
vật. Ví dụ: hỗn hợp bột cá với khô dầu lạc hoặc khô dầu đậu tơng.
42
Trong thức ặn bột đờng cũng có chất đạm, nhng với tỷ lệ thấp. Ví dụ: trong gạo tẻ có 6,7%
trong ngô vàng có 6,9% trong khi đó khô lạc ép máy có tới 39% bột cá loại 1 có 48,6% đạm.
Thức ăn nhóm C : Loại thức ăn này không cần số lợng nhiều, thờng khoảng 3% (3kg trong
100kg thức ăn hỗn hợp). Đó là khoáng đa lợng nh can xi, phốt pho v.v và các vitamin.
Ngày nay, nhiều cơ sở chế biến thức ăn gia súc đà sản xuất loại thức ăn này bán trên thị
trờng, với các tên gọi premic khoáng, premic vitamin, premic hỗn hợp khoáng-vitamin.
Ngời chăn nuôi có thể mua về hỗn hợp với hai loại thức ăn A và B.
Phơng pháp tính toán thức ăn hốn hợp theo tỷ lệ đạm.
a. Cách tính 1. Ví dụ:
+ Thức ăn nhóm A có: Cám, ngô, tấm, tỷ lệ trộn nh sau:
Cám: 40%
Ngô:
40%
Tấm: 20%
100%
Xem tỷ lệ đạm có trong thức ăn trộn trên là bao nhiêu rồi lấy số bình quân: (xem phụ lục về
thành phần dinh dỡng thức ăn gia súc)
Trong cám gạo có:
9,6% đạm tiêu hóa
Bột ngô tẻ:
6,9%
Tấm:
7,6%
Bình quân ta có: 24,1 : 3 = 8,03 gần bằng 8%
+ Thức ăn nhóm B có 2 thứ: Bột cá, khô dầu lạc. Trộn theo tỷ lệ sau:
Bột cá lợ:
35% .
Khô dầu lạc: 65%
Tỷ lệ đạm trong 2 loại trên có:
Bột cá lợ: 39,5% đạm
Khô dầu lạc: 39% đạm
Bình quân = 39%
+ Thức ăn nhóm C có thể trộn theo tỷ lệ sau:
Bột xơng: 40%
Vôi tÃ: 30%
Muối: 20%
Sun phát manhê 10%
Thức ăn nhóm C chỉ dùng tối đa là 3% trong khẩu phần thức ăn hỗn hợp cho lợn nên có thể
rút bớt thức ăn chính 2kg và thức ăn đạm 1kg để thay bằng 3kg thức ăn bổ sung khoáng này.
Trình tự hỗn hợp sau:
Với các thức ăn trên, cần 1 khẩu phần có tỷ lệ đạm tiêu hóa 15% để nuôi lợn con cai sữa.
Cách lµm nh− sau:
43
- Ghi nhu cầu thức ăn đạm cần có là 15% (xem sơ đồ)
8%
24%
15%
39%
+
7%
- Ghi tỷ lệ đạm có ở thức ăn
nhóm A = 8% ở phía trên
bên trái.
- Trừ cho tỷ lệ đạm cần có
là 15% xem thừa hay thiÕu.
8 - 15 = - 7, thiÕu 7% ghi
phÝa d−íi bên phải.
31%
- Ghi tỷ lệ đạm có thức ăn nhóm B là 39% sang phía dới bên trái.
- Trừ xem thừa hay thiếu, ở đây là thừa: 39-15=24. Ghi số 24 lên phía trên bên phải.
- Cộng cột bên tay phải: 24 + 7=31 rồi lấy các số liệu trên để tính số lợng thức ăn cần thiết
khi trộn.
- Lấy sè 24 chia cho 31 x 100 ®Ĩ biÕt sè lợng thức ăn nhóm A và lấy số 7 chia cho tổng số
31 x 100 để lấy số lợng đạm cÇn cã:
24 : 31 x 100 = 71,41
7 : 31 x 100 = 22,58
Nh vậy, nhu cầu thức ăn nhóm A cần có là 77,41kg
Nhu cầu thức ăn nhóm B cần có là 22,58kg
Cuối cùng, bớt 2kg thức ăn nhóm A để thay vào thức ăn nhóm C, bớt 1kg thức ăn nhóm B để
thay vào thức ăn nhóm C
Lấy số tròn 100kg thức ăn hỗn hợp gồm:
75 kg thức ¨n nhãm A
22 kg thøc ¨n nhãm B
3 kg thøc ăn nhóm C
100 kg
b. Cách tính 2:
Cũng với lợng đạm tiêu hóa có trong thức ăn nhóm A là 8% và B là 39%.
Cần xây dựng một khẩu phần ăn có tỷ lệ đạm tiêu hóa 15%
Gọi thức ăn A là x
Gọi thức ăn đạm B là y
Ta có đẳng thức:
x + y = 100
Lợng đạm tiêu hóa có trong thức ăn A là 8% và thức ăn đạm B là 39%
Yêu cầu đạm của khẩu phần xây dựng là 15%
44
Ta có phơng trình:
x.8% + y.39% = 15%
= 0,08x + 0,39y = 15 (1)
Nếu khẩu phần là 100% thức ăn A thì lợng đạm tiêu hoá sẽ là:
0,08.100 = 0,08(x + y) = 8 kg đạm tiêu hóa
= 0,08x + 0,08y = 8 (2)
Ta lập phơng trình bậc 1 có 2 Èn sè:
0,08x + 0,39y = 15
0,08x + 0,08y = 8
Giải phơng trình trên bằng một phép trừ, ta có:
0x + 0,31y = 7
y = 7/0,31 = 22,58 = 23kg
Nh− vậy thức ăn bổ sung B sẽ là: 23kg và thức ăn loại A sẽ là 77 kg.
Bớt thức ăn A, B để thay thế thức ăn C, ta có:
Thức ¨n A: 75 kg
Thøc ¨n B: 22 kg
Thøc ¨n C: 3 kg
Một số công thức hốn hợp thức ăn dùng cho các loại lợn
Công thức 1
Loại thức ăn (%)
Các loại lợn
Lợn con tập ăn
Lợn choai, lợn nái
chửa
Lợn nái nuôi con
Bột ngô
34
40
37
Cám gạo loại 1
22
26
24
Khô dừa
23
17
20
Bột cá lợ
18
14
16
Bột xơng
1,2
1,2
1,2
Vôi tÃ
0,9
Muối
0,6
0,6
0,6
Sunfát manhê
0,3
0,3
0,3
2783 Kcal
2651 Kcal
2673 Kcal
16%
14%
15%
Năng lợng 1kg T.Ă có.
Đạm tiêu hoá%
=3
0,9
=3
0,9
=3
45
Công thức 2
Loại thức ăn(%)
Các loại lợn
Lợn con tập ăn
Lợn choai, lợn nái chửa
Lợn nái nuôi con
Bột ngô
43
47
45
Cám loại 1
29
32
30
Bột cá lợ
6
5
5
Khô dầu lạc
10
7
9
Khô dầu đỗ tơng
9
6
8
(Bột xơng
Vôi bột
=3
=3
=3
Muối
Sunfát manhê)
Năng lợng 1kg TĂ có:
Đạm tiêu hoá%
2789 Kcal
2638 Kcal
2773 Kcal
16%
14%
15%
Công thức 3
Loại thức ăn(%)
Các loại lợn
Lợn con tập ăn
Lợn choai, lợn nái chửa
Lợn nái nuôi con
Bột ngô
34
37
35
Cám gạo loại 1
17
19
18
Bột sắn khô
17
18
18
Bột cá lợ
4
3
4
Khô dầu lạc
19
15
17
Khô dầu đỗ tơng
6
5
5
(Bột xơng
=3
Vôi bột
=3
=3
Muối
Sunfát manhê)
Năng lợng 1kg TĂ có:
Đạm tiêu hoá%
2886 Kcal
2852 Kcal
2789 Kcal
16%
14%
15%
46
Công thức 4
Loại thức ăn(%)
Các loại lợn
Lợn con tập ăn
Lợn choai, lợn nái chửa
Lợn nái nuôi con
Cám gạo loại 1
43
45
45
Bột ngô
29
32
30
Bột cá lợ
10
7
8
Khô dầu lạc
15
13
14
(Bột xơng
Vôi bột
=3
Muối
=3
=3
Sunfát manhê)
Năng lợng 1kg TĂ có:
Đạm tiêu hoá%
2886 Kcal
2852 Kcal
2789 Kcal
16%
14%
15%
c. Khẩu phần thức ăn cho các loại lợn
Lợng thức ăn hỗn hợp dùng hàng ngày
cho lợn lai, lợn ngoại
Khối lợng lợn
Tuổi
Thức ăn hỗn hợp (kg/ngày)
2 - 3 tháng tuổi
0,600
Lợn tập ăn, lợn choai
10 kg
25 kg
30 kg
1,200
3 - 5 th¸ng ti
50 kg
60 kg
1,500
2,000
6 - 9 tháng tuổi
2,300
100 kg
3,500
Nái chửa 150 - 180 kg
3,000
Nái nuôi con 200 kg
5 - 5,500
Nái tơ 150 - 180 kg
2,5 - 3
47
Lợng thức ăn hỗn hợp cho lợn nái nội (ỉ, Móng Cái)
Lợng thức ăn theo thời kỳ (kg/ngày)
Khối lợng lợn nái (kg)
Chửa kỳ 1
Chửa kỳ 2
Nuôi con
30-40
0,7
0,8
2,7
50
0,75
0,85
2,85
60
0,80
0,90
3,00
70
0,85
0,95
3,15
80
0,90
1,00
3,30
90
0,95
1,00
3,35
100
1,00
1,05
3,45
Ngoài ra, cho ăn thêm rau xanh, tùy theo khối lợng cơ thể và thời kỳ khác nhau, có thể cho
từ 2-4kg/ngày.
Với phơng thức chăn nuôi truyền thống, thức ăn chăn nuôi gắn bó với mùa vụ, với sản phẩm
chính của từng địa phơng và với giá cả khác nhau của thị trờng...Vì vậy cần có những khẩu
phần phù hợp với điều kiện đó, vẫn bảo đảm nhu cầu của lợn nái và lợn con.
Căn cứ vào thực tế ngời nuôi có thể tự phối hợp các loại thức ăn nh sau: (lợn đực, nái và lợn
choai).
48
Công thức 1: Gạo là chính
Nguyên liệu thức ăn chính
Loại thức ăn
(%)
Gạo
Gạo + ngô
Gạo + sắn
Gạo + ngô +
sắn
Gạo
60
40
40
40
Cám loại 1
20
20
20
20
Bột ngô
-
18,5
-
10
Sắn khô
-
-
16,5
10
Khô dầu lạc
15
15
15
15
Bột cá
2
3
5
2
Bột xơng
1
2
2
1
Bột vỏ sò
1,5
1
1
1,5
Muối
0,5
0,5
0,5
0,5
Premic vitamin
100g
150g
150g
150g
Métionin
50g
50g
50g
50g
-
-
-
100g
Lizin
49
Công thức 2: Sắn khô là chính
Nguyên liệu thức ăn chính
Loại thức ăn
(%)
Sắn
Sắn + ngô
Sắn + gạo +
cám
Sắn+gạo+ngô+cám
Sắn khô
69,5
48,5
43,5
37.5
Bột ngô
-
25
-
15
Gạo
-
-
20
14
Cám
-
-
10
7
Khô lạc
15
15
15
15
Bột cá
8
6
6
6
Bột máu
4
2
2
2
Bột xơng
3
3
3
3
0,5
0,5
0,5
0,5
Premic vitamin
150g
150g
150g
150g
Métionin
50g
50g
50g
50g
Muối
Công thức 3: Ngô là chính
Loại thức ăn (%)
Nguyên liệu thức ăn chính
Ngô
Ngô + sắn
79,5
50,5
Sắn khô
-
25,0
Cám
-
-
Khô lạc
13
15
Bột cá
4
6
Bột xơng
3
3
0,5
0,5
prémic vitamin
150g
150g
Métionin
50g
-
Lizin
50g
-
Ngô
Muối
50
Loại thức ăn (%)
Khẩu phần cho lợn nái
Nái chửa kỳ 1
Chửa kỳ 2 và nuôi con
Ngô
40
40
Gạo
24
19
Cám
24
19
Khô dầu đậu tơng
9
18
Bột cá
1
2
Vôi
1,5
1,5
Muối
0,5
0,5
Rau xanh (kg)
1,5
2,0
Lợn nái ngày ăn hai bữa chính (thức ăn tinh), với khối lợng 1,6kg/ngày (chửa kỳ 1) và
2,6kg/ngày (chửa kỳ 2 và nuôi con).
Lợn con ngày ăn 3 bữa chính (thức ăn tinh) và một bữa phụ vào ban ®ªm.
51