Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TRẮC NGHIỆM TRUYỀN THÔNG GIÁO dục sức KHOẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.65 KB, 4 trang )

TRẮC NGHIỆM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC
SỨC KHOẺ – CN.BÍCH NHUNG
Truyền thông giáo dục sức khoẻ
Câu1 kiến thức:…………..đầy đủ về hành vi đó.
A. Hiểu biết @
B. Kiến thức
C. Hoạt động
D. Thái độ
Câu 2 …………… : để duy trì hành vi lâu dài
A. Thái độ
B. Sự hỗ trợ @
C. Hiểu biết
D. Kiến thức
Câu 3 lợi ích của truyền thông giáo dục sức khoẻ : giúp cho người dân nâng cao được…………
A. Thái độ
B. Hành vi
C. Kiến thức @
D. Hành động
Câu 4 hành vi…………. Là những thói quen
A. Hành động
B. Hoạt động
C. Sức khoẻ @
D. Ảnh hưởng
Câu 5 thái độ : quan tâm……………., muốn thay đổi.
A. Xấu
B. Tích cực @
C. Tốt
D. Tiêu cực
Câu 6 ……………: để có thể thực hiện hành vi đó
A. Các vận động
B. Các nguồn kinh tế @


C. Hổ trợ tinh thần vật chất
D. Các nguồn lực
Câu 7 thông tin nên biết : giúp đối tượng nắm vững………………và có thể sẵn sàng giải đáp một số câu hỏi
thắc mắc của người khoẻ.
A. Hiểu rõ
B. Sai lệch
C. Chủ đề @
D. Hỗ trợ
Câu 8 chỉ viết những vấn đề chắc chắn được………………..
A. Chính xác
B. Chưa chính xác
C. Khẳng định @
D. Phủ định
Câu 9 kế hoạch lập ra cụ thể,…………và sát thực sẽ có những thuận lợi
A. Tiêu cực
B. Chi tiết @
C. Khó khăn
D. Lợi ích
Câu 10 giáo dục sức khoẻ là một quá trình……………có mục đính, có kế hoạch.
A. Nội dung
B. Tác động @
C. Phương pháp
D. Tác nhân


Câu 11 sức khoẻ là trạng thái thoải mái hoàn toàn về………………,tinh thần và xã hội.
A. Tâm lý
B. Thể chất @
C. Tâm thần
D. Sức khoẻ

Câu 12 thông tin……………(thông tin hỗ trợ): giúp cho đối tượng giáo dục sức khoẻ hiểu biết nhiều hơn, có
liên quan mật thiết đến vấn đề cần giáo dục.
A. Cần biết @
B. Cần thiết
C. Chưa biết
D. Hiểu biết
Câu 13 lập kế hoạch giáo dục sức khoẻ đóng vai trò quan trọng trong quá trình……………….nói chung và
giáo dục sức khoẻ nói riêng .
A. Quản lý @
B. Phương pháp
C. Vai trò
D. Dự án
Câu 14 truyền thông (giao tiếp) là quá trình…………….., chia sẻ thông tin, kiến thức, thái độ và tình cảm
giữa con người với nhau
A. Trao đổi @
B. Một chuỗi
C. Hoạt động
D. Hành động
Câu 15 ưu điểm của phương pháp truyền thông giáo dục sức khoẻ trực tiếp :có hiệu quả…………………
trong việc làm thay đổi hành vi của con người.
A. Bình thường
B. Nhanh @
C. Chậm
D. Rất chậm
Câu 16 …………………thường được dùng để hỗ trợ cho truyền thông trực tiếp : áp phích, tranh lật, tranh
gấp, tờ rơi, sách tranh, mô hình, hiện vật.
A. Phương tiện trực tiếp
B. Phương tiện tốt
C. Phương tiện trực quan @
D. Phương tiện trực giác

Câu 17 lợi ích của truyền thông giáo dục sức khoẻ : từ bỏ………………có hại cho sức khoẻ.
A. Tâm lý
B. Thói quen @
C. Hành động
D. Hành vi
Câu 18 kết quả………………của các chương trình giáo dục sức khoẻ có đạt được kết quả cao hay thấp phụ
thuộc chủ yếu vào kế hoạch được lập ra chi tiết hay không, có cụ thể xác thực hay không.
A. Viết kế hoạch
B. Hành động
C. Hoạt động @
D. Chương trình
Câu 19 ………………….là những điều tuyên truyền viên nói với đối tượng
A. Thông điệp @
B. Liên kết
C. Tương ứng
D. Thông tin
Câu 20 nguyên tắc tư vấn sức khoẻ có mấy bước
A. 3
B. 6
C. 5 @
D. 4


Câu 21 lợi ích của truyền thông giáo dục sức khoẻ: tạo ra được các……………đúng đắn.
A. Động lực
B. Hành động
C. Hành vi @
D. Quá trình
Câu 22 truyền thông giáo dục sức khoẻ………………là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẽ thông
tin, tình cảm, kỹ năng giữa người truyền thông giáo dục sức khoẻ với một cá nhân hoặc mộ nhóm người

nhận thông tin.
A. Phối hợp
B. Gián tiếp
C. Trực tiếp @
D. Liên kết
Câu 23 thông tin phải biết: người làm công tác………………..phải giới hạn được chủ đề, tránh mở rộng liên
man, đưa ra nhiều thông tin cùng một lúc.
A. Truyền thông giáo dục sức khoẻ @
B. Truyền thông
C. Giáo dục sức khoẻ
D. Tất cả điều sai
Câu 24 lượng thông tin…………………: cung cấp thông tin đầy đủ nhưng ngắn rọn, dễ hiểu sẽ đảm bảo
hiệu quả và tiết kiệm.
A. Đủ
B. Chưa cần
C. Cần
D. Cần và đủ @
Câu 25 lợi ích của truyền thông giáo dục sức khoẻ : đưa ra các giải pháp phù hợp với điều kiện…………..
A. Xã hội
B. Thực tế @
C. Nhu cầu
D. Hiểu biết
Câu 26 quá trình thay đổi hành vi không biết hoạch biết không đầy đủ là ở bước thứ mấy.
A. Bước thứ 4
B. Bước thứ 3
C. Bước thứ 1 @
D. Bước thứ 2
Câu 27 để giáo dục sức khoẻ có hiệu quả chúng ta phải xác định xem…………….. Đang thiếu điều kiện gì
và đang ở bước nào của quá trình thay đổi hành vi.
A. Người giáo dục sức khoẻ nâng cao sức khoẻ

B. Đối tượng @
C. Một số nhóm
D. Chủ thể
Câu 28 quá trình thay đổi hành vi gồm có mấy bước.
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5 @
Câu 29 ích lợi của việc sử dụng tài liệu, phương tiện, dụng cụ trong truyền thông giáo dục sức khoẻ : dễ
dàng giải thích các…………….sức khoẻ.
A. Quá trình
B. Cơ bản
C. Nội dung @
D. Hình thức
Câu 30 kỹ năng làm quen: cần nêu rõ lý do, ý nghĩa củ buổi giáo dục sức khoẻ để cho đối tượng hiểu rõ,
giúp họ hợp tác tốt trong quá trình………………..
A. Giúp đỡ
B. Giải quyết
C. Trao đổi @
D. Vấn đề


Câu 31 truyền thông giáo dục sức khoẻ giúp người dân nâng cao sức khoẻ
A. Đúng
B. Sai @ sữa lại là kiến thức
Câu 32 hành vi sức khoẻ là thói quen ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khoẻ
A. Đúng @
B. Sai
Câu 33 tổ chức buổi nói chuyện sức khoẻ : công tác chuẩn bị trước buổi nói chuyện: xác định nội dung theo
trật tự cần trình bày.

A. Đúng @
B. Sai
Câu 34 tổ chức buổi nói chuyện sức khoẻ: chuẩn bị thời điểm và địa điểm nói chuyện cho phù hợp.
A. Đúng @
B. Sai
Câu 35 thăm hộ gia đình: sử dụng hình thức này khi: đối tượng không cần sự giúp đỡ của người khác trong
gia đình.
A. Đúng
B. Sai @ sữa lại là cần
Câu 36 giáo dục sức khoẻ là bắt người dân làm theo ý của cán bộ y tế
A. Đúng
B. Sai @
Câu 37 truyền thông nhằm mục đích thay đổi hành vi của cá nhân và một nhóm người
A. Đúng @
B. Sai
Câu 38 thăm hộ gia đình: sử dụng hình thức này khi: khi gia đình đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt.
A. Đúng @
B. Sai
Câu 39 tổ chức buổi nói chuyện sức khoẻ: xác định rõ chủ đề nói chuyện .
A. Đúng @
B. Sai
Câu 40 tổ chức buổi nói chuyện sức khoẻ: công tác chuẩn bị trước buổi nói chuyện: không cần xác định rõ
đối tượng.
A. Đúng
B. Sai @ sữa lại là cần



×