Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

DE KIEM TRA HOA 9(MOI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.41 KB, 20 trang )

PGD& ĐT VĨNH CỬU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THCS TÂN AN MÔN: HÓA HỌC LỚP 9
GV: Lê Văn Ca ( Thời gian 180 phút)
Câu 1: (4đ)
a) Chọn các chất A,B,C,D thích hợp hoàn thành các phương trình phản ứng của sơ đồ biến hóa
sau:
A
C CuSO
4
CuCl
2
Cu(NO
3
)
2
A C D
D
b) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
H
3
PO
4
KH
2
PO
4
K
2
HPO
4
K


3
PO
4
Câu 2: (4đ)
a) Có một hỗn hợp gồm có các chất sau: bột than, I
2
, CuO. Hãy nêu phương pháp tách hỗn
hợp trên thành từng chất nguyên chất?
b) Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc màu xám sẫm sau:
FeS, Ag
2
O, CuO, MnO
2
, FeO. Hãy trình bày phương pháp hóa học đơn giản nhất nhận
biết từng chất trên, chị được dung ống nghiệm, đèn cồn và một chất thử tự chọn?
Câu 3: (4đ)
Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M có hóa trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được dung
dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO
3
7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl
còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua kim loại M
tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết
tủa, rồi nung đén lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Xác định kim loại M và nồng
độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng?
Câu 4: (4đ)
Cho hỗn hợp A gồm MgO và Al
2
O
3
chia A thành hai phần, mỗi phần có khối lượng 19,88 gam.

Cho phần 1 tác dụng với 200ml dung dịch HCl đun nóng và khuấy đều. Sau khi kết thúc phản
ứng, làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp, thu được 47,38 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng
với 400ml dung dịch HCl đã dung ở thí nghiệm trên, đun nóng, khuấy đều và sau khi kết thúc
phản ứng cũng lại làm bay hơi hỗn hợp như trên và cuối cùng thu được 50,68 gam chất rắn
khan.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dung?
b) Tính hàm lượng % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp A?
Câu 5: (4đ)
Cho Cl
2
tác dụng với 16,2 gam kim loại R (chỉ có một hóa trị) thu được 58,8 gam chất rắn D.
Cho O
2
dư tác dụng với chất rắn D đến phản ứng hoàn toàn, thu được 63,6 gam chất rắn E. Xác
định kim loại R và tính % khối lượng của mỗi chất trong E?
________________________________Hết________________________________________
PGD& ĐT VĨNH CỬU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THCS TÂN AN MÔN: HÓA HỌC LỚP 9
Câu 1:
+B
+B
+B (1)
(3)
(2) (4) (5) (6) (7) (8)
(1)
(2)
(5) (4)
(3)
a) A là Cu(OH)
2

; B là H
2
SO
4
; C là CuO; D là Cu.
1) Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
CuSO
4
+ 2H
2
O
2) CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O
3) Cu + 2H
2
SO
4
CuSO

4
+ SO
2
+ 2H
2
O
4) CuSO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ CuCl
2
5) CuCl
2
+ 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2AgCl
6) Cu(NO
3
)
2
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ 2NaNO

3
7) Cu(OH)
2
CuO + H
2
O
8) CuO + CO Cu + CO
2
b)
1) H
3
PO
4
+ KOH KH
2
PO
4
+ H
2
O
2) KH
2
PO
4
+ KOH K
2
HPO
4
+ H
2

O
3) K
2
HPO
4
+ KOH K
3
PO
4
+ H
2
O
4) 2 K
3
PO
4
+ H
3
PO
4
3K
2
HPO
4
5) K
2
HPO
4
+ H
3

PO
4
2KH
2
PO
4

Câu 2:
a) Hòa tan hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl:
2HCl + CuO CuCl
2
+ H
2
O
Sau lọc chất rắn thêm kiềm vào nước lọc
CuCl
2
+ 2NaOH Cu(OH)
2
NaCl
Lọc kết tủa nhiệt phân Cu(OH)
2
CuO + H2O
Chất rắn ban đầu có C và I2 đem hóa hợp với H2 ( ở 500
0
C có xúc tác).
C + 2H
2
CH
4

và H
2
+ I
2
2HI
Sản phẩm dẫn qua dung dịch kiềm.
HI + NaOH NaI + H
2
O
Còn CH
4
không bị hấp thụ đem trộn với Cl
2
ở nhiệt độ cao:
CH
4
+ 2Cl
2
C + 4HCl
Điện phân dung dịch NaI.
2NaI + 2H
2
O 2NaOH + I
2
+ H
2
b)
Cho từng chất với lượng nhỏ vào ống nghiệm, đốt nóng, xảy ra các phản ứng:
4Fe + 7O
2

2Fe
2
O
3
+ 4SO
2
4FeO + O
2
2Fe
2
O
3
Nhận ra FeS bằng Fe
2
O
3
màu nâu và khí SO
2
.
Nhận ra FeO bằng Fe
2
O
3
màu nâu, không kèm theo khí bay ra.
Còn lại MnO
2
, Ag
2
O và CuO: dung axit HCl để phân biệt:
CuO cho dung dịch màu xanh: CuO + 2HCl CuCl

2
+ H
2
O
Ag
2
O cho kết tủa trắng: Ag
2
O + 2HCl 2AgCl + H
2
O
MnO
2
cho khí mùi xốc bay ra: MnO
2
+ 4HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
Câu 3:
Gọi hóa trị M = x, số mol NaHCO
3
= 0,2
2M + 2xHCl 2MCl
x
+ xH
2

NaHCO
3
+ HCl NaCl + CO
2
+ H
2
O
0,2 0,2
theo phương trình, lượng NaCl = 11,7g. Từ 2 nồng độ % suy ra:
Lượng dung dịch E = 468g và lượng MCl
x
= 38g
Các PTHH:
t
0
t
0
t
0
t
0
t
0
MCl
x
+ xNaOH M(OH)
x
+ xNaCl
2M(OH)
x

M
2
O
x
+ xH
2
O
Nhận thấy 2MCl
x
M
2
O
x
có số mol là: (38 -16): (71x – 16x) = 0,4 : x (mol)
=> M = 12 thỏa mãn x = 2 => M = 24 là Mg.
Lượng dung dịch HCl =
= lượng dung dịch E +lượng H
2
+lượng CO
2
–lượng dung dịch NaHCO
3
–lượng M.
=> số mol M = 0,4mol; số mol H
2
= 0,4mol; số mol CO
2
= 0,2mol.
=> lượng dung dịch HCl (b) = 228g.
theo phương trình, số mol HCl = 0,2 + 0,8 = 1mol => m

HCl
= 36,5g => %HCl = 16%
Câu 4:
a) Các PTHH: MgO + 2HCl MgCl
2
+ H
2
O
Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ H
2
O
Theo phương trình phản ứng từ các oxit tạo nên các muối, khi cô cạn hỗn hợp khối lượng chất
rắn khan tăng lên so với khối lượng ban đầu. Vì hai phần có khối lượng bằng nhau nên nếu ở
hai lần hòa tan mà oxit vừa tan hết hoặc trong HCl dư thì khối lượng chất rắn khan phải bằng
nhau và chất rắn khan là hỗn hợp hai muối.
Theo bai ra, khối lượng chất khan của hai lần là khác nhau nên có lần lượng các oxit chưa tan
hết và đó là phần 1.
Theo phương trình phản ứng cứ 1 mol HCl phản ứng hết thì khối lượng chất rắn khan tăng lên:
(2  35,5 – 16) : 2 = (6 35,5 - 3 16) : 6 = 27,5g/mol HCl.
Lần 1, axit phản ứng hết hoặc axit dư.
Số mol HCl phản ứng = (47,38 – 19,88) : 17,5 = 1mol; C
HCl
= 1: 0,2 = 5M.
b) Nếu lần 2 các oxit cũng chưa tan hết thì:

C
HCl
 0,4 = (50,68 – 19,88) : 27,5 => C
HCl
= 2,8 M, vô lí.
Lần này các oxit tan hết, thu được MgCl
2
và AlCl
3
, số mol MgCl
2
= x; số mol Al
2
O
3
= y.
Ta có hệ phương trình:
40x + 102y = 19,88 (1)
95x + 2133,5y = 50,68 (2)
x = y = 0,14 => %MgO = 28,17%; %Al
2
O
3
= 100% - 28,17% = 71,83%
Câu 5:
Theo bài ra ta có các PTHH:
2R + nCl
2
2RCl
2

(1) => số mol của Cl
2
= (58,8 – 16,2) : 71= 0,6 mol
4R + nO
2
2R
2
On (2)=> số mol của O
2
= (63,6 – 58,8) : 32 = 0,15 mol.
Theo các PTHH (1) và (2)số mol của R = 2 (số mol Cl
2
: n) + 4(số mol O
2
: n) = 1,8: n
=> M
R
= 16,2 n : 1,8 = 9n => n =3 => R là Al
Theo (2) số mol của Al
2
O
3
= 2/3 số mol của O
2
= 0,1 mol.
=> %Al
2
O
3
=  100% = 16% => % AlCl

3
= 100% - 16% = 84%
________________________________Hết________________________________________

0,1  102

63,6

TRƯỜNG THCS TÂN AN ĐỀ KIỂM TRA HKI
Họ và tên:………………… MÔN: HÓA HỌC 9
Lớp…....Số hiệu………… ( Thời gian 45 phút)
Điểm Lời phê
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: (3đ).
Câu 1: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là:
a) Sản phẩm sinh ra phải có chất kết tủa hoặc chất khí.
b) Các chất tham gia phản ứng phải là chất tinh khiết.
c) Các chất tham gia phản ứng phải là dung dịch.
d) Chất tạo thành phải là chất tan.
Câu 2: Người ta dung kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch muốiAlCl
3
khi có lẫn
một ít dung dịch muối CuCl
2
? Ghi PTHH thể hiện cho đáp án đó?
a) Fe b) Cu c) Mg d) Al
Câu 3: : Nhóm chất nào sau đây đều là oxit axit?
a) NO; CO; SO
2
; P
2

O
3
. b) SO
2
; SO
3
; CO; CO
2
c) N
2
O
5
; P
2
O
5
; SO
2
; CO
3
d) SO
2
; SO
3
; CO; CO
3
Câu 4: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:
a) KCl và NaNO
3
b) KOH và HCl

c) HCl và AgNO
3
d) NaHCO
3
và NaOH
Câu 5: Cho biết tỉ lệ phản ứng giữa natri hiđroxit với khí cacbonic = 1: 1. Ta sẽ thu
được sản phẩm nào trong các sản phẩm sau:
a) Na
2
CO
3
và H
2
O. b) NaHCO
3
và H
2
O
c) Na
2
CO
3
d) NaHCO
3
Câu 6: Trong điều kiện phòng học dung dịch H2SO4 98% không phản ứng với những
chất nào cho dưới đây:
a) C b) C
12
H
22

O
11
c) Fe d) C
6
H
12
O
6

Câu 7: Cho 8,4 g bột sắt cháy hết trong khí oxi tạo ra oxit sắt từ (Fe
3
O
4
). Khối lượng oxit
sắt tạo thành là:
a) 11,4g b) 11,6 g c)12g d) 20g
Câu 8: Nhiệt phân một lượng CaCO
3
, ta thu được một khí A và chất rắn B. Biết rằng
sau phản ứng cho B tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí A.Vậy chất rắn B là:
a) CaO b) CaCO
3
c) CaCO
3
và CaO d) Đáp án khác
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: Viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:
(4) (5)
BaCO
3

Ba(HCO
3
)
2
Ba
3
(PO4)
2
Ba BaO Ba(OH)
2

BaCl
2
Ba(NO
3
)
2
BaSO
4
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(1)
----------------------------------------------------------------------------------
(5)
--------------------------------------------------------------------------------
(2)
----------------------------------------------------------------------------------
(6)
--------------------------------------------------------------------------------
(3)
-----------------------------------------------------------------------------------

(7)
--------------------------------------------------------------------------------
(4)
----------------------------------------------------------------------------------

(8)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------
Câu 2: Có 4 lọ mất nhãn lần lượt đựng các dung dịch sau: HCl, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
, HNO
3
.
Bằng tính chất hóa học em hãy nhận biết các chất trên.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 3: Hòa tan 16 gam Fe

2
O
3
vào dung dịch HCl dư, ta thu được dung dịch (A). Cho
dung dịch NaOH 2M vào dung dịch (A) đến dư để chuyển hoàn toàn lượng FeCl
3
thành
Fe(OH)
3
.
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng Fe(OH)
3
tạo thành?
c) Tính thể tích dung dịch NaOH cần để chuyển hết lượng FeCl
3
thành Fe(OH)
3
?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( biết khối lượng nguyên tử của các chất như sau: Fe=56; H=1; Cl=35,5; Na=23; O=16).
____________________________________Hết__________________________________
(1)
(2) (3)
(6)
(7) (8)
PGD & ĐT VĨNH CỬU ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI
TRƯỜNG THCS TÂN AN MÔN: HÓA HỌC 9
( Thời gian 45 phút)
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: (3đ).
Câu 1: a 0,25đ Câu 5: d 0,25đ
Câu 2: d 0,25đ Câu 6: c 0,25đ
Câu 3: c 0,25đ Câu 7: b 0,25đ
Câu 4: a 0,25đ Câu 8: c 0,25đ
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: Mỗi phương trình đúng được 0,25đ
1) 2Ba+O
2
2BaO
2) BaO + H
2
O Ba(OH)
2
3) Ba(OH)
2
+CO
2
BaCO
3

+ H
2
O
4) BaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ba(HCO
3
)
2
5) 3Ba(HCO
3
)
2
+ 2H
3
PO
4
Ba
3
(PO
4
)
2
+ 6CO
2
+ 6H

2
O
6) Ba(OH)
2
+ 2HCl BaCl
2
+ 2H
2
O
7) BaCl
2
+ 2AgNO
3
Ba(NO
3
)
2
+ 2AgCl
8) Ba(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HNO
3

Câu 2:
- Đầu tiên ta lấy lần lượt các mẫu thử ra từng ống nghiệm riêng biệt, rồi cho vào mỗi mẫu thử
trên vài giọt dung dịch BaCl
2
. (0,25đ)
+Nhóm (1) chất kết tủa là: H
2
SO
4
và H
3
PO
4
(0,25đ)

H
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2HCl. (0,25đ)
2H
3
PO
4
+ 3BaCl
2

Ba
3
(PO
4
)
2
+ 6HCl. (0,25đ)
+Nhóm (2) không có hiện tượng gì là: HCl và HNO
3
- Ở nhóm (1) ta cho vào hai ống nghiệm trên, mỗi ống vài giọt dung dịch Ag
2
SO
4
. Ống nghiệm
nào có kết tủa là H
3
PO
4
. Còn lại là H
2
SO
4
(0,25đ)
2H
3
PO
4
+ 3Ag
2
SO

4
2Ag
3
PO
4
+ 3H
2
SO
4
(0,25đ)
- Ở nhóm (2) ta cho vào hai ống nghiệm trên, mỗi ống vài giọt dung dịch AgNO
3
. Ống nghiệm
nào có kết tủa là HCl. Còn lại là HNO
3
(0,25đ)
HCl + AgNO
3
AgCl + HNO
3
(0,25đ)
Câu 3:
a) Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2

O (1) (0,5đ)
0,1 mol 0,2 mol
3NaOH + FeCl
3
Fe(OH)
3
+ 3NaCl (2) (0,5đ)
0,6 mol 0,2 mol 0,2 mol
b)
số mol của Fe
2
O
3
= 16 : 160 = 0,1 mol. (0,25đ)
Từ (1) ta có số mol của FeCl
3
= 2. số mol của Fe
2
O
3
= 2. 0,1 = 0,2mol. (0,5đ)
Từ (2) ta có số mol của Fe(OH)
3
= số mol của FeCl
3
= 0,2 mol. (0,5đ)
=> Khối lượng Fe(OH)
3
= 0,2 . 107 = 21,4 gam. (0,25đ)
c)

Từ (2) ta có số mol của NaOH = 3. số mol FeCl
3
= 3. 0,2 = 0,6 mol. (0,25đ)
=> Thể tích NaOH cần dùng là: 0,6 :2 = 0,3 lít. (0,25đ)

____________________________________Hết__________________________________
Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU:
I. Kiến thức
Kiểm tra khả năng tiếp thu bài của học sinh để từ đó có phương pháp dạy phù
hợp.
II. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và bài tập suy luận.
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong khi làm bài tập để từ đó hình thành khả năng cẩn
thận trong đời sống.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Chuẩn bị đề bài và đáp án.
II. HS: Kiến thức để làm bài.
C. ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: (3đ).
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ là:
a) Các tế bào cơ hấp thụ nhiều oxi. b) Các tế bào cơ hấp thụ nhiều Protein.
b) Các tế bào thải ra nhiều CO
2
. c) Thiếu Oxi và tích tụ axit lactic.
Câu 2: Đặc điểm chỉ có ở người mà không có ở động vật là :
Tuần: 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×