Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Công ty cổ phần in Bestfrind

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.69 KB, 28 trang )

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ
TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Giáo viên hướng dẫn

: Nguyễn Thị Nga

Sinh viên thưc hiện

: Trần Thị Hương

Chuyên Ngành

: Kế Toán

Mã SV

: PH01148

Hà Nội – 2013


LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường trong xu thế mở cửa và hội nhập mang lại nhiều cơ
hội và thách thức cho các doanh nghiệp. Trong khi đó phần lớn các doanh nghiệp
Việt Nam là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, với nguồn vốn ít, quy mô nhỏ,
kinh nghiệm còn thiếu thì môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Trong điều kiện đó để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp, vấn
đề kinh doanh hiệu quả thu được lợi nhuận cao là vô cùng quan trọng. Do vậy tiêu
thụ hàng hoá, sản phẩm dịch vụ là vấn đề cốt yếu của doanh nghiệp, là khâu tất


yếu của quá trình kinh doanh. Tiêu thụ được coi là mạch máu của hoạt động lưu
thông hàng hoá theo cơ chế thị trường.
Những năm qua, hệ thống kế toán có sự thay đổi rất căn bản, những đổi mới
ấy vẫn chưa phải là thay đổi cuối cùng và còn phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung. Bên
cạnh đó, kế toán nói chung và kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói
riêng có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi một doanh nghiệp. Hiện nay, do
nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà công tác kế toán trong các doanh
nghiệp luôn tồn tại những điểm không hợp lý gây khó khăn cho công tác quản lý
của lãnh đạo các doanh nghiệp cũng như các cơ quan chức năng của Nhà nước.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng là hết sức cần thiết và cấp bách giúp cho công tác quản lý
nói chung và công tác tiêu thụ hàng hóa nói riêng được phản ánh một cách đầy đủ
kịp thời. Vì những lý do đó mà trong thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng
hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần in Bestfrind, em đã quyết định
đi sâu và tìm hiểu đề tài “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong
doanh nghiệp kinh doanh thương mại” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Với
mục tiêu không gì khác ngoài việc hoàn thiện tổ chức công tác quản lý và hạch
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng


Bố cục chuyên đề
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần chính:
- Phần I: Những vấn về chung
- Phần II: Nội chung chuyên đề “ Tiêu thụ và xác đinh kết quả kinh doanh
- Phần III: Một số ý kiến đánh giá đề xuất và kết luận
Trong quá trình thực tập và viết chuyên đề, em đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của cán bộ công nhân viên phòng kế toán, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình
của Cô giáo Nguyễn Thị Nga đã giúp em tìm hiểu và thể hiện một cách chính xác,
trung thực những vấn đề lý luận cũng như thực tế của Công ty. Tuy nhiên do trình
độ lý luận, thời gian khảo sát thực tế có hạn nên chuyên đề của em không tránh

khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của cán bộ
nhân viên phòng Tài chính kế toán và các thầy cô trong khoa Kinh tế để em có thể
hoàn thiện bài chuyên đề này một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!


Phần I: Khái quát các vấn đề chung của Công ty CP in Bestfriend
1.1 Tổng quan về công ty
1.1.1 Tổng quan về Công Ty CP In Bestfriend
Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần In Bestfriend
Địa chỉ: Ngõ Bún, Thôn Đông, Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội.
Điện thoại: Mr tuân - 0983 66 11 55 – 0973 223 227
Vốn điều lệ : 7 tỷ
Tổng diện tích mặt bằng : 3.000 m2
Tổng số cán bộ công nhân viên : 500 người
Trong đó: Lao dộng trực tiếp : 450 người
Lao động gián tiếp: 50 người
Ngành nghề kinh doanh:
- Nhận làm và thiết kế in ấn
 Danh thiếp - Name card
 Thiết kế in ấn bao bì
 In pani – bạt hifllex khổ lớn
 Tờ rơi, tờ gấp – catalog
 In ấn phong bì, tiêu đề thư
 In ấn lịch tết
1.1.2 Hình thức kế toán công ty áp dụng:
Để đáp ứng nhu cầu của các công tác quản lý kinh tế tài chính phù hợp với điều
kiện kinh doanh hiện nay. Công ty áp dụng hình thức kế toán “ Nhật ký chứng từ”
với hệ thống sổ sách kế toán chi tiết tổng hợp, báo cáo đầy đủ chế độ quy định
1.1.3 Phương pháp khấu hao tài sản cố định: khấu hao theo phương pháp

đường thẳng


1.1.4 Sơ đồ bộ máy công ty
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
kinh doanh

Phòng
đa ngành

Phòng
TC-KT

Phòng
thị trường

Phòng
TCHC

Tổ
kiểm
tra chất
lượng
SP
1.2Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP In Bestfriend:
Bộ máy kế toán

1.2.1: Nhiệm vụ của phòng kế toán là:
• Ghi chép, phản ánh, tính toán số liệu và tình hình luân chuyển sử dụng
tài sản, vật tư, tiền vốn cũng như các quá trình hoạt động kinh doanh
của Công ty.
• Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, vận
chuyển, kế hoạch thu chi tài chính, kiểm tra bảo vệ an toàn tài sản và
phát hiện ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh.
• Cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ cho việc
điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh, cung cấp số liệu, tài liệu
và quản trị doanh nghiệp
1.2.2: Chính sách kế toán:
Công ty áp dụng chính sách kế toán dựa vào Luật Kế toán bán hàng năm
2003, Quyết định 15/2006/QĐ – BTC (ngày 20/03/2006) của Bộ trưởng Bộ
tài chính.

Thủ
Kế
toán
quỹ
tổng
hợp


• Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 năm
dương lịch.
• Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng.
• Phương pháp hạch toán TSCĐ:
o Khấu hao theo phương pháp đường thẳng
o TSCĐ hạch toán theo nguyên giá
• Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

o Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Nguyên tắc giá gốc.
o Xác định giá hàng xuất kho: Phương pháp nhập trước – xuất
trước.
o Hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường
xuyên.
o Hạch toán chi tiết hàng tồn kho : Phương pháp thẻ song song.


Phần 2: Thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công
ty thương mại thuốc lá.
1: Kế toán tiêu thụ
1.1: Chứng từ:
 Chứng từ hạch toán kế toán bán hàng, ghi nhận doanh thu:
• Đơn đặt hàng
• Hóa đơn giá trị gia tăng
• Biên bản giao nhận hàng hóa (phiếu xuất kho)
 Chứng từ hạch toán kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:
• Biên bản xác nhận hàng bán bị trả lại
• Phiếu chi
• Giấy báo nợ
1.2: Tài khoản sử dụng:
 Kế toán bán hàng
• TK “Hàng hóa” 156 : Tài khoản này sử dụng để phản ánh giá trị hiện có
và tình hình biến động tăng, giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệp.
o TK 1561: Giá mua hàng hóa
o TK 1562 : Chi phí mua hàng hóa
• TK “Hàng gửi bán” 157: Tài khoản này sử dụng để theo dõi giá trị hoàng
hóa tiêu thụ theo phương thức nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá trị hàng hóa
đã bàn giao cho khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán. Số
hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

• TK “Giá vốn hàng bán” 632 : Tài khoản này sử dụng để phản ánh trị giá
vốn của hàng hóa, sản phẩm bán trong kỳ.
 Kế toán doanh thu tiêu thụ
• TK “Doanh thu bán hàng và dung cấp dịch vụ” 511 : Tài khoản này sử
dụng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh
nghiệp. TK này được chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2.
o TK 5111 : Doanh thu bán hàng hoá.
o TK 5112 : Doanh thu bán các thành phẩm.
o TK 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ.
o TK 5114 : Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
o TK 5117 : Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư.
 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
• TK “Chiết khấu thương mại” 521 : Tài khoản này sử dụng để phản ánh
khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh
toán cho khách hàng.


• TK “Hàng hóa bị trả lại” 531 : Tài khoản này sử dụng để phản ánh doanh
thu của hành hóa đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại.
• TK “Giảm giá hàng bán” 532 : Tài khoản này sử dụng để phản ánh khoản
giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán.
 Kế toán chi phí bán hàng và quản lý
• TK “Chi phí bán hàng” 641 : Tài khoản này sử dụng để phản ánh các chi
phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa. TK này được chi
tiết thành 7 tài khoản cấp 2:
o TK 6411 : Chi phí nhân viên.
o TK 6412 : Chi phí vật liệu, bao bì.
o TK 6413 : Chi phí dụng cụ, đồ dùng.
o TK 6414 : Chi phí khấu hao TSCĐ.
o TK 6415 : Chi phí bảo hành sản phẩm.

o TK 6417 : Chi phí dịch vụ mua ngoài.
o TK 6418 : Chi phí bằng tiền khác.
• TK “Chi phí quản lý doanh nghiệp” 642 : Tài khoản này sử dụng để phản
ánh toàn bộ các chi phí quản lý phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp. TK
này được chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2:
o
o
o
o
o
o
o
o

Tài khoản 6421 : Chi phí nhân viên quản lý.
Tài khoản 6422 : Chi phí vật liệu quản lý.
Tài khoản 6423 : Chi phí đồ dùng văn phòng.
Tài khoản 6424 : Chí phí khấu hao TSCĐ.
Tài khoản 6425 : Thuế, phí và lệ phí.
Tài khoản 6426 : Chi phí dự phòng.
Tài khoản 6427 : Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Tài khoản 6428 : Chi phí bằng tiền khác

 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ
• TK “ Xác định kết quả tiêu thụ” 911 : Tài khoản này sử dụng để xác định
và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ kế toán.
2: Kế toán chi tiết


2.1: Sơ đồ kế toán chi tiết bán hàng

Chứng từ kế toán
(Đơn đặt hàng, phiếu
xuất kho)

-

2.2: Kế toán chi tiết hàng hóa:
Tài khoản sử dụng: TK 156 “Hàng hóa”.
Phương pháp tính giá hàng xuất kho: theo phương pháp đích danh.
Phương pháp kế toán chi tiết: Theo phương pháp thể song song:


Bảng 1: Hóa đơn giá trị gia tăng
TÊN CỤC THUẾ:................

Mẫu số: 01GTKT3/001

HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 1: Lưu
Số:
Ngày 01 tháng 11 năm 2010
Đơn vị bán hàng:…….Công ty cổ phần Newland.........
Mã số thuế: 0276981234
Địa chỉ:....
Điện thoại:......08-38960309...............
Họ tên người mua hàng......Trần Anh...................
Tên đơn vị: ....Công ty cổ phần in Bestfriend......................
Mã số thuế:...............
Địa chỉ: . Ngõ Bún, Thôn Đông, Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội ,

STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
tính
1
Vải, bạt, phong
Cuộn
100
500.000
2
Màu in phun các loại
Thùng
50
300.000
3
Decal
Cuộn
100
400.000

Ký hiệu: 01AA/11P
0000001

Thành tiền
50.000.000
15.000.000
40.000.000


Cộng :
105.000.000...
Thuế suất thuế GTGT: 10%
Tiền thuế GTGT: 10.500.000
Tổng cộng tiề thanh toán: 115.500.000
Số tiền viết bằng chữ: Một tram mười lăm triệu năm tram
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ, tên)

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ,
tên)

Người bán hàng
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)


Bảng 2: thẻ kho

Đơn vị : Công ty cổ phần in Bestfriend
Địa chỉ : Xuân Đỉnh – Từ Liêm – Hà Nội

Mẫu số S09 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ - BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

THẺ KHO (SỔ KHO)
Ngày lập thẻ: 01/11/2010

Tờ số: 01
- Tên nhãn hiệu,quy cách,vật tư: Vải, bạt, phong
- Đơn vị tính:cuộn
- Mã số:..................................................................................

S

T
T

Ngày
Tháng

Số hiệu
chứng từ
Nhập

Diễn giải

Xuất

Ngày
nhập
xuất

Số lượng
Nhập

Xuất


Tồn

Ký xác
nhận của
kế toán

Tồn đầu kì
1 01/11

Mua nhập
kho

Nhập kho

01/11 250

125.000.000

2 05/11

Xuất kho

Xuất kho
cho sản xuất

05/11

100

75.000.000


3 20/11

Xuất kho

Xuất kho
cho sản xuất

20/11

100

25.000.000

200

25.000.000

Cộng cuối kì

4

250

- Sổ này có… trang, bắt đầu từ trang 1 đến….
- Ngày mở sổ: ........

Thủ kho
(Ký, họ tên)


Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Ngày 31 tháng 11 năm 2013
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)


Bảng 3: Phiếu nhập kho
Đơn vị: Công ty cổ phần
in Besfriend
Bộ phận:

Mẫu số 01 – VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 01 tháng 11 năm 2010
Số: 02

Nợ: 152
Có: 112

Họ và tên người giao: …………………………………………………………………………..
Theo ………………..số ……………….ngày …………..tháng …………năm ………. Của
……………
Nhập tại kho: ………………………………………địa điểm
……………………………………………
Tên, nhãn hiệu,
Đơn

Số lượng
STT
Mã số
Đơn giá
Thành tiền
quy cách, phẩm
vị
Theo
Thực
chất vật tư, dụng
tính chứng
nhập
từ
1
Vải, bạt, phong
Cuộn
250
250
500.000
125.000.000
Cộng

Thủ kho
(Ký, họ tên)

Cuộn

250

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

250

125.000.000

Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)


Đơn vị: Công ty cổ phần
in Bestfriend
Bộ phận: ………

Mẫu số 02 – VT

PHIẾU XUẤT KHO
Nợ:
621
Có:
152

Ngày 1 tháng 11 năm 2010
Số: 03
Họ và tên người nhận hàng:………… Địa chỉ (bộ phận): Trực tiếp sản xuất
Lý do xuất kho: Xuất kho để phục vụ sản xuất
Xuất tại kho (ngăn lô): ………………………………………địa điểm
……………………………………………
STT


Tên, nhãn hiệu,
quy cách, phẩm

1
2

Bảng quảng cáo
Decal

Mã số

Đơn vị
tính
Cuộn
Cuộn

Cộng

Số lượng
Yêu
Thực
cầu
xuất
100
100
100
100
200

Đơn giá


Thành tiền

300.000
400.000

30.000.000
40.000.000

200

70.000.000

Tổng cộng số tiền (Viết bằng chữ):bảy mươi triệu đồng chẵn.
Số chứng từ gốc kèm theo:
………………………………………………………………………………..
Ngày … tháng ……
năm ………
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)

Người
nhận hàng
(Ký, họ
tên)

Thủ
kho
(Ký,
họ

tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)


Bảng 4: Phiếu xuất kho:

a) Sổ chi tiết nguyên vật liệu:
CÔNG TY CỔ PHẦN IN BESTFRIEND

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tháng 11 năm 2010
Tài khoản: 152

Tên kho: XL2

Chứng từ

Ngày
tháng ghi
sổ

Số hiệu

A

B

Ngày


Tên vật liệu: Vải, Phong, Bạt
Nhập

Xuất

Diễn giải

TK
đối
ứng

Đơn
giá

SL

Thành tiền

SL

Thành tiền

D

E

1

2


3=1x2

4

5=1x4

Tháng
C

Số kỳ trước chuyển
sang
01/11

PNK

01/11

Mua nhập

112

500.000

05/11

PXK

05/11


Xuất kho cho sản xuất

621

500.000

100

50.000.000

20/11

PXK

20/11

Xuất kho cho sản xuất

621

500.000

100

50.000.000

200

100.000.000


Cộng số phát sinh

250

250

125.000.000

125.000.000

Số dư cuối kỳ
Đơn vị tính:
VNĐ
Thuế
GTGT: 10%



Chứng từ
Số hiệu
ngày
46205
4/1/13
46209
5/1/13
46211
8/1/13




Sổ theo dõi doanh thu bán hàng
Tháng 1 năm 2013
Đơn vị tính: Đồng
Diễn giải
Giá vốn

Giá bán

Thuế GTGT

Công ty TNHH Phú Thái
Công ty TNHH Nam Sơn
Công ty TNHH Bình Minh
……

14.948.000
10.090.000
25.050.000
…..

17.845.000
13.500.000
28.900.000
…..

1.784.500
1.350.000
2.890.000
…..


Cộng

50.088.000

60.245.000

6.024.500

Cuối tháng căn cứ vào sổ tổng hợp trên sổ và các phiếu ghi sổ cái tài khoản có quan hệ đối
ứng với tài khoản 511 do các kế toán khác chuyển đến, kế toán phụ trách về doanh thu sẽ lập
phiếu ghi sổ cho tài khoản 511 để chuyển cho kế toán xác định kết quả và kế toán tổng hợp vào
sổ cái
Sổ Cái
Tài khoản: Doanh thu bán hàng
Diễn giải

Số hiệu: 511
Tháng 1 năm 2013
TK đối ứng

Số tiền
Nợ

Doanh thu bán hàng

131

Kết chuyển doanh thu bán hàng

911


Stt

60.245.000
60.245.000

Phiếu ghi sổ kiêm luân chuyển chứng từ gốc
TK 632
Diễn giải
TK đối
Số tiền
ứng
Nợ

1
2
3



Giá mua hàng bán
Chi phí mua
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Người lập biểu (Ký)



91.500.000
8.050.000
99.550.000

Kế toán trưởng(Ký)

Kế toán tổng hợp khi nhận được phiếu ghi sổ TK 632 tiến hành vào sổ cái 632


Sổ cái
TK: Giá vốn hàng bán
Số hiệu: 632
Tháng 1 năm 2013
Stt
1
2
3

Diễn giải
Giá mua hàng bán
Chi phí thu mua
Kết chuyển giá vốn hàng bán

TK đối ứng
1561
1562
911

Nợ
91.500.000
8.050.000

Đơn vị tính: Đồng
Số tiền



99.550.000


Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn

Đơn vị: Công ty CP in Bestfriend
Địa chỉ:

Mẫu số S11-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài
chính)

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN
Tài khoản:……………
Tháng……năm….
STT

Tên, quy cách vật liệu,
dụng cụ, sản phẩm,
hàng hóa

A

B

1
2

3
4
5

Vải bạt
Decal
Màu in
Mực in
Keo

Số tiền

1
0

2

3

01

Cộng
Ngày
Người lập
(Ký, họ tên)

tháng
năm
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)


4


Kế toán doanh thu:
• Nội dung: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ: là DT ghi trên HĐ GTGT xuất cho khách
hàng và được khách hàng chấp nhận thanh toán.
• Chứng từ:
Bán hàng thu tiền ngay:
- Nếu KH thanh toán bằng tiền mặt: Phiếu thu, Hóa đơn GTGT.
- Nếu KH thanh toán bằng chuyển khoản: giấy báo có, Hóa đơn GTGT.
- Nếu KH thanh toán bằng thẻ tín dụng (visa): Thẻ Visa, Hóa đơn GTGT.

Phiếu thu:
Đơn vị: Công ty CP In Bestfriend
Bộ phận:

Mẫu số 01 - TT
(Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ –
BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU THU
Ngày 25 tháng 08 năm 2013
Số: 01
Họ và tên người nộp tiền:
Địa chỉ:
Lý do nộp:
Số tiền:
Kèm theo: 01 chứng từ gốc


Nợ: 111
Có: 511

Ngày 25 tháng 08 năm 2013

Giám đốc
(ký, đóng dấu)

Kế toán trưởng
(ký, họ tên)

Người nộp tiền
(ký, họ tên)

Người lập phiếu
(ký, họ tên)

Thủ quỹ
(ký, họ tên)


Ngân hàng:
Chi nhánh:
Giấy báo có:

Mã số thuế:0300401524

GIẤY BÁO CÓ
Ngày tháng 08 năm 2013

Kính gửi: công ty cổ phần may Việt Tiến
Hôm nay chúng thôi xin thông báo đã ghi Có tài khoản của quý khách hàng với nội
dung như sau:
Số tài khoản Có:
Số tiền bằng số:
Số tiền bằng chữ:
Nội dung:
Giao dịch viên
Kiểm soát


2.3: Kế toán bán hàng và doanh thu bán hàng
• Đặc điểm:
- Phương thức bán hàng: bán lẻ, bán hàng trực tiếp, gửi bán.
- Phương thức thanh toán: Tiền mặt, chuyển khoản, thẻ tín dụng.

3: Kế toán giá vốn hàng bán:

3.1 Giá vốn hàng bán là giá trị vốn của sản phẩm, dịch vụ xuất bán trong
kỳ.
: Do hàng hoá được mua về từ những nguồn khác nhau và ở thời điểm khác
nhau nên giá trị thực tế của chúng cũng khác nhau. Vì vậy, khi xuất kho hàng hoá
cần tính giá thực tế của chúng.
Giá trị thực tế của hàng hoá xuất kho được áp dụng trong các phương thức
sau (tuỳ thuộc vào loại hình hoạt động, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của
cán bộ kế toán doanh nghiệp).
3.2: Phương thức tính giá theo giá thực tế bình quân gia quyền:





• Giá TTế hàng xuất kho= Slượng xuất kho* ĐG thực tế bình quân


Đơn giá thực
tế bình quân

=

Giá thực tế hàng
hoá tồn đầu kỳ
Số lượng hàng hoá
tồn đầu kỳ

+
+

Giá thực tế hàng hoá
nhập trong kỳ
Số lượng hàng hoá
nhập trong kỳ

Đó là cách tính theo giá thực tế bình quân của cả kỳ dự trữ. Ngoài ra doanh
nghiệp có tính theo đơn giá bình quân gia quyền có thể được tính liên hoàn trong
cả kỳ cho mỗi lần xuất do vậy còn gọi là bình quân gia quyền liên hoàn.
- Ưu điểm: Theo phương pháp này hàng hoá xuất bán được tính một cách
đơn giản mà phản ánh kịp thời sự biến động của giá hàng nhập trong kỳ.
- Nhược điểm:Tuy nhiên, độ chính xác không cao, công việc tính toán dồn
vào ngày cuối tháng, gây ảnh hưởng tới công tác quyết toán nói chung.
3.3: Phương pháp tính giá theo giá nhập thực tế nhập trước - xuất trước:

Theo phương pháp này trước hết ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập
kho của từng lần nhập và giả thiết hàng nào nhập kho trước thì xuất trước. Sau đó
căn cứ vào số lượng nhập xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc:
Tính giá theo đơn giá thực tế nhập trước rồi với lượng xuất kho thuộc lần nhập
trước, số còn lại (tổng số xuất kho - số xuất kho thuộc lần nhập trước) được tính
theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo.
- Ưu điểm: Trong trường hợp hàng hoá được quản lý theo đúng hình thức
nhập trước- xuất trước phương pháp này gần đúng với phương pháp giá thực tế
đích danh. Do đó sẽ phản ánh tương đối chính xác trị giá hàng xuât kho và tồn
kho. Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho sẽ được phản ánh gần sát với giá thị trường. Do
vậy, hàng hoá tồn kho sẽ bao gồm giá trị hàng hoá được mua ở những lần sau
cùng. Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp này trong trường hợp giá cả có xu
hướng tăng thì doanh nghiệp sẽ lãi nhiều hơn so với việc sử dụng phương pháp


khác do giá vốn của hàng bán bao gồm giá trị của hàng mua về từ trước với giá
thấp hơn.
- Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm trên, phương pháp này còn có
những nhược điểm đó là phương pháp này làm cho doanh thu hiện tại không phù
hợp với những khoản chi phí hiện tại.
3.4: Phương pháp tính giá theo giá thực tế nhập sau xuất trước:
Theo phương pháp này cũng phải xác định được đơn giá thực tế của từng
lần nhập kho và giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trước. Sau đó căn cứ số
lượng xuất kho tính giá thtực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính giá theo đơn giá
thực tế của lần nhập sau cùng.
- Ưu điểm: phương pháp này sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được số thuế
thu nhập doanh nghiệp phải nộp nhà nước bởi giá cả hàng hoá được mua vào sau
cùng thường cao hơn giá của hàng nhập trước tiên sẽ được tính vào giá vốn của
khoản thu hiện tại. Điều này sẽ làm tăng giá vốn hàng bán do đó sẽ làm cho lợi
nhuận giảm dẫn tới số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ít hơn.

- Nhược điểm: Tuy nhiên, không có gì hoàn hảo bên cạnh những ưu điểm
bao giờ cũng tồn tại những nhược điểm, phương pháp này cũng vậy. Nếu doanh
nghiệp áp dụng phương pháp nhập sau- xuất trước thì chi phí quản lý hàng tồn
kho của doanh nghiệp có thể cao hơn vì phải mua thêm hàng hoá nhằm tính vào
giá vốn hàng bán những chi phí mới nhất với giá cao. Điều này trái ngược với xu
hướng quản lý hàng tồn kho một cách có hiệu quả, giảm thiểu lượng hàng tồn kho
nhằm cắt giảm chi phí hàng tồn kho. Một nhược điểm nữa của phương pháp này
là nó bỏ qua luồng xuất- nhập trong thực tế. Do giá trị hàng tồn kho thấp hơn so
với giá trị thực tế, vốn lưu động của doanh nghiệp cũng được phản ánh thấp hơn
so với thực tế. Điều này sẽ làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp bị nhìn
nhận thấp hơn khả năng thanh toán thực tế của doanh nghiệp .
3.5: Phương pháp tính giá theo giá thực tế đích danh:


Phương pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý theo dõi hàng hoá theo
từng lô. Khi xuất kho hàng hoá thuộc lô nào căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn
giá nhập kho (mua) thực tế của lô hàng đó để tính ra giá thực tế xuất kho.
- Ưu điểm: Hạch toán theo phương pháp này có ưu điểm là không mấy khó
khăn, phức tạp. Hơn nữa trong thực tế các nghiệp vụ xuất hàng hoá diễn ra liên
tục, việc hạch toán theo giá thực tế sẽ phức tạp và mất nhiều thời gian.
- Nhược điểm: Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là thông tin kế
toán sẽ giảm độ tin cậy, đến cuối kỳ phải thực hiện bút toán đối chiếu.
3.6: Phương pháp hệ số giá:
Để tính được giá trị mua thực tế xuất kho, hàng ngày kế toán căn cứ vào
tình hình nhập kho hàng hoá để ghi vào bảng kê xuất kho theo đơn giá hạch toán.
Cuối tháng tính hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của hàng tồn kho đầu kỳ
và nhập trong tháng, sau đó lấy hệ số này nhân với giá vốn thực tế của hàng xuất
kho.
Giá hàng thực tế xuất bán = Giá hạch toán hàng xuất bán x Hệ số giá (H)


4: Phương pháp hạch toán thuế GTGT
Công ty hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Cách xác định:
Thuế GTGT

=

Thuế GTGT

Thuế GTGT đầu

_

phải nộp
đầu ra
vào được khấu trừ
- Thuế GTGT đầu ra là tổng số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra được ghi
trên hóa đơn GTGT .
Thuế GTGT được

=

Giá trị hàng hóa,

x

Thuế suất thuế GTGT

ghi trên hóa đơn
dịch vụ bán ra

của hàng hóa, dịch vụ đó
- Thuế GTGT đầu vào là tổng số thuế GTGT ghi trong hóa đơn GTGT mua hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.


=

Thuế GTGT đầu

Giá thanh toán
1 + thuế suất (%)

Thuế suất hàng hoá,

x

dịch vụ đó

vào
5: Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.
Là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh và hoạt động khác của
doanh nghiệp sau một thời gian nhất định, biểu hiện bằng tổng số tiền lãi hay lỗ.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm kết quả hoạt động bán hàng, kết
quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động khác.
Kết quả HĐ
bán hàng

=

Doanh

thu thuần

Doanh thu thuần

=

-

Giá vốn
hàng bán

Doanh thu



-

Chi phí
bán hàng

-

Chi phí
quản lý DN

Các khoản giảm trừ

Các khoản giảm trừ Doanh thu như: Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,
chiết khấu bán hàng, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Nhiệm vụ của kế toán kết quả kinh doanh

- Ghi chép phản ánh chính xác doanh thu, chi phí, từ đó tính toán, xác định
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động đầu tư tài chính và các hoạt
động bất thường khác.
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời cho các cấp lãnh đạo quản lý những thông tin về
kết quả kinh doanh để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế và đề ra những
phương hướng kế hoạch kinh doanh trong thời kỳ tới.
- Kế toán hoạt động kinh doanh cần được ghi chép phản ánh theo từng
nghiệp vụ kinh doanh, theo từng đơn vị trực thuộc hoặc theo ngành, nhóm hàng để
phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh tế tại doanh nghiệp.
- Tài khoản sử dụng.
• TK 911: Xác định kết quả kinh doanh : Dùng để xác định toàn bộ kết quả
hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của công ty, được mở chi tiết
cho từng hoạt động sản xuất kinh doanh và từng loại sản phẩm.
Bên Nợ:

- Trị giá vốn hàng hoá, sản phẩm lao dịch, dịch vụ đã tiêu dùng.


- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thường.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Bên Có:
- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ tiêu
dùng trong kỳ.
- Thu nhập về hoạt động tài chính và các khoản thu bất thường;
- Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.
TK 911 không có số dư cuối kỳ.

Phần III: một số ý kiến đánh giá đề xuất và kết luận
I.

Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng.
Lý luận và thực tiễn cho thấy nền kinh tế càng phát triển thì những rủi ro trong
kinh doanh càng lớn và dễ xảy ra. Điều đó đòi hỏi công tác quản lý trong mỗi
doanh nghiệp phải thực sự có hiệu quả đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản
xuất kinh doanh, đảm bảo tính đúng đắn kịp thời của mỗi quyết định đưa ra.
Chính vì vậy, kế toán đã và đang trở thành một công cuộc quản lý hữu hiệu đối
với mỗi doanh nghiệp. Ngày nay, kế toán không chỉ là công tác tính toán ghi
chép thuần tuy về vốn, nguồn vốn và quá trình tuần hoàn về vốn và tổng hợp
thông tin một cách hợp lý, chính xác và kịp thời. Kế toán với chức năng và
nhiệm vụ của mình sẽ cung cấp những thông tin cần thiết để các nhà quản lý lấy
đó để làm cơ sở để đưa ra những quyết định thích hợp. Một doanh nghiệp có thể
tồn tại và phát triển được hay không phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả hoạt
động của công tác kế toán của doanh nghiệp...Chế độ kế toán hiện nay được ban
hành thống nhất cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân (ngoại trừ một số quy định
riêng cho một số doanh nghiệp kinh doanh có tính chất đặc thù). Tuy vậy, trong
quá trình áp dụng vào thực tiễn các doanh nghiệp thì chế độ kế toán còn nhiều
điều bất cập và tính thống nhất hợp lý cũng như sự phù hợp đối với từng doanh
nghiệp.Do vậy việc hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá phải đáp ứng
những nhu cầu sau:- Tuân thủ chế độ kế toán của Nhà nước- Đáp ứng đầy đủ
các yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kế toán đồng thời việc tổ chức bộ máy kế
toán nói chung cũng như kế toán bán hàng hoá nói riêng một cách hiệu quả
khoa học và tiết kiệm
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty đã cung cấp những
thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý kinh doanh thương mại của đơn vị:
công tác bán hàng đảm bảo theo dõi tình hình bán hàng và thanh toán tiền hàng
đối với từng khách hàng, phản ánh được chính xác kế toán xác định kết quả bán


×