Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề cương ôn tập đường lối 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.54 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Chương 1
1. Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
trong tác phẩm nào của Lênin?
2. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có
những giai cấp mới nào được hình thành?
3. Tính chất xã hội Việt Nam sau khi thực dân Pháp xâm lược là gì?
4. Sự thất bại của các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX nói lên điều gì?
5. Từ 1925 đến 1927 hoạt động chủ yếu của Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên là gì?
6. Cuối 1929 ở Việt Nam xuất hiện 3 tổ chức cộng sản nào?
7. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (2/1930) đã định tên Đảng là gì?
8. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định nhiệm vụ trên lĩnh
vực kinh tế là gì?
9. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời trong thời gian nào?
10.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
nhằm mục đích gì?
11.Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (2/1930) có sự tham gia của
những tổ chức nào?
12.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định nhiệm vụ trên lĩnh vực
chính trị là gì?
13.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định cách mạng phải dựa chắc
vào lực lượng nào?
14.Chính sách cai trị của thực dân Pháp trên lĩnh vực kinh tế đã tác động như
thế nào đến nền kinh tế nước ta?
15. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
16.Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam sau khi thực dân Pháp xâm
lược là gì?
17.Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn
Ái Quốc- từ người yêu nước trở thành người cộng sản?


18.Việc xuất hiện 3 tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu gì cho
cách mạng Việt Nam?


19.Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định phương hướng
chiến lược cách mạng là “………………… và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản”.
20.Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định lực lượng cách
mạng bao gồm những lực lượng nào?
21.Cương lĩnh xác định nhiệm vụ cm ntn?
22.Nguyễn Ái Quốc khẳng định thắng lợi của cuộc cách mạng nào đã mở ra
“thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”?
23. Theo Nguyễn Ái Quốc “An Nam muốn cách mệnh thành công, thì tất
phải nhờ…” tổ chức nào?
24. Khi vạch rõ tội ác của chế độ cai trị thực dân ở Đông Dương Nguyễn Ái
Quốc viết “chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục
nhã, mà còn bị hành hạ và đầu độc một cách thê thảm bằng…..”?
25. Theo Nguyễn Ái Quốc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của
3 nhân tố là
26. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp nào?
27. Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân Việt Nam là
28. Giai cấp tư sản Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân
tộc dân chủ đi đến thành công vì lý do nào?
29. Chính sách cai trị của thực dân Pháp đã tạo ra mâu thuẫn cơ bản,chủ yếu
nào ở Việt Nam?
30..Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX ở
Việt Nam phân hóa thành mấy xu hướng?
31. Nguyễn Ái Quốc đánh giá con đường cứu nước của ai chẳng khác nào
“đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”?
32.. Nguyễn Ái Quốc đánh giá con đường cứu nước của ai chẳng khác nào “

Xin giặc rủ lòng thương”?
33. Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu học tập cuộc cải cách của nước
nào?
34.Con đường cứu nước của Phan Châu Trinh học tập cuộc cách mạng của
nước nào?
35.Tân Việt cách mạng Đảng ra đời trong bối cảnh Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên phát triển như thế nào?
36.Việt Nam quốc dân Đảng là một đảng chính trị theo xu hướng nào


37.. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời trong thời gian nào?
38.. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa
“vào thời gian nào?
39. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
nhằm mục đích gì?
40. Quan điểm: cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải
việc một hai người được Nguyễn Ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
41. Phong trào công nhân Việt Nam từ 1919-1925 diễn ra dưới hình thức nào
là phổ biến?
42.Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (2/1930) có sự tham gia của mấy
đại biểu?
43. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định cách mạng phải dựa
chắc vào lực lượng nào?
44. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định phải lôi kéo đối tượng
nào tham gia cách mạng ?
45. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định phải lợi dụng ít lâu làm
cho họ đứng trung lập đối với đối tượng nào?
46.Sự kiện nào theo đánh giá của Nguyễn Ái Quốc là “một bước ngoặt vô
cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta”
47.Theo Nguyễn Ái Quốc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của

mấy nhân tố?
48.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX ở
Việt Nam phân hóa thành hai xu hướng nào?
Chương 2
1. “Vấn đề thổ địa cách mạng là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”
được nêu trong văn kiện nào?
2. Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ của Đảng đã xác định
kẻ thù nguy hại trước mắt của cách mạng Việt Nam là?
3. Hội nghị trung ương 6(11/1939), 7(11/1940), 8(5/1941) khóa I đã chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược, đặt nhiệm vụ nào lên hàng đầu?
4. Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra ở vùng rừng núi và trung du Bắc
kỳ với hình thức nào là chủ yếu?
5. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” thay khẩu hiệu
là gì?


6. Hội nghị nào quyết định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa giành chính
quyền?
7. Luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh nói đến thắng lợi nào của cách mạng
Việt Nam: “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có
thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng
có thế tự hào"
8. Hội nghị nào đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
9. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939), 7 (11/1940) và 8 (5/1941) khóa I đã
quyết định tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân
cày” và thay bằng khẩu hiệu gì?
10.Đại hội VII Quốc tế cộng sản (7/1935) xác định kẻ thù nguy hiểm, trước
mắt của nhân dân thế giới là gì?
11.Quan điểm “Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết phải kết chặt với
cuộc cách mạng điền địa” được nêu trong văn kiện nào của Đảng?

12.Hội nghị trung ương 8(5/1941) đã thành lập mặt trận nào?
13.Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ
thù chính ở Đông Dương là ai?
14.Hội nghị toàn quốc (8/1945) của Đảng diễn ra ở đâu?
15.Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám (1945) đưa dân tộc ta bước vào kỷ
nguyên nào?
16.Trong cách mạng Tháng Tám (1945), bạo lực cách mạng là gì?
17.Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
(2/1930) và Luận cương chính trị tháng (10-1930) là gì?
18.Sau cách mạng tháng 8/1945 ở nước ta có những kẻ thù nào?
19.Đại hội lần thứ mấy của Đảng quyết định đổi tên từ Đảng Cộng sản Đông
Dương thành Đảng Lao động Việt Nam?
20.Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam đã xác định đối tượng chính
của cách mạng Việt Nam là gì?
21.Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định nền tảng của cách
mạng Việt Nam là giai cấp nào?
22.Hội nghị nào quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng
cộng sản Đông Dương?
23.Trong Luận cương chính trị (10/1930) xác định lực lượng cách mạng bao
gồm những ai?


24.Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ của Đảng xác định
nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là gì?
25.Hội nghị trung ương nào đã quyết định tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa
chủ, chia ruộng đất cho dân cày”?
26.Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã nhận định
tình hình ở Đông Dương như thế nào?
27.Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã dự kiến thời
cơ như thế nào?

28.Đại hội nào quyết định đặt tên nước là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
29.Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám (1945) để lại bài học kinh nghiệm
toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh nào?
30.Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc hơn
nhiệm vụ đấu tranh giai cấp?
31. Cuộc đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ diễn ra vào thời gian nào?
32.Chủ tịch Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam là ai?
33.“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến” là câu nói của ai
34. “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến” chỉ thời gian nào trong
cách mạng Việt Nam
35.. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã đập tan xiềng xích nô lệ của
thực dân Pháp trong bao lâu?
36.Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên
nào?
37. “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào,
mà giai cấp lao động va những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thế tự
hào” Hồ Chí Minh muốn nói tới thắng lợi nào
38. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám để lại mấy bài học kinh nghiệm
39. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám để lại bài học kinh nghiệm toàn
dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh nào?
40. Hội nghị toàn quốc(8/1945) của Đảng diễn ra ở đâu?
41.. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” có mấy nội
dung cơ bản?
42.. Quốc dân Đại hội Tân trào tháng 8-1945 đã không quyết định những nội
dung nào dưới đây:
43.Tác phẩm Tự chỉ trích là của tác giả nào


44.. Luận cương chính trị10/1930 khẳng định cách mạng ở Đông Dương có
tính chất như thế nào?

45.. Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ của Đảng đã xác định
hình thức đấu tranh như thế nào?
46.Cách mạng Tháng 8/1945 thắng lợi có ý nghĩa
47.Cách mạng Tháng 8/1945 nổ ra trong bối cảnh quốc tế thuận lợi nào?
48.Cách mạng Tháng 8/1945 thắng lợi đã để lại bài học kinh nghiệm nao?
49.Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng là ai?
Chương 3
1. Đại hội lần thứ II (2/1951) của Đảng thông qua văn kiện nào?
2. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định đặc điểm của cách
mạng Việt Nam là gì?
3. Chiến thắng nào đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của Pháp ở Đông Dương?
4. Câu trích sau đây nói về thắng lợi nào: "Lần đầu tiên trong lịch sử, một
nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh một nước thực dân hùng mạnh".
5. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) đã xác định con đường phát
triển của cách mạng miền Nam là gì?
6. Đại hội lần thứ III (9/1960) của Đảng đã xác định con đường thống nhất
đất nước là gì?
7. Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (3/1965) và lần thứ 12 (12/1965) đã chỉ
ra tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam là gì?
8. Nguyên nhân nào quyết định nhất đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp?
9. Nghị quyết lần thứ bao nhiêu của Đảng có ý nghĩa mở đường cho cách
mạng miền Nam tiến lên?
10.Đại hội lần thứ III (9/1960) của Đảng đã xác định Miền Bắc giữ vai trò là
gì?
11.Chiến thắng nào đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước?
12.Địa danh nào được Bác Hồ gọi là "Thành đồng của Tổ quốc"?
13.Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định xã hội Việt Nam bao
gồm những tính chất nào sau đây?



14.Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam đã xác định đối tượng phụ
của cách mạng Việt Nam là ai?
15.Nhận định sau của Hồ Chí Minh muốn nói đến thắng lợi nào: "Đó là một
thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi của
các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới".
16.Sau tháng 7/1954 đặc điểm lớn nhất của nước ta là gì?
17.Từ năm 1954 – 1960 Mỹ đã tiến hành chiến lược chiến tranh nào ở Miền
Nam Việt Nam ?
18.Mỹ đã đưa quân viễn chinh Mỹ và các nước chư hầu vào miền Nam Việt
Nam khi thực hiện chiến lược chiến tranh nào?
19.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi có ý nghĩa
20.. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi có nguyên nhân là do
21.Sau CM t8 ở nước ta có những kẻ thù nào?
22. Nội dung chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc
23. Năm 1946 nước ta có mấy Đảng
24. Kết quả của Phong trào bình dân học vụ
25. Năm 1946 ta ký mấy văn kiện với Pháp
Chương 4
1. Mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là
gì?
2. Vì sao trong thời kỳ đổi mới công nghiệp hoá phải gắn với xây dựng nền
kinh tế thị trường?
3. Mục tiêu công nghiệp hoá ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới về cơ cấu
kinh tế là gì?
4. Vì sao nước ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá?
5. Vì sao phải phát huy nguồn lực con người trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hóa?
6. Vì sao công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nước ta phải gắn với hội nhập

quốc tế?
7. Vì sao trong thời kỳ đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải gắn với
phát triển nền kinh tế tri thức?
8. Mô hình công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới ở Việt Nam là gì?
9. Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong chặng đường đầu tiên được
Đảng đề ra tại Đại hội VI (12/1986) là gì?
10.Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ ở nước ta là
gì?


11.Vì sao phải công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn?
12.Nguồn vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa thời kỳ đổi ở nước ta là ?
13.Những sai lầm trong quá trình công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới ở
Việt Nam là gì
14.Hạn chế của mô hình công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới ở Việt Nam
là gì?
15.Vì sao Đảng ta xác định khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp
hoá, hiện đại hóa?
16.Đảng ta xác định Công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta là nhiệm vụ
của thành phần kinh tế nào?
17.Đặc trưng nào v chứng về CNH chứng tỏ Việt Nam làm Công nghiệp hoá
sao chép mô hình của Liên Xô cũ:
18. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kì trước đổi mới nào phù
hợp với lợi thế so sánh của nước ta trong gia đoạn 1960-1985?
19. Đặc trưng của công nghiệp hoá thời kì trước đổi mới nào khiến cho chủ
lực thực hiện công nghiệp hoá chỉ là Nhà nước.
20. Đặc trưng của Công nghiệp hoá thời kì trước đổi mới nào chứng tỏ bệnh
chủ quan duy ý chí trong công nghiệp hoá?
21. Đại hội VI (2/1986) đã phê phán những sai lầm trong nhận thức và chủ
trương công nghiệp hoá thời kì 1960 – 1985. Sai lầm nào chứng tỏ tư

tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội trong công nghiệp hoá?
22. Đại hội VI (2/1986) đã phê phán những sai lầm trong nhận thức và chủ
trương công nghiệp hoá thời kì 1960 - 1985. Sai lầm nào chứng tỏ bệnh
chủ quan duy ý chí trong bố trí cơ cấu kinh tế?
23. Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn
theo hướng nào nói lên thực chất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp và kinh tế nông thôn?
24.. Hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn
nào thể hiện mục tiêu trực tiếp của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp và kinh tế nông thôn?
25. Đặc điểm cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới nào đã triệt tiêu
các yếu tố của thị trường?
26.. Đặc điểm cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới nào làm cho các
chủ thể kinh tế không có tính độc lập trong thị trường?
27.. Đặc điểm cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới nào tạo ra tâm lý
ỷ lại, thụ động, tiêu cực trong hoạt động kinh tế.


28. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn
trước đổi mới đã gây ra những tác hại nào?
29. Tiến hành công nghiệp hoá theo lối rút ngắn, chúng ta cần thực hiện các
yêu cầu nào?
30. Đại hội nào xác định: “Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của
nước ta cần và có thể rút ngắn”
31. Quan điểm: “Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và
tiềm năng lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh
tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công
nghiệp hoá” được Đảng ta đưa ra tại Đại hội nào?
32. Luận điểm: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là

nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết
định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ” được Đảng
đưa ra tại Đại hội XI (1/2011) muốn nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố nào
?
33.“Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế
tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh,
tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động” là định hướng
trong phát triển lĩnh vực nào?
34. Luận điểm “Tận dụng tốt thời cơ hội nhập kinh tế quốc tế để tạo bước
phát triển nhanh ngành công nghiệp không khói” là định hướng trong phát
triển lĩnh vực nào?
35. Luận điểm: “Tạo ra sự liên kết giữa các vùng nhằm đem lại hiệu quả cao,
khắc phục tình trạng chia cắt, khép kín theo địa giới hành chính” là định
hướng phát triển lĩnh vực nào?
36.. “Hoàn chỉnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển và
vận tải biển, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và chế biến hải sản,
phát triển du lịch biển đảo” là định hướng trong phát triển lĩnh vực nào?
37.. “Lựa chọn và đi ngay vào công nghệ hiện đại ở một số ngành, lĩnh vực
then chốt. Chú trọng phát triển công nghệ cao để tạo đột phá và công nghệ
sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm” là định hướng trong
chuyển dịch về lĩnh vực nào?
38.. Quan điểm: “Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện
môi trường tự nhiên” xuất phát từ yêu cầu nào?
Chương 5


1. Định hướng phát triển công nghiệp và xây dựng gắn với kinh tế tri thức ở
nước ta là gì?
2. Cơ chế kinh tế ở nước ta thời kỳ trước đổi mới là gì?
3. Kinh tế thị trường là gì?

4. Định hướng phát triển các ngành dịch vụ gắn với kinh tế tri thức ở nước ta
là gì?
5. Các hình thức bao cấp ở nước ta thời kỳ trước đổi mới là gì?
6. Vì sao phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
là tất yếu khách quan?
7. Quan điểm hoàn thiện thể chế sở hữu trong xây dựng kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
8. Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa được Đảng ta xác định là gì?
9. Tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta
10.Quan điểm của Đảng ta về xây dựng chính sách tiền lương trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
11.Kinh tế tri thức là gì?
12.Thế nào là phát triển bền vững?
13.Vì sao phải đổi mới cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp?
14.Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội
VIII (1996)
15.Vì sao trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần có sự
quản lý của nhà nước?
16.Cơ chế quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là gì?
17.Quan điểm của Đảng ta về phát triển các yếu tố thị trường
18.Thế nào là vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước?
19.Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
20. “Doanh nghiệp phải tự chịu lỗ, lãi” phù hợp với đặc điểm nào của kinh tế
thị trường?
21. “Giá sản phẩm của doanh nghiệp phải trình chính phủ phê duyệt” phù
hợp với đặc điểm nào của kinh tế trị trường?



22.. Đặc điểm: “Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành
chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống” là đặc
trưng của cơ chế quản lý kinh tế nào?
23. “Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước đi và từng
chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với
phát triển xã hội, văn hoá, giáo dục và đào tạo” thể hiện định hướng xã
hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường trên khía cạnh nào?
24.. “Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý,
điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự
lãnh đạo của Đảng” thể hiện định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế
thị trường trên khía cạnh nào?
25.. “Tách biệt vai trò của nhà nước với tư cách là bộ máy công quyền quản
lý toàn bộ nền kinh tế - với vai trò sở hữu tài sản, vốn của nhà nước; tách
chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn nhà nước với chức năng quản trị kinh
doanh của doanh nghiệp nhà nước” là phương hướng cơ bản trong hoàn
thiện lĩnh vực nào?
26. “Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa dạng, linh hoạt phù hợp với yêu
cầu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mở rộng các hình
thức bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện, bảo đảm quyền lợi của người tham
gia bảo hiểm” là chủ trương hoàn thiện về cái gì?
27. Hạn chế trong quá trình thực hiện chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là do nguyên nhân:
Chương 6
1. Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay gồm các tổ chức nào?
2. Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta giai đoạn
(1954 – 1975) là gì?
3. Nhận thức của Đảng ta về hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là gì?
4. Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp giai đoạn hiện nay ở nước ta là
gì?

5. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(2011) xác định vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị là gì?
6. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay được xây dựng
theo mấy đặc điểm?
7. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(2011) xác định phương thức lãnh đạo của Đảng là gì?
8. Tổ chức nào đóng vai trò trụ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện
nay?


9. Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
10. “Có một chính quyền tự xác định là công bộc của dân, coi dân thực sự là
chủ, cán bộ sống và làm việc cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư” là đặc
trưng nổi bật của hệ thống chính trị nước ta thời kỳ nào?
11.Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay là
gì?
12.Đâu không phải là nội dung của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay?
13.Quan điểm xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới nào sau đây
không đúng?
14.Trong các quan điểm xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới sau đây,
quan điểm nào không đúng?
15.Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân 1945 – 1954 không thực hiện nhiệm
vụ nào
16.Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta giai đoạn ( 1954
– 1975) là gì?
17.Theo quan điểm của Đảng, vấn đề mấu chốt nhất và cũng là khó khăn
nhất trong đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống chính trị là gì?
18.Thuật ngữ “xây dựng nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được Đảng ta
nêu ra ở
19.Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới của Đảng tập

trung vào những nội dung chính nào?
20.Quan điểm “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công
nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và của dân tộc” được nêu ra ở Đại hội nào?
21.Chủ trương "Đẩy mạnh cải cách hành chính" nhằm xây dựng thành tố nào
trong hệ thống chính trị Việt Nam?
22."Tập hợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân" là vai trò của thành tố
nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?
23. “Việc Nhà nước ta trở thành một tổ chức kinh tế bao trùm” là do cơ sở
nào quy định?
24. “Các biểu hiện quan liêu độc đoán, mất dân chủ trong hệ thống chính trị
chuyên chính vô sản ở nước ta là sự phản ánh cơ sở nào của hệ thống
chuyên chính vô sản này?
25. “Đại hội IV của Đảng nhận định rằng muốn đưa sự nghiệp Cách mạng
đến toàn thắng thì điều kiện quyết định trước tiên là phải thiết lập chuyên


chính vô sản” đã tạo ra cơ sở nào cho hệ thống chuyên chính vô sản ở
nước ta?
26.. “Đổi mới hệ thống chính trị là đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế
kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị
trường” thể hiện nhận thức mới của Đảng về nội dung nào?
27. “Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức hoạt động của Chính
phủ theo hướng xây dựng cơ quan hành pháp thống nhất, xuyên suốt, hiện
đại” là biện pháp nhằm xây dựng tổ chức nào trong hệ thống chính trị ở
nước ta hiện nay?
28. “Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,
nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người” là biện pháp nhằm xây
dựng tổ chức nào trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?

29. “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Hoàn thiện cơ chế
bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội” là biện pháp nhằm
xây dựng tổ chức nào trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay
30.. “Nâng cao chất lượng hoạt động; làm tốt công tác dân vận theo phong
cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân,
nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” là biện pháp nhằm xây dựng tổ
chức nào trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?
31.. “Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; thực hiện dân chủ rộng
rãi trong Đảng và trong xã hội, đẩy nhanh phân cấp, tăng cường chế độ
trách nhiệm cá nhân, nhất là cá nhân người đứng đầu” là nội dung trong
xây dựng tổ chức nào trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay?
32.Nội dung đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay?
Chương 7
1. Đầu năm 1946, Trung ương Đảng đã mở cuộc vận động nào?
2. Đảng ta khẳng định: "Văn hóa là........... thúc đẩy sự phát triển”
3. Đại hội lần thứ VIII Đảng đã ra nêu mấy quan điểm giải quyết các vấn đề
xã hội?
4. Quan điểm “tạo cơ hội, điều kiện cho mọi người tiếp cận bình đẳng các
nguồn lực phát triển” phù hợp với chủ trương nào sau đây?
5. Nhận định “Sự phát triển của một dân tộc phải dựa trên cội nguồn, bằng
cách phát huy cội nguồn” phù hợp với quan điểm nào sau đây?
6. Nhận định “Văn hóa trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn tài nguyên
người” phù hợp với quan điểm nào sau đây?


7. Nhận định “Chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội” phù hợp với quan điểm nào sau đây?
8. Đề cương văn hóa Việt Nam đã đề ra những nguyên tắc xây dựng nền văn
hóa mới là gì?
9. Đại hội lần thứ III (9/1960) đã chủ trương tiến hành cuộc cách mạng trên

lĩnh vực nào?
10.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
năm 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có đặc
trưng là gì?
11.Nhận định "Ngày nay một quốc gia trở thành giàu hay nghèo phụ thuộc
vào khả năng có phát huy được tiềm năng sáng tạo của nguồn lực con
người hay không” phù hợp với quan điểm nào sau đây?
12.Chủ trương “Xóa bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, chấm dứt cơ chế xin –
cho trong chính sách xã hội” phù hợp với quan điểm nào?
13.Đề cương văn hóa Việt Nam đã xác định tính chất của nền văn hóa mới là
gì?
14.Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) và VIII (1996) khẳng định: "Khoa học và
giáo dục đóng vai trò................. trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng Chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc".
15.Điền từ còn thiếu trong câu sau: "Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài
hòa với……......, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân".
16.Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới đã khẳng
định: "Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có
hiệu quả mục tiêu………...
17.Nhận định "Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội phải đồng thời xác định
mục tiêu văn hóa, hướng tới xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” phù
hợp với quan điểm nào?
18.Chủ trương: “Phát triển hài hòa, không chạy theo số lượng tăng trưởng
bằng mọi giá” phù hợp với quan điểm nào?
19.Chủ trương: “Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hoá, xã hội hài hòa với
phát triển kinh tế, xử lý tốt mối quan hệ kinh tế và văn hoá” phù hợp với
quan điểm nào?
20.Luận điểm: “Các nguồn lực khác sẽ không được sử dụng có hiệu quả nếu
không có những con người đủ trí tuệ và năng lực khai thác chúng” nhấn

mạnh vấn đề gì?


21.“Hướng các hoạt động văn hoá, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng con
người có thế giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ” phù hợp
với quan điểm nào?
22..“Động lực của sự đổi mới kinh tế những năm qua ở nước ta một phần
quan trọng là do sự giải phóng tư tưởng, sự đổi mới tư duy” phù hợp với
quan điểm nào?
23.. “Hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con người càng cao
bao nhiêu thì khả năng phát triển kinh tế – xã hội càng hiện thực và bền
vững bấy nhiêu” phù hợp với quan điểm nào?
24. “Ngày nay một quốc gia trở thành giàu hay nghèo phụ thuộc vào khả
năng có phát huy được tiềm năng sáng tạo của nguồn lực con người hay
không” phù hợp với quan điểm nào?
25.“Văn hóa trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn “tài nguyên người”” phù
hợp với quan điểm nào ?
26. “Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến các tác động và hậu quả xã hội
có thể xảy ra để chủ động xử lý” phù hợp với quan điểm nào?
27. Chủ trương: “Tạo động lực làm giàu trong đông đảo dân cư bằng tài
năng, trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức cho phép” phù hợp với quan
điểm nào?
28. Chủ trương: “Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh
hệ thống bảo hiểm” phù hợp với quan điểm nào?
29.“Tạo cơ hội, điều kiện tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển” là chủ
trương nào trong giải quyết các vấn đề xã hội?
Chương 8
1. Những hạn chế về đối ngoại của Việt Nam giai đoạn (1975-1986) suy cho
cùng đều xuất phát từ nguyên nhân cơ bản nào?
2. Đại hội nào Đảng ta đưa ra chủ trương “Việt Nam muốn là bạn với tất cả

các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát
triển” ?
3. Văn kiện nào “đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tế và chuyển
hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của Đảng ta”?
4. “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” được hiểu là?
5. Đường lối đối ngoại giai đoạn 1996 – 2011 được bổ sung và phát triển
theo phương châm nào?


6. Quan điểm “Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao
Nhà nước và ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao
kinh tế và ngoại giao văn hoá” được Đảng ta nêu ra tại Đại hội nào?
7. Những khó khăn tác động đến việc hoạch định đường lối đối ngoại của
Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1975 -1986 là gì?
8. Cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm và hoạch định chủ
trương, chính sách đối ngoại thời kỳ (1986 - 1996) là gì?
9. Cơ sở để Đại hội VI (12/1986) đưa ra chủ trương: Kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh của thời đại là gì?
10.Mục tiêu đối ngoại của Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám (1945) là gì?
11.Mặt tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là gì?
12.Phương châm đối ngoại: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của
các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát
triển” được Đảng ta đề ra tại Đại hội lần thứ mấy?
13.Đại hội nào đề ra chủ trương “Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả
các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở
các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”?
14. “Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” được hiểu là gì?
15.Những thách thức cơ bản trong việc mở rộng quan hệ quốc tế hiện nay
của Việt Nam là gì?
16.Văn kiện Đại hội XI (1/2011) nêu mục tiêu của đối ngoại “vì lợi ích quốc

gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” nhằm
khẳng định điều gì?
17.Quan điểm “Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là
chiến lược và luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt
Nam” được Đảng ta nêu ra tại Đại hội nào?
18.Giai đoạn xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng
hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế ở Việt Nam là giai đoạn nào?
19.Đảng ta quyết định chuyển từ chủ trương “Chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế” được thông qua tại Đại hội X (2006) sang “Chủ động và
tích cực hội nhập quốc tế” ở Đại hội XI (2011), nhằm nhấn mạnh điều gì?
20.Nhiệm vụ đối ngoại: “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi
để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục và phát
triển kinh tế, phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật, củng cố quốc phòng,
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta” được đề
ra khi nào?


21.Văn kiện nào “đặt nền móng cho việc hình thành đường lối đối ngoại độc
lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế” ở Việt
Nam?
22.Chủ trương “Triển khai đồng bộ, toàn diện hiệu quả các hoạt động đối
ngoại, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế” được Đảng ta đề ra tại Đại
hội nào?
23.Đại hội XI (1/2011) của Đảng xác định nhiệm vụ của công tác đối ngoại
là gì?
24.Thuận lợi cơ bản tác động đến việc hoạch định đường lối đối ngoại của
Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1975 -1986 là gì?
25.Quan điểm “Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa
sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc” được Đảng ta nêu ra tại Đại
hội nào?

26.Giai đoạn bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm
chủ động, tích cực hội nhập quốc tế ở Việt Nam
27.Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế về đối ngoại của Việt Nam giai
đoạn 1975 -1986 được Đại hội VI (12/1986) chỉ ra là

28.



×