Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài Cấu tạo và tính chất của cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.17 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.
- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng:
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
- Thu thập thông tin, khái quát hóa vấn đề.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ cơ.
Trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh phóng to về thí nghiệm hình 9.2 SGK.
- Tranh phóng to hình 9.1 SGK.
- Tranh chi tiết về các nhóm cơ.
- Tranh “sơ đồ 1 đơn vị cấu trúc của tế bào cơ” ở SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
- Cấu tạo và chức năng của xương dài?
- Thành phần hóa học và tính chất của xương?
3. Bài mới:
GV dùng tranh hệ cơ ở người giới thiệu 1 cách tổng quát các nhóm cơ chính của cơ thể như:
Nhóm cơ đầu cổ, nhóm cơ thân có cơ ngực, bụng, lưng. Nhóm cơ chi trên và chi dưới sau đó
liên hệ vào bài.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:

Nội dung
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

+ Bắp cơ có cấu tạo như thế - HS nghiên cứu thông tin và * Bắp cơ:
nào?
hình 9.1 trong SGK.
- Ngoài là màng liên kết, 2 đầu
+ Tế bào cơ có cấu tạo như - Trao đổi nhóm trả lời câu thon có gân, phần bụng phình to.
thế nào?
hỏi.
- Trong có nhiều sợi cơ tập trung
- Đại diện nhóm trình bày thành các bó cơ.
- GV kết hợp với tranh sơ đồ đáp án, các nhóm khác bổ * Tế bào cơ: gồm nhiều tơ cơ.
1 đơn vị cấu trúc của tế bào sung.
- Tơ cơ dày: có các mấu lồi sinh
cơ để giảng giải như SGV.
chất, tạo vân tối.
- Tơ cơ mảnh: trơn, tạo vân sáng.
- GV nhấn mạnh: Vân ngang
có được từ đơn vị cấu trúc vì
có đĩa sáng và đĩa tối.

- Sự sắp xếp các tơ cơ theo chiều

dọc làm cho các tế bào cơ có vân
ngang: vân tối và vân sáng xen kẽ
nhau.
- Mỗi tế bào cơ gồm nhiều đơn vị
cấu trúc: là phần tơ cơ giữa 2 tấm
Z.

Hoạt động 2:
- GV mô tả cách bố trí thí - HS nghiên cứu thí nghiệm
nghiệm hình 9-2 SGK.
SGK trang 32 trả lời câu hỏi.
- Cho biết kết quả của thí + Kích thích vào dây thần
nghiệm 9.2 trang 32 SGK.
kinh đi tới cơ cẳng chân ếch
- Từ thí nghiệm này → em làm cơ co.
có kết luận gì?
+ Làm thí nghiệm phản xạ - HS tiếp tục nghiên cứu
đầu gối và giải thích cơ chế hình 9.3 SGK trang 33, trình
bày cơ chế co cơ.
phản xạ của sự co cơ?
+ Như vậy cơ có tính chất gì? - HS khác nhận xét bổ sung.
+ Gập cẳng tay vào sát cánh - HS vận dụng cấu tạo của

II. Tính chất của cơ:


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
tay, em thấy bắp cơ ở trước sợi cơ để giải thích đó là do - Là co và dãn.
cánh tay thay đổi ntn? Vì sao tơ mảnh xuyên sâu vào vùng
có sự thay đổi đó?

của tơ dày.
- Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên
- GV cho HS quan sát lại sơ
sâu vào vùng phân bố của tơ cơ
đồ đơn vị cấu trúc của tế bào - HS trả lời.
dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.
cơ để giải thích.
- Cơ co khi có kích thích và chịu
+ Tại sao người bị liệt cơ
ảnh hưởng của hệ thần kinh.
không co được?
+ Khi chuột rút ở chân thì
bắp cơ cứng lại đó có phải là
co cơ không?
- GV giải thích bằng co cơ
trương hay trương lực cơ như
SGV.
Hoạt động 3:
+ Sự co cơ có ý nghĩa như
thế nào?

III. Ý nghĩa của hoạt động co
- HS quan sát hình 9.4 kết cơ
hợp với nội dung 2.
- Cơ co giúp xương cử động dẫn
- Trao đổi nhóm trả lời câu đến vận động sự cơ thể.
hỏi.
- Trong cơ thể luôn có sự phối
- Đại diện nhóm trình bày, hợp hoạt động của các nhóm cơ.


+ Phân tích sự phối hợp hoạt
động co giãn giữa cơ 2 đầu
(cơ gấp) và cơ 3 đầu (cơ
duỗi) ở cánh tay như thế các nhóm khác nhận xét bổ
nào?
sung.

4. Củng cố
- Gọi một HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Mô tả cấu tạo của 1 tế bào cơ.
- Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập lại kiến thức về lực, công cơ học.



×